当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Gangwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 17h30 ngày 29/5: Chủ nhà thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
Sáng kiến đặt mục tiêu hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT xuyên biên giới tại Việt Nam trong giai đoạn 2022 - 2026, từ đó nâng cao năng lực và mở ra cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp địa phương thông qua TMĐT.
Thời gian tới, Cục TMĐT và Kinh tế số sẽ phối hợp cùng Amazon Global Selling Việt Nam chuyển tải thông điệp về sáng kiến “TMĐT xuyên biên giới: Kỷ nguyên Bứt phá” đến các doanh nghiệp, các địa phương và hiệp hội ngành hàng trên toàn quốc.
Tham gia chương trình, các doanh nghiệp và nguồn nhân lực trẻ Việt Nam sẽ được đào tạo với hơn 20 khóa học đa dạng nội dung như: TMĐT xuyên biên giới, nghiên cứu thị trường, xây dựng danh mục sản phẩm, đăng ký và bảo vệ thương hiệu, quy trình bán hàng trên Amazon.
Nội dung đào tạo về thương mại điện tử xuyên biên giới cho các doanh nghiệp Việt. |
Theo lộ trình, trong năm 2022, chương trình sẽ được khởi động tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và một số địa phương khác.
Chia sẻ tại sự kiện, Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số Đặng Hoàng Hải cho biết, mục tiêu của Cục TMĐT và Kinh tế số là thúc đẩy sự phát triển về TMĐT và kinh tế số Việt Nam. Để đạt được mục tiêu dài hạn này, việc trang bị cho doanh nghiệp và cộng đồng những thông tin, kiến thức cập nhật về chính sách, kỹ năng triển khai thương mại điện tử và áp dụng ứng dụng kinh tế số là yếu tố vô cùng quan trọng.
“TMĐT xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá” là một sáng kiến dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam, với chuỗi chương trình đào tạo chuyên sâu, các phương pháp tiếp cận linh hoạt phù hợp với định hướng của Cục TMĐT và Kinh tế số nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia vào chuỗi hoạt động trong ngành kinh tế số.
“Chúng tôi sẽ hợp tác chặt chẽ với Amazon Global Selling Việt Nam cùng hỗ trợ doanh nghiệp nội địa nắm bắt cơ hội từ thị trường toàn cầu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới trong 5 năm tới”, ông Đặng Hoàng Hải cho hay.
Theo ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, với biên bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết, Amazon Global Selling Việt Nam cùng Cục TMĐT và kinh tế số chia sẻ tầm nhìn và chiến lược nhằm hỗ trợ nhỏ và vừa trong nước xuất khẩu thông qua TMĐT.
“Sáng kiến TMĐT xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá dự kiến có hơn 10.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam tham gia. Thông qua sáng kiến này, các doanh nghiệp được trang bị kiến thức chuyên ngành về xuất nhập khẩu, nắm bắt thông tin thị trường, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời đây cũng là cầu nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới, từng bước xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới”, ông Gijae Seong nói.
Vân Anh
Với thỏa thuận hợp tác mới ký, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) sắp tới sẽ cùng triển khai các hoạt động thúc đẩy phát triển tên miền .VN gắn với phát triển thương mại điện tử tại địa phương.
" alt="Khởi động chương trình đào tạo về thương mại điện tử xuyên biên giới cho doanh nghiệp Việt"/>Khởi động chương trình đào tạo về thương mại điện tử xuyên biên giới cho doanh nghiệp Việt
Dù công việc nhọc nhằn vất vả, nhưng bố mẹ tôi vẫn luôn yêu chiều tôi. Bố mẹ cho tôi đi học trường nội trú của tỉnh, với hy vọng sau này tôi sẽ có một tương lai tươi sáng. “Con cố gắng học tập thật tốt, sau này về Hà Nội học rồi kiếm một công việc nhẹ nhàng ổn định chứ đừng ở đây như bố mẹ vất vả lắm”, mẹ vẫn thường động viên tôi.
Hơn 10 tuổi, tôi đã sống xa bố mẹ để đi học rồi đi làm. Nhưng tôi luôn khóc mỗi khi nhớ nhà. Cứ được nghỉ là tôi lại tranh thủ về vùi đầu, hít hà mùi hương tóc của mẹ cho thỏa nỗi nhớ. Không giống như những đứa bạn thành phố, Tết với tôi là những khoảng thời gian đẹp và ấm áp nhất.
Tôi nhớ tình cảm yêu thương gắn bó của bà con làng xóm, nhớ không khí cả xóm hân hoan mổ lợn, gói bánh chung. Nhớ mùi khói lam chiều trong tiết trời se se lạnh…
Những ngày cuối năm, tôi chỉ mong mau chóng được về nhà để cùng bố mẹ dọn dẹp chuẩn bị đón Tết. Tôi chạy lăng xăng cắt lá, rửa lá cho bố gói bánh. Tôi cùng mẹ làm hàng trăm thứ việc tủn mủn không tên.
Thế nhưng, năm nay tôi vừa lấy chồng ở thành phố. Đại gia đình chồng tôi 4 thế hệ chung sống dưới một mái nhà, lúc nào cũng đông vui tấp nập người ra người vào.
Những lúc ấy, cứ nghĩ tới cảnh bố mẹ một mình ở nhà, tôi lại rưng rưng nước mắt. Gọi điện về hỏi thăm mẹ chuyện nhà, chuyện làng xóm xong tôi lại khóc như đứa trẻ lên ba.
Tết Nguyên đán năm nay, vì là dâu mới nên tôi cũng xác định không về quê dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ được. Nghĩ tới cảnh chỉ có bố mẹ lủi thủi vào ra, tôi lại không cầm được nước mắt.
Tôi định bụng sẽ xin nghỉ làm vài ngày trước Tết để về quê giúp đỡ bố mẹ. Vì hôm Tết Dương lịch, bà nội của chồng tôi tổ chức khao thọ nên tôi không thể tranh thủ về quê thăm bố mẹ được.
Trước khi kết hôn, chồng tôi có nói sau này về làm dâu, tôi chỉ cần nghe lời mẹ chồng là chắc chắn sẽ dễ sống trong gia đình tứ đại đồng đường. Vì thế, tôi nghĩ mẹ chồng tôi là người phụ nữ rất “quyền lực”.
Sáng mùng 1 tháng Chạp, mẹ chồng bỗng rủ tôi đi lễ chùa và dạo phố. Bà bảo cuối năm rồi muốn mua sắm thêm một số đồ trang trí Tết, vì năm nay gia đình có thêm dâu mới.
“Ở nhà mình con cứ mở lòng, coi tất cả mọi người như người thân của chính con. Khi đó con sẽ thấy thoải mái. Gia đình mình không quá câu nệ khuôn phép, ưa hình thức như nhà người ta nên con không phải quá lo lắng”, mẹ chồng nói với tôi.
“Mẹ bảo thằng Tuấn đi mua mấy lễ quả, đến hôm ông Công ông Táo dắt con sang nhà bác cả, nhà chú Ba lễ Tết sớm. Rồi sau đó 2 vợ chồng đi sắm đồ mang về Sơn La ăn Tết với bố mẹ bên đó nhé. Nuôi con gái mấy chục năm trời, đùng phát đi lấy chồng không về là ông bà nhớ lắm đấy. Con về bên đó cho ông bà thông gia đỡ nhớ”.
Tôi còn đang bất ngờ chưa kịp phản ứng, mẹ chồng tôi nói thêm: “Năm nay nhà mình chỉ có 1 việc lớn, đó là mừng thọ cho bà nội Tuấn. Nhưng mọi việc đã xong xuôi hôm tết Dương lịch rồi. Kỳ nghỉ dài ngày tới là lúc mọi người nghỉ xả hơi để lấy lại sức cho năm mới làm việc tốt hơn. Nhà anh cả cũng đi du lịch, bố mẹ và bà cũng đi chơi với các bác hết rồi. Con cứ yên tâm về bên ngoại, không phải lo lắng gì nghe chưa”.
Tôi òa lên khóc, không ngờ mẹ chồng tôi lại tâm lý như vậy. Giờ thì tôi đã hiểu vì sao, gia đình chồng tôi đông người, đa thế hệ mà vẫn luôn vui vẻ, hạnh phúc. Tôi thật may mắn khi có một người mẹ chồng tuyệt vời như thế.
Hồng Nhung
Những tưởng về nhà chồng ăn Tăn Tết sẽ chịu đủ thứ áp lực, mệt mỏi nhưng không ngờ tôi lại… "sướng như tiên".
" alt="Sắp Tết, nàng dâu mới òa khóc khi nghe tuyên bố sốc của mẹ chồng"/>Sắp Tết, nàng dâu mới òa khóc khi nghe tuyên bố sốc của mẹ chồng
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Con gái tôi bảo: "Ông ấy có thu nhập hàng tháng gần 50 triệu đồng, nếu con thấy ông ấy vừa ý, lại có thể làm ông ấy hài lòng thì tại sao phải vất vả cực khổ đi làm nữa, lấy chồng hưởng phúc có phải tốt hơn không?".
Tôi không thể hiểu nổi. Vợ chồng tôi xuất thân nông thôn nhưng cũng cố gắng học hành, thi đỗ công chức rồi đi làm, nỗ lực có chỗ đứng ở thành phố hiện tại. Sau này, nhờ tiết kiệm nên chúng tôi mua được một căn nhà nhỏ, cuộc sống tuy không quá giàu có nhưng cũng no đủ. Cả hai vợ chồng đều cảm thấy cuộc sống của mình thật thoải mái, rất thỏa mãn. Tại sao con gái chúng tôi lại có tư tưởng lười biếng, lối sống tạm bợ, cẩu thả đến vậy?
Có lẽ là vì chúng tôi đã quá chiều con. Sau khi sinh con gái, hai vợ chồng phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì kinh tế có hạn. Con bé được chúng tôi vô cùng yêu thương, chiều chuộng. Khi thấy kết quả học tập của con rất tốt, chúng tôi rất vui mừng, tự hào, không hề nghĩ con có khuynh hướng ham ăn lười làm. Không ngờ sau khi tốt nghiệp đại học, con lại biến thành kẻ ăn bám, cả ngày hết ăn lại nằm, có suy nghĩ sống tầm gửi, phụ thuộc vào đàn ông lớn tuổi.
Tôi và chồng không có khả năng hoặc mối quan hệ để giúp con gái tìm được việc nhẹ lương cao nhưng cũng cố hết sức, trong khả năng của bản thân, tìm việc cho con bé. Tôi chưa bao giờ nghĩ con gái tôi thà tìm một ông già về hưu để dựa dẫm còn hơn kiếm sống dựa vào sức mình. Tôi vẫn luôn kỳ vọng, với trí tuệ và năng lực của con gái, chỉ cần chăm chỉ, cầu tiến, con bé sẽ có cuộc sống sung túc, đầy đủ.
Khi con gái tôi mới bắt đầu quan hệ với người đàn ông lớn tuổi đó, nó vẫn thường về nhà. Song, có thể do hai vợ chồng tôi đã mắng mỏ, cấm cản quá nhiều, hiện tại con bé không về nhà nữa. Chúng tôi đã tìm đến nhà người tình già của con để nói chuyện nhiều lần nhưng đều không có kết quả.
Bây giờ, hai vợ chồng tôi cảm thấy mất hết mặt mũi vì sự lựa chọn của con gái. Chúng tôi ngượng đỏ mặt khi có người hỏi hoặc nhắc đến chuyện công việc, yêu đương của con. Điều mấu chốt là, chuyện này về lâu dài cũng chẳng giấu được. Tôi thực sự tức giận và thất vọng vô cùng về con gái, xin mọi người cho tôi lời khuyên, rằng tôi phải làm sao?
Theo VTC
Con gái tôi quyết lấy chồng 61 tuổi chỉ vì muốn chơi mà vẫn có tiền
Bao năm qua, điều duy nhất khiến tôi nắm níu cuộc hôn nhân ngột ngạt này là tình yêu của cô con gái bé bỏng. Con bé mới 6 tuổi thôi nhưng sớm trở thành động lực, mục tiêu sống của cả đời tôi.
Vì con, tôi cố gắng chịu đựng. Tôi nỗ lực đổi việc, làm thêm để tăng thu nhập. Nhưng cuối cùng, sự nóng vội và áp lực kiếm tiền thật nhanh lại khiến tôi thất bại.
Tôi cụt vốn vì thua lỗ, phải bán hết số vàng cưới để trả nợ. Một lần nữa, tôi trở thành nơi để vợ trút giận, ném vào những bực tức, phẫn uất của mình.
Bây giờ, tôi trở thành con nợ của chính vợ mình. Không chỉ nuôi vợ con, tôi gần như phải gánh trách nhiệm làm việc để có tiền mua trả số vàng cưới cho vợ.
Thời gian gần đây, cô ấy đã tiến thêm một đỉnh cao mới trong việc hành hạ tinh thần chồng. Mỗi khi gần con, vợ tôi lại dạy bé lớn lên phải lấy chồng giàu để có cuộc sống sung sướng.
Mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống, chỉ cần có cơ hội, cô ấy sẽ than thở việc mình sống khổ sở rồi đổ lỗi cho tôi. Sau đó, cô ấy nhắc đi nhắc lại với con gái: "Không muốn khổ như mẹ thì phải lấy chồng giàu.
Đừng như mẹ, lấy chồng nghèo về sống khổ lắm. Nghèo đi chung với hèn con ạ. Con nhớ lời mẹ, cứ chọn người giàu mà quen, người sang mà cưới”.
Nghe những lời ấy, tôi đau đớn tột cùng. Tôi biết rõ rằng cô ấy đang chửi xéo, hành hạ tâm trí tôi. Nhưng tôi chẳng thể thốt ra lời.
Rõ ràng là cô ấy đang nói đúng mà. Sống với tôi, cô ấy khổ quá và cô ấy chỉ muốn con mình không khổ như mẹ nó bây giờ. Tôi càng đau đớn hơn khi biết chắc rằng những lời dạy ấy có thể sẽ khiến con bé gặp nhiều niềm đau sau này.
Tôi không ngờ vợ mình vì ghét chồng lương thấp mà dạy con thiển cận như thế. Đối với cô ấy bây giờ, chữ giàu chỉ giản đơn là nhiều tiền và thật nhiều tiền.
Đã có lúc tôi muốn buông tay, trốn chạy khỏi cuộc hôn nhân cạn kiệt hạnh phúc. Nhưng mỗi khi nghĩ đến việc sau khi ly hôn, cô ấy sẽ vì tiền mà đến với người khác, con gái sẽ khổ, tôi lại không đủ dũng khí.
Hôm qua, khi nghe con gái chê bai, cười cợt bạn cùng lớp nghèo không có tiền đóng phí xem múa rối ở trường như mình, tôi đã thoáng chút bàng hoàng. Phải chăng tâm hồn ngây thơ của con đang bị hủy hoại bởi lời dạy của chính mẹ nó?
Bây giờ đây, tâm trí tôi rối bời những suy nghĩ. Phải chăng tôi không nên trì hoãn chuyện ly hôn? Liệu rằng khi ra tòa, tôi có thể dành được quyền nuôi con hay không?
Xin mọi người cho tôi ý kiến để thoát ra tình cảnh éo le này.
Độc giả N.A.
Vợ công khai chê chồng nghèo, dạy con lớn lên phải yêu người giàu, cưới đại gia