Nghe đàn và trò chuyện với mẹ con Hải Âu
Con đường đến ĐH Harvard
Play(责任编辑:Nhận định)
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- - Lễ ký kết hợp đồng thương mại giữa Học viện Phi Công - Hàng khôngAustralia (AAPA) và Trung tâm Đào tạo Bay Việt đã diễn ra hôm nay,16/12.
Đây là Hợp đồng Thương mại đầu tiên ký kết để triển khai đào tạocho các học viên phi công của Việt Nam tại Australia.
Đại sứAustralia Hugh cho hay: “Tôi tin tưởng rằng các học viên phi công ViệtNam, khi đến Australia, ngoài việc học các kỹ thuật vận hành và điềukhiển phi cơ, cũng sẽ học cách làm việc trong môi trường hàng khôngchuyên nghiệp vốn rất khác biệt với bối cảnh hàng không chung”.
Lễ ký kết Ngànhcông nghiệp hàng không ở Việt Nam có những bước phát triển đầy ấn tượngtrong thời gian qua, với các hãng hàng không trong nước không ngừngnhanh chóng mở rộng mạng lưới và đầu tư trang bị các đội tàu bay hiệnđại.
Quá trình phát triển của ngành cũng tạo ra áp lực rất lớncho các sân bay, hạ tầng kiểm soát không lưu và lực lượng lao động hàngkhông có trình độ cao.
Australia có thế mạnh trong đào tạo phicông, thiết kế, nghiên cứu phát triển, quy hoạch tổng thể, chế tạo máy,xây dựng và công nghệ thông tin, đóng góp nhiều vào thành công của việcxây dựng các sân bay cùng các thành phố lớn ở Australia và trên toàn thếgiới. Kinh nghiệm của Australia đã được áp dụng trên nhiều sân bay vàthành phố lớn như tại Luân Đôn, Los Angeles, Hồng Kông và Đu-bai.
Họcviện Phi công - Hàng không Australia (AAPA) là một trong những học việnđào tạo phi công hàng đầu thế giới với hệ thống máy bay huấn luyện vàcơ sở vật chất hiện đại. AAPA đã được Trung tâm Đào tạo Bay Boeing chọnlựa làm đối tác toàn cầu về đào tạo phi công.
- Song Nguyên
- Một loại thuốc có thể chống lại loại động vật ký sinh thường thấy trên nhữngngười có hệ miễn dịch kém đã tăng giá thêm 5.000%, lên tới 750 USD/viên. Dọa người tị nạn bằng phim hành động" alt="Sự thật về 'thần dược' bị tăng giá chóng mặt" />Sự thật về 'thần dược' bị tăng giá chóng mặt
“Kính dâng Bác Hồ tập thơ đầu lòng của cháu”
Năm 1968, kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 78 của Bác, tại ngôi trường Trần Đăng Khoa học có phát động phong trào viết thư cho Bác Hồ, báo cáo thành tích làm việc tốt với Bác. Cả lớp viết rào rào. Bao nhiêu việc tốt như: nuôi bò khỏe, tắm cho trâu, nhặt được của rơi trả lại người mất, mang lá ngụy trang ra trận địa cho các chú bộ đội, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ gia đình có người đi chiến trường xa...
Riêng Trần Đăng Khoa chẳng có thành tích gì, ông thực thà thưa với cô giáo rằng: "Em chẳng có gì xứng đáng để báo cáo với Bác”. Cô giáo bảo: “Em được Giải nhất cuộc thi học sinh giỏi văn toàn Miền Bắc, lại biết làm thơ. Đấy chính là thành tích, chứ sao lại nghĩ là em 'chẳng có gì'. Em hãy chép những bài thơ em thích dâng lên Bác đi!”
Và thế là Trần Đăng Khoa chép ra 20 bài, chữ nắn nót cẩn thận. Khoa làm phong bì đưa cho cô giáo và chính cô đã gửi đi cho Trần Đăng Khoa. Ông kể rằng, chẳng biết địa chỉ cụ thể của Bác, chỉ biết đề địa chỉ như thế này: “Kính gửi Bác Hồ kính yêu, địa chỉ: Hà Nội”.
Bức ảnh chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa chụp ngày 4/9/1969 khi Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo Chủ tịch Hồ Chí Minh mất. Trên ngực trái đeo tang nửa đen nửa đỏ. Ảnh: nhân vật cung cấp.
Sau này, qua cô Lê Thu Trà, Phó chủ tịch Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương nhiều lần về nhà Trần Đăng Khoa chơi và kể rằng, tập thơ đã đến tay Bác Hồ. Bác đọc và khen là thơ cháu Khoa có tứ.
Tập thơ Trần Đăng Khoa dâng Bác ngày ấy đã được lưu giữ trong Bảo tàng Hồ Chí Minh. Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Nhà xuất bản Giáo dục in tập thơ này bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. Phần tiếng Việt là nguyên bản chữ chép tay của Trần Đăng Khoa năm 1968 và phần tiếng Anh là bản dịch của ba nhà thơ nổi tiếng tại Mỹ, Frest Machant, Lady Boston và Nguyễn Bá Chung.
Hãy là cháu ngoan của Bác Hồ trước rồi làm nhà thơ sau
Vào ngày 30/5/1969, Trần Đăng Khoa lần đầu tiên tới Hà Nội tham quan cùng các thầy cô và các bạn học sinh của trường cấp 1 Quốc Tuấn. Cô Lê Thu Trà báo cáo với Bác là cháu Khoa đang ở Hà Nội. Bác muốn cho Khoa đến gặp Bác vào dịp 1/6 nhưng vì nhiều lý do khách quan, cuộc gặp đã không thành hiện thực.
Có lẽ vì cảm thấu nỗi niềm của Khoa, đồng chí Trường Chinh (nhà thơ Sóng Hồng) đã bảo cô Lê Thu Trà đưa Khoa đến gặp đồng chí tại trụ sở Trung ương Đảng và sau đó nhà thơ Tố Hữu cũng cho Trần Đăng Khoa gặp tại nhà riêng. Khoa nhớ nhất lời chú Tố Hữu nói là “Cháu hãy cố gắng học tập thật tốt, hãy làm cháu ngoan của Bác Hồ trước đã rồi sau đó mới làm nhà thơ”. Đối với Trần Đăng Khoa, đó là một lời dạy bảo rất sâu sắc.
Trong dịp đó, Trần Đăng Khoa làm bài thơ về Nhà Bác Hồ mà đến nay, chúng ta đọc vẫn thấy xúc động.
ĐẤT TRỜI SÁNG LẮM HÔM NAY
“Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Ba Đình phượng đỏ, một trời tiếng ve
Cháu nghe Hà Nội vào hè
Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi
Sang năm Bác tám mươi rồi
Bác ơi! Bác thấy trong người khỏe không?
Hàng ngày chúng cháu ước mong
Bác vui, Bác khỏe là lòng cháu vui
Bác lo nghĩ suốt một đời
Để cho chúng cháu vui chơi từng ngày
Đất trời sáng lắm hôm nay
Cháu nhìn mái ngói bóng cây bồi hồi
Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Xanh trên nhà Bác vẫn trời mùa thu...
Điểm hay nhất của bài thơ là Hà Nội giữa mùa hè, nhưng trên mái nhà Bác vẫn xanh vĩnh viễn MÀU của Mùa thu. Mùa thu của Cách mạng Tháng Tám.
“Cháu thề phấn đấu suốt đời”
Ngược dòng thời gian, 55 năm trước (mùa thu năm 1969), Trần Đăng Khoa bị đau mắt rất nặng nên phải ra Hà Nội lần nữa để chữa bệnh (quê ông ở tỉnh Hải Hưng cũ, nay là tỉnh Hải Dương). Trần Đăng Khoa nhớ rất rõ, sáng 2/9/ 1969, ông Lê Liêm (lúc ấy là Thứ trưởng Bộ Giáo dục. Ông từng là Chính ủy Mặt trận Điện Biên phủ), ông đón Khoa về nhà chơi và thông báo cho Khoa biết là sức khỏe của Bác Hồ không được tốt. Trần Đăng Khoa khi đó đã có linh cảm về một điều gì đó không bình thường.
Bức thư bác Lê Liêm viết cho nhà thơ Trần Đăng Khoa. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Bác Lê Liêm bảo Trần Đăng Khoa hãy làm bài thơ nhớ Bác Hồ nên ông càng thấy linh cảm của mình có cơ sở. Tối ấy, 2/9/1969, bác sĩ Thân, một bác sĩ rất giỏi, đang điều trị cho Khoa ở Viện Mắt Trung ương đã đèo Khoa đi một vòng quanh Hồ Gươm. Người dân đông nghịt quanh hồ Hoàn Kiếm chờ xem pháo hoa. Nhưng đêm ấy, Hà Nội không bắn pháo hoa. Khoa càng tin là Bác đã mất thật rồi. Nhớ lời bác Lê Liêm, Khoa muốn viết bài thơ nhớ Bác, nhưng lại sợ xúi quẩy, rồi cứ hong hóng tin từ Đài Tiếng nói Việt Nam.
Sáng sớm ngày 4/9, trong chương trình Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo chính thức Bác mất. Hôm ấy mưa tầm tã. Và rồi mưa suốt những ngày viếng Bác. Khoa vô cùng xúc động viết luôn bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời”, nhờ người chuyển cho bác Lê Liêm. Bài thơ in ngay trên báo Người Giáo viên Nhân Dân, nay là báo Giáo dục & Thời đại. Đó là bài thơ in sớm nhất về sự kiện đau thương của dân tộc ta: Bác đã ra đi. Ngày hôm sau, bài thơ đăng lại trên báo Nhân dânrồi cuối tuần in tiếp trên báo Văn Nghệ…
CHÁU THẾ PHẤN ĐẤU SUỐT ĐỜI
Cháu buốt ở trong tim này
Chỗ đeo tang suốt đêm ngày Bác ơi
Cháu không nói được nên lời
Ruột gan nhức nhối đất trời quặn đau
Bác ơi, Bác vội đi đâu
Để cho cháu chịu nỗi đau muôn đời
Mắt cháu tưởng đã mờ rồi
Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa
Bác ơi, cháu chẳng bao giờ
Còn vui gặp Bác cháu chờ đã lâu
Bác cho chúng cháu mai sau
Núi sông bất khuất mạnh giàu sáng tươi
Cháu thề phấn đấu suốt đời
Như lời Bác dạy, nên người Bác mong…
Hồi ức của nhà thơ Trần Đăng Khoa về bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất.
Ngày 9/9/1969, Lễ truy điệu Bác, Trần Đăng Khoa lại viết tiếp bài “Em gặp Bác Hồ”, kể lại giấc mơ gặp Bác. Bác vào bệnh viện thăm, đắp lại chăn cho Khoa.
“Rồi Bác ra rất êm…
Bác đi, Bác đi rồi
Em bỗng òa lên khóc
Tỉnh dậy thấy ướt đầm mái tóc
Nhìn xem Bác có đâu đây
Chỉ thấy đầy trời đèn sáng mưa bay
Người người lặng im đi viếng Bác
Bóng đèn rưng rưng nước mắt…
Đúng rồi
Bệnh viện em vừa truy điệu Bác chiều nay
Nhưng Bác chỉ yên nghỉ ban ngày
Còn ban đêm là Bác rời linh cữu
Bác chào chú đứng gác
Rồi đi vòng quanh khắp trên thế giới
Để chăm sóc trẻ con
Nhất là đứa nào phải nằm trong bệnh viện”…
Bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời” của Trần Đăng Khoa là một trong những bài thơ đầu tiên và cũng là một trong những bài thơ được in sớm nhất viết về Bác Hồ mất. Kỷ niệm về Bác Hồ trong thơ của Trần Đăng Khoa thật sâu sắc và cảm động. Và những điều Khoa nghĩ trong bài thơ ấy đã ảnh hưởng suốt đời để nhà thơ Trần Đăng Khoa trưởng thành như ngày hôm nay.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất" />Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Điểm chuẩn các trường ĐH cập nhật ngày 25/8
- 28 tấm giấy khen với những 'danh hiệu' đặc biệt chưa từng xuất hiện trong trường học
- Xiaomi là hãng smartphone số 1 tại Nga
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Nghẹn ngào phim ca nhạc Sao Mai Thu Hằng đóng chính đoạt giải Vàng tại LHTH
- Hàng trăm thí sinh suýt trượt đại học oan
- Vy Oanh: Cuộc sống sang chảnh, được chồng cưng chiều hết mực
-
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Pha lê - 02/02/2025 15:38 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sơn Tùng M-TP đã mang cả loạt hit làm nên thương hiệu bản thân tới khuấy đảo sự kiện âm nhạc mừng lễ kí kết hợp tác chiến lược giữa thương hiệu ngọc trai Long Beach Pearl và Tập đoàn đá quý Swarovski ngày 21/7/2017.
Ngoài Sơn Tùng M-TP, Á hậu 2 Hoa hậu Phụ nữ người Việt Thế giới 2016 Nguyễn Quỳnh Mai cùng nhiều người nổi tiếng khác cũng có mặt trong sự kiện này.
Xuất hiện tại sự kiện, Sơn Tùng M-TP thu hút quan khách và người hâm mộ với phong cách thời trang trẻ trung, ấn tượng. Tại đây, nam ca sĩ đã trình diễn các ca khúc gắn liền với tên tuổi của anh: Nơi này có anh, Lạc trôi và Em của ngày hôm qua,… trong sự cổ vũ cuồng nhiệt của các quan khách.
Không chỉ chàng ca sĩ đình đám Sơn Tùng M-TP thu hút sự quan tâm của người hâm mộ mà Á hậu 2 Hoa hậu Phụ nữ người Việt Thế giới 2016 Nguyễn Quỳnh Mai cũng rất nổi bật khi kết hợp cùng trang sức ngọc trai Long Beach Pearl.
Quỳnh Mai chia sẻ, cô rất yêu thích các sản phẩm trang sức ngọc trai Long Beach Pearl bởi thiết kế vô cùng sang trọng, được chăm chút trong từng chi tiết với những viên ngọc trai tự nhiên tròn đều hoàn hảo giúp tôn thêm vẻ đẹp của bất cứ ai sở hữu nó.
Sự kiện ký kết hợp tác giữa thương hiệu Long Beach Pearl và Tập đoàn đá quý Swarovski là cột mốc quan trọng nhằm nâng tầm ngành trang sức Việt Nam vươn cao thế giới. Long Beach Pearl tự hào là đơn vị duy nhất trong ngành trang sức ngọc trai Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Tập đoàn đá quý hàng đầu thế giới Swarovski. Thông qua việc hợp tác này, những bộ sưu tập mới của Long Beach Pearl sẽ được bảo chứng chính thức thương hiệu “Set with Swarovski Zirconia”, nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu cũng như sự tin cậy của người tiêu dùng.
Để biết thêm thông tin, xin vui lòng xem tại: http://longbeachpearl.com/
Tấn Tài
" alt="Sơn Tùng M" /> ...[详细] -
Cơ ngơi sang trọng bạc tỷ giữa phố của Trọng Tấn
Trọng Tấn sinh năm 1976, là ca sĩ nổi tiếng với sở trường là những ca khúc nhạc đỏ. Anh kết hôn với bà xã Hoa Đặng và có hai người con, một trai, một gái. Bên cạnh sự nghiệp và gia đình viên mãn, không gian sống của Trọng Tấn cùng vợ con cũng được ngưỡng mộ không kém.Gia đình nam ca sĩ đang sống trong căn nhà 4 tầng, rộng hơn 100 m2 gần Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
" alt="Cơ ngơi sang trọng bạc tỷ giữa phố của Trọng Tấn" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Hư Vân - 02/02/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
'Chúc Anh Đài' Đổng Khiết chật vật tìm lại danh tiếng sau bê bối ngoại tình
Đổng Khiết vai Chúc Anh Đài trong phim Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài. Sau Ngày tháng hạnh phúc, Đổng Khiết lọt mắt xanh của nhiều đạo diễn. Hai năm sau, cô tham gia bộ phim thứ 2 mang tên Thiên thượng luyến nhân. Với vai diễn này, Đổng Khiết đoạt giải Ảnh hậu tại LHP Tokyo lần thứ 15.
Nhắc đến sự nghiệp diễn xuất của Đổng Khiết, không thể bỏ qua vai Lãnh Thanh Thu trong Kim phấn thế gia(2003) và nàng Chúc Anh Đài tài sắc vẹn toàn trongLương Sơn Bá - Chúc Anh Đài(2007). Hai vai diễn nổi bật này giúp nữ diễn viên gặt hái nhiều thành công.
Khi đang ở đỉnh cao, Đổng Khiết kết hôn cùng tài tử Phan Việt Minh năm 2009 và có con trai đầu lòng. Sau 3 năm chung sống, tổ ấm của cặp đôi tan vỡ.
Bê bối ngoại tình
Năm 2012, Đổng Khiết và Phan Việt Minh bất ngờ thông báo ly hôn. Trong khi Đổng Khiết tố chồng bài bạc, bỏ bê con cái và không phụ giúp gia đình, ông xã chỉ trích cô ngoại tình. Thậm chí, khi đang tiến hành tục ly hôn, Đổng Khiết còn bị bắt gặp thân mật với diễn viên Vương Đại Trị.
Vương Đại Trị đã có gia đình nên Đổng Khiết bị chỉ trích là "tiểu tam", "hồ ly cướp chồng" và vấp phải làn sóng tẩy chay.
Sau khi chính thức ly hôn, nữ diễn viên sống dưới áp lực nặng nề từ dư luận. Thậm chí, cô bán nhà ở Bắc Kinh, đưa con về quê vẫn không thoát khỏi sự ghét bỏ, xa lánh của khán giả.
Năm 2016, trong chương trình Mẹ là siêu nhân, cô cho biết: "Đối diện với điều đó, có lúc tôi bình tĩnh, song có khi lại phẫn nộ. Tôi không phải là kiểu người kiên cường. Thế nhưng, tôi không muốn vì áp lực dư luận mà tìm lý do thanh minh. Tôi chịu trách nhiệm cho hành động của bản thân".
Chật vật tìm lại hào quang
Sau 10 năm từ bê bối ngoại tình, Đổng Khiết khó khăn tìm lại hào quang. Những năm gần đây, nữ diễn viên đóng trong phim Tình yêu Nam Kinh, Hoa khai như mộng, Tam Quốc cơ mật, Mẹ hổ bố mèo...
Một số dự án như Báu vật của cha, Hậu cung Như Ý truyệngiúp cô lấy lại hình ảnh, danh tiếng. Từ năm 2018, cô tham gia các dự án phim truyền hình, góp mặt trong các chương trình, sự kiện và làm người mẫu thời trang.
Sau bê bối ngoại tình, ở bất cứ nơi đâu cô cũng bị soi mói. Thậm chí, cử chỉ thân mật của nam trợ lý trên phim trường lọt vào ống kính máy ảnh cũng trở thành tâm điểm.
Tờ Tân Hoa Xãnhận định, sau bê bối đời tư, Đổng Khiết đã mất vị trí trong làng giải trí. Dù vẫn nhận được vai diễn mới, danh tiếng của cô không còn như xưa. Vai diễn mới nhất của Đổng Khiết là bà mẹ trung niên trong phim Tạm biệt mẫu thân đại nhân(2020).
Thắm Nguyễn
(Theo Sina, Sohu)
'Chúc Anh Đài' Đổng Khiết tái hợp chồng cũ sau 10 năm không nhìn mặtĐổng Khiết và chồng cũ - tài tử Phan Việt Minh - hàn gắn quan hệ mâu thuẫn sau 10 năm ly hôn." alt="'Chúc Anh Đài' Đổng Khiết chật vật tìm lại danh tiếng sau bê bối ngoại tình" /> ...[详细] -
Diễn viên Hàn gặp ác mộng sau khi quay 'Vinh quang trong thù hận'
Đặc biệt, phân đoạn Park Yeon Jin hành hạ bạn học bằng máy uốn tóc nóng là chi tiết cao trào nhất của phim. Đây cũng là cảnh quay gây ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của Shin Ye Eun ngoài đời thực.
Tham gia chương trình Điểm giao thoa toàn năng(Point of Omniscient Interfer) ngày 18/3, Shin Ye Eun chia sẻ về nỗi ám ảnh khi đóng Park Yeon Jin: "Tôi đã gặp ác mộng sau khi quay Vinh quang trong thù hận.Tôi nhạy cảm đến mức không thể ngủ được nếu như không có nút bịt tai".
"Tôi biết tất cả chỉ là diễn xuất và hư cấu, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn chưa thoát khỏi nhân vật trong phim. Ví dụ, lúc quay tôi biết máy uốn tóc có nhiệt độ lạnh bình thường, nhưng khi chứng kiến bạn diễn gào khóc đau đớn, tôi bỗng lại nghĩ 'Mình đang làm gì thế này?'. Kết quả, sau khi về nhà thì tôi gặp ác mộng", cô kể.
Vai diễn "ác nữ" của Shin Ye Eun trong bộ phim mặc dù nhận về cả những kiến trái chiều. Nhưng phần lớn khán giả vẫn khen ngợi về lối diễn xuất tự nhiên của nữ diễn viên.
Shin Ye Eun sinh năm 1998, là diễn viên, MC. Cô được khán giả biết đến với vai nữ chính trong web drama A-teen.Ngoài ra, Shin Ye Eun cũng tham gia vào một số bộ phim truyền hình như Chàng trai ngoại cảm, Meow-chàng trai bí ẩn, hơn cả tình bạn, Tuổi 18, Sự trả thù.
Vinh quang trong thù hận phần 2:
'Vinh quang trong thù hận 2' tung ảnh hậu trường sau khi lập kỷ lục khó tin'Vinh quang trong thù hận' (The Glory) phần 2 phát hành ngày 10/3 đã ngay lập tức tạo nên cơn sốt toàn cầu với những kỷ lục không thể tin được." alt="Diễn viên Hàn gặp ác mộng sau khi quay 'Vinh quang trong thù hận'" /> ...[详细] -
Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất
“Kính dâng Bác Hồ tập thơ đầu lòng của cháu”
Năm 1968, kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 78 của Bác, tại ngôi trường Trần Đăng Khoa học có phát động phong trào viết thư cho Bác Hồ, báo cáo thành tích làm việc tốt với Bác. Cả lớp viết rào rào. Bao nhiêu việc tốt như: nuôi bò khỏe, tắm cho trâu, nhặt được của rơi trả lại người mất, mang lá ngụy trang ra trận địa cho các chú bộ đội, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ gia đình có người đi chiến trường xa...
Riêng Trần Đăng Khoa chẳng có thành tích gì, ông thực thà thưa với cô giáo rằng: "Em chẳng có gì xứng đáng để báo cáo với Bác”. Cô giáo bảo: “Em được Giải nhất cuộc thi học sinh giỏi văn toàn Miền Bắc, lại biết làm thơ. Đấy chính là thành tích, chứ sao lại nghĩ là em 'chẳng có gì'. Em hãy chép những bài thơ em thích dâng lên Bác đi!”
Và thế là Trần Đăng Khoa chép ra 20 bài, chữ nắn nót cẩn thận. Khoa làm phong bì đưa cho cô giáo và chính cô đã gửi đi cho Trần Đăng Khoa. Ông kể rằng, chẳng biết địa chỉ cụ thể của Bác, chỉ biết đề địa chỉ như thế này: “Kính gửi Bác Hồ kính yêu, địa chỉ: Hà Nội”.
Bức ảnh chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa chụp ngày 4/9/1969 khi Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo Chủ tịch Hồ Chí Minh mất. Trên ngực trái đeo tang nửa đen nửa đỏ. Ảnh: nhân vật cung cấp.
Sau này, qua cô Lê Thu Trà, Phó chủ tịch Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương nhiều lần về nhà Trần Đăng Khoa chơi và kể rằng, tập thơ đã đến tay Bác Hồ. Bác đọc và khen là thơ cháu Khoa có tứ.
Tập thơ Trần Đăng Khoa dâng Bác ngày ấy đã được lưu giữ trong Bảo tàng Hồ Chí Minh. Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Nhà xuất bản Giáo dục in tập thơ này bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. Phần tiếng Việt là nguyên bản chữ chép tay của Trần Đăng Khoa năm 1968 và phần tiếng Anh là bản dịch của ba nhà thơ nổi tiếng tại Mỹ, Frest Machant, Lady Boston và Nguyễn Bá Chung.
Hãy là cháu ngoan của Bác Hồ trước rồi làm nhà thơ sau
Vào ngày 30/5/1969, Trần Đăng Khoa lần đầu tiên tới Hà Nội tham quan cùng các thầy cô và các bạn học sinh của trường cấp 1 Quốc Tuấn. Cô Lê Thu Trà báo cáo với Bác là cháu Khoa đang ở Hà Nội. Bác muốn cho Khoa đến gặp Bác vào dịp 1/6 nhưng vì nhiều lý do khách quan, cuộc gặp đã không thành hiện thực.
Có lẽ vì cảm thấu nỗi niềm của Khoa, đồng chí Trường Chinh (nhà thơ Sóng Hồng) đã bảo cô Lê Thu Trà đưa Khoa đến gặp đồng chí tại trụ sở Trung ương Đảng và sau đó nhà thơ Tố Hữu cũng cho Trần Đăng Khoa gặp tại nhà riêng. Khoa nhớ nhất lời chú Tố Hữu nói là “Cháu hãy cố gắng học tập thật tốt, hãy làm cháu ngoan của Bác Hồ trước đã rồi sau đó mới làm nhà thơ”. Đối với Trần Đăng Khoa, đó là một lời dạy bảo rất sâu sắc.
Trong dịp đó, Trần Đăng Khoa làm bài thơ về Nhà Bác Hồ mà đến nay, chúng ta đọc vẫn thấy xúc động.
ĐẤT TRỜI SÁNG LẮM HÔM NAY
“Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Ba Đình phượng đỏ, một trời tiếng ve
Cháu nghe Hà Nội vào hè
Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi
Sang năm Bác tám mươi rồi
Bác ơi! Bác thấy trong người khỏe không?
Hàng ngày chúng cháu ước mong
Bác vui, Bác khỏe là lòng cháu vui
Bác lo nghĩ suốt một đời
Để cho chúng cháu vui chơi từng ngày
Đất trời sáng lắm hôm nay
Cháu nhìn mái ngói bóng cây bồi hồi
Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Xanh trên nhà Bác vẫn trời mùa thu...
Điểm hay nhất của bài thơ là Hà Nội giữa mùa hè, nhưng trên mái nhà Bác vẫn xanh vĩnh viễn MÀU của Mùa thu. Mùa thu của Cách mạng Tháng Tám.
“Cháu thề phấn đấu suốt đời”
Ngược dòng thời gian, 55 năm trước (mùa thu năm 1969), Trần Đăng Khoa bị đau mắt rất nặng nên phải ra Hà Nội lần nữa để chữa bệnh (quê ông ở tỉnh Hải Hưng cũ, nay là tỉnh Hải Dương). Trần Đăng Khoa nhớ rất rõ, sáng 2/9/ 1969, ông Lê Liêm (lúc ấy là Thứ trưởng Bộ Giáo dục. Ông từng là Chính ủy Mặt trận Điện Biên phủ), ông đón Khoa về nhà chơi và thông báo cho Khoa biết là sức khỏe của Bác Hồ không được tốt. Trần Đăng Khoa khi đó đã có linh cảm về một điều gì đó không bình thường.
Bức thư bác Lê Liêm viết cho nhà thơ Trần Đăng Khoa. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Bác Lê Liêm bảo Trần Đăng Khoa hãy làm bài thơ nhớ Bác Hồ nên ông càng thấy linh cảm của mình có cơ sở. Tối ấy, 2/9/1969, bác sĩ Thân, một bác sĩ rất giỏi, đang điều trị cho Khoa ở Viện Mắt Trung ương đã đèo Khoa đi một vòng quanh Hồ Gươm. Người dân đông nghịt quanh hồ Hoàn Kiếm chờ xem pháo hoa. Nhưng đêm ấy, Hà Nội không bắn pháo hoa. Khoa càng tin là Bác đã mất thật rồi. Nhớ lời bác Lê Liêm, Khoa muốn viết bài thơ nhớ Bác, nhưng lại sợ xúi quẩy, rồi cứ hong hóng tin từ Đài Tiếng nói Việt Nam.
Sáng sớm ngày 4/9, trong chương trình Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo chính thức Bác mất. Hôm ấy mưa tầm tã. Và rồi mưa suốt những ngày viếng Bác. Khoa vô cùng xúc động viết luôn bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời”, nhờ người chuyển cho bác Lê Liêm. Bài thơ in ngay trên báo Người Giáo viên Nhân Dân, nay là báo Giáo dục & Thời đại. Đó là bài thơ in sớm nhất về sự kiện đau thương của dân tộc ta: Bác đã ra đi. Ngày hôm sau, bài thơ đăng lại trên báo Nhân dânrồi cuối tuần in tiếp trên báo Văn Nghệ…
CHÁU THẾ PHẤN ĐẤU SUỐT ĐỜI
Cháu buốt ở trong tim này
Chỗ đeo tang suốt đêm ngày Bác ơi
Cháu không nói được nên lời
Ruột gan nhức nhối đất trời quặn đau
Bác ơi, Bác vội đi đâu
Để cho cháu chịu nỗi đau muôn đời
Mắt cháu tưởng đã mờ rồi
Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa
Bác ơi, cháu chẳng bao giờ
Còn vui gặp Bác cháu chờ đã lâu
Bác cho chúng cháu mai sau
Núi sông bất khuất mạnh giàu sáng tươi
Cháu thề phấn đấu suốt đời
Như lời Bác dạy, nên người Bác mong…
Hồi ức của nhà thơ Trần Đăng Khoa về bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất.
Ngày 9/9/1969, Lễ truy điệu Bác, Trần Đăng Khoa lại viết tiếp bài “Em gặp Bác Hồ”, kể lại giấc mơ gặp Bác. Bác vào bệnh viện thăm, đắp lại chăn cho Khoa.
“Rồi Bác ra rất êm…
Bác đi, Bác đi rồi
Em bỗng òa lên khóc
Tỉnh dậy thấy ướt đầm mái tóc
Nhìn xem Bác có đâu đây
Chỉ thấy đầy trời đèn sáng mưa bay
Người người lặng im đi viếng Bác
Bóng đèn rưng rưng nước mắt…
Đúng rồi
Bệnh viện em vừa truy điệu Bác chiều nay
Nhưng Bác chỉ yên nghỉ ban ngày
Còn ban đêm là Bác rời linh cữu
Bác chào chú đứng gác
Rồi đi vòng quanh khắp trên thế giới
Để chăm sóc trẻ con
Nhất là đứa nào phải nằm trong bệnh viện”…
Bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời” của Trần Đăng Khoa là một trong những bài thơ đầu tiên và cũng là một trong những bài thơ được in sớm nhất viết về Bác Hồ mất. Kỷ niệm về Bác Hồ trong thơ của Trần Đăng Khoa thật sâu sắc và cảm động. Và những điều Khoa nghĩ trong bài thơ ấy đã ảnh hưởng suốt đời để nhà thơ Trần Đăng Khoa trưởng thành như ngày hôm nay.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细]
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Cận cảnh 'công nghệ' chế thuốc giả bằng vôi vữa
Thuốc giả tại Pakistan được làm từ... vôi vữa tường, sơn, cùng với một số hóa chất độc hại khác.TIN BÀI KHÁC
Xem Putin, Medvedev cùng nhau tập thể hình" alt="Cận cảnh 'công nghệ' chế thuốc giả bằng vôi vữa" />
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Những bộ váy cưới tuyệt đẹp làm từ giấy vệ sinh
- Hành trình bơi vượt biển tới trời Âu của hai người Syria
- Sao Việt ngày 24/3: Công Lý hội ngộ Hồng Diễm, Diệu Hương
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- 15 năm CMC Telecom: Mốc son Giải thưởng sáng tạo hàng đầu châu Á
- Chuyên gia cảnh báo gia tăng bệnh lý tim mạch