Kinh doanh

Bộ trưởng Tư pháp lý giải tại sao rút đề xuất tăng lương giáo viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 02:42:47 我要评论(0)

- Quy định về lương giáo viên thể hiện trong dự thảo Luật Giáo dục đã được đặt ra tại phiên chất vấnmu vamu va、、

- Quy định về lương giáo viên thể hiện trong dự thảo Luật Giáo dục đã được đặt ra tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 19/3.

Đại biểu Ngô Thị Minh,ộtrưởngTưpháplýgiảitạisaorútđềxuấttănglươnggiáoviêmu va Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên, Nhi đồng của Quốc hội đã đặt câu hỏi về quan điểm cũng như trách nhiệm thẩm định của Bộ trưởng về về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) mới trình vừa qua. Bởi Bộ Tư pháp là cơ quan thẩm định dự án luật này khi Bộ GD-ĐT đưa ra thảo luận tại Chính phủ.

Bà Minh đề nghị:

“Bộ trưởng làm rõ hơn trách nhiệm thẩm định của mình với Luật Giáo dục về hai vấn đề quan trọng đối với việc cụ thể hóa vấn đề Nghị quyết 29 của Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hai nội dung là Nghị quyết quy định lương của nhà giáo phải được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương của hệ thống hành chính sự nghiệp và việc phổ cập bắt buộc 9 năm học kể từ năm 2020. Qua thẩm định của Bộ Tư pháp thì 2 nội dung này được đưa ra khỏi dự thảo luật, chúng tôi mong Bộ trưởng Bộ Tư pháp nói rõ hơn quan điểm của mình về hai nội dung này?”.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Lê Thành Long trả lời chất vấn.

Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho hay:

“Quan điểm của chúng tôi là nhất trí nội dung miễn học phí đối với học sinh THCS vì phù hợp với Hiến pháp và Nghị quyết của TƯ. Tuy nhiên, đề nghị của Bộ Tư pháp là cần có đánh giá kỹ hơn về điều kiện bảo đảm, tức là chúng ta có đủ tiền để làm việc này hay không, còn tinh thần chung là nhất trí”.

Về lương giáo viên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp khẳng định “về mặt quan điểm chúng tôi thống nhất hệ thống giáo dục và giáo viên được hưởng thang bậc lương cao nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với những lý do đầy đủ tính thuyết phục”.

Bởi theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp “nhà giáo là nghề cao quý, dạy học con em chúng ta…Tuy nhiên hiện có ý băn khoăn vấn đề về quan điểm xây dựng luật".

Bộ trưởng Lê Thành Long chia sẻ thêm, hiện Chính phủ đang chuẩn bị đề án về chế độ tiền lương, cải cách chế độ về tiền lương. "Hiện các quy định liên quan đến lương và phụ cấp được đề cập khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, từ luật rồi nghị định của Chính phủ, thậm chí các thông tư và quyết định của Thủ tướng rất nhiều, nên cần thiết quy định nhất quán các vấn đề chế độ chính sách mà không quy định trong pháp luật chuyên ngành.

Chính vì quan điểm như vậy, việc quy định lương giáo viên trong Luật Giáo dục đã phần nào ảnh hưởng đến quan điểm trên. Nhưng trong trường hợp phải đợi văn bản quy định chung về chính sách, trong đó có lương nhà giáo thì sẽ chậm. Hiện, áy náy của Bộ Tư pháp và ngay bản thân tôi nằm ở điểm này”, Bộ trưởng Lê Thành Long nói.

Ông Long cũng cho biết thêm, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét quyết định nội dung này. “Bây giờ, chúng ta xử lý ngay lập tức và theo hướng có những ngoại lệ nhất định với giáo viên và chúng tôi cũng đồng tình việc này”.

Tuy nhiên, đại biểu Ngô Thị Minh tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Tư pháp về trách nhiệm của Bộ trưởng khi luật về giáo viên phải rút ra khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh với lý do bộ này đưa ra là đã có Luật Viên chức. Việc này dẫn đến tình trạng là luật chưa điều chỉnh đúng thực tế khi giáo viên là nghề có đặc thù riêng.

“Đề nghị Bộ trưởng nói rõ vai trò, trách nhiệm của mình về việc tham mưu để đưa luật nhà giáo và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thời gian tới ra sao”, bà Minh nói.

Về điều này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp giải thích:

“Nếu tôi nhớ không nhầm thì câu chuyện này đã đặt ra từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa 13. Khi có đề xuất, ban đầu là của một số đại biểu Quốc hội, về việc xây dựng Luật Nhà giáo. Theo quan điểm của tôi, chúng ta phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh. Giờ nếu mỗi đội ngũ người làm nghề trong xã hội lại cần một luật riêng thì khó. Đương nhiên trong trường hợp cần thiết và xac định rõ phạm vi điều chỉnh, chúng ta có thể dự kiến để ban hành một luật về đội ngũ đó. Giáo viên là đội ngũ rất đông đảo với nhiều vấn đề cần xử lý, có vấn đề cần xử lý bằng chính sách và có vấn đề cần xử lý bằng luật. Về nguyên tắc, chúng tôi nhất trí việc cần thiết phải ban hành luật giáo viên như vậy nhưng phải làm rõ phạm vi điều chỉnh, phải bàn kỹ việc này để tránh chồng chéo, trùng lặp”.

Bộ trưởng Lê Thành Long dẫn chứng, cũng từng có ý kiến đề xuất làm luật nhà văn, tương tự như ý kiến làm luật về giáo viên này. “Vậy nếu không nhất quán được quan điểm, hệ thống pháp luật sẽ có đến 2 trục điều chỉnh, một trục cắt dọc, một trục cắt ngang”.

Với những vấn đề đó, theo ông Long, từ sau cuộc tranh luận ở khoá trước tới nay, ông chưa thấy vấn đề làm Luật Nhà giáo được đề cập trở lại. “Nếu có thì chúng tôi sẽ cùng Bộ GD-ĐT và xin góp ý của các đại biểu quốc hội để có được một luật không chồng chéo các luật khác”.

Thanh Hùng - Thu Hằng

Tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: "Bỏ đề xuất không có nghĩa tương lai không thực hiện"

Tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: "Bỏ đề xuất không có nghĩa tương lai không thực hiện"

Theo GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TPHCM, cảm giác ban đầu của là là "thấy tiếc" khi 2 nội dung về chính sách lương nhà giáo và miễn học phí cho học sinh THCS bị đưa ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục lần này.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vừa đèo vợ đến cơ quan, tôi thấy nhân viên đứng túm năm tụm ba. Khi vào nhìn, tôi 'chết đứng' khi thấy ảnh vợ dán đầy cửa công ty.

Vợ chồng tôi kết hôn 7 năm, chúng tôi làm cùng cơ quan, tôi vào trước vợ một năm, sau đó cô ấy vào chính tôi là người hướng dẫn cô ấy làm việc, cũng từ đó mà nảy sinh tình cảm.

Lúc mọi người trong cơ quan biết chuyện, mấy chiến hữu bảo tôi nghĩ cho kỹ, người ta chả có câu "con thầy, vợ bạn, gái cơ quan", tốt nhất nên tránh xa, nhưng tôi chẳng tin mấy chuyện ấy. Tôi yêu là yêu thôi, nói như thế mấy cô gái văn phòng chắc ế hết à.

Liên - vợ tôi rất xinh, nhanh nhẹn, hoạt bát, có phần đáo để hơn tôi rất nhiều. Cô ấy học việc nhanh, và không bao lâu sau thì chiếm được lòng tin của tất cả mọi người trong cơ quan.

Hai năm sau đó, chúng tôi làm đám cưới. Tôi yêu nên chiều chuộng vợ hết mực. Làm cùng cơ quan nên tiện đôi đường, đi về dễ dàng đón đưa nhau, công việc hỗ trợ được cho nhau, đặc biệt là hai đứa hoàn toàn tin tưởng, yên tâm về bạn đời. Chúng tôi đã có 2 con, cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, êm đềm.

Mặc dù lên cơ quan, mấy anh bạn hay nói tôi chiều vợ vừa thôi, chiều quá sinh hư nhưng tôi gạt phát đi, vợ mình không chiều thì chiều ai.

Thế mà vừa mới hôm trước đây thôi, tôi phải chứng kiến một cảnh tượng nhục nhã và đáng sợ.

{keywords}

Ảnh vợ gần gũi với đồng nghiệp dán đầy cửa công ty (Ảnh minh họa)

Vừa chở vợ đến cơ quan, tôi thấy nhân viên đứng túm năm tụm ba. Vì tò mò nên tôi ghé vào, thế rồi tôi chết ngất khi nhân vật chính trong bức ảnh lại chính là cô vợ quý hóa của tôi và cậu đồng nghiệp làm khác tổ. Có bức hai người đi ăn, đi cà phê, có bức tay trong tay đi vào nhà nghỉ.

Vợ tôi mặt tái mét, cô ấy không nói nổi một câu nào. Hoảng loạn lao vào xé hết tất cả số ảnh dán trên khung cửa.

Chưa từng bao giờ tôi lại trải qua cảm giác nhục nhã như thế. Vừa lúc định lôi vợ về nhà giải quyết thì vợ của cậu đồng nghiệp kia tới. Cô ta cho vợ cái tát như trời giáng rồi quay sang nói với tôi: "Anh về dạy lại vợ ngay nhé, thứ đàn bà trắc nết quyến rũ chồng tôi".

Ngay lúc ấy, tôi lôi vợ về, sau khi đập phá tung bành một hồi, tôi quay sang tra khảo vợ. Lúc này, vợ thú nhận bắt đầu mối quan hệ này 3 tháng rồi, bọn họ thường tranh thủ những lúc nghỉ trưa lén đi với nhau. Hóa ra, mỗi buổi trưa vợ dối tôi đi làm đẹp là để cô ta vụng trộm với nhân tình.

Tôi thấy nhục nhã vô cùng, không ngờ tôi chiều chuộng, yêu thương cô ta là thế, mà cô ta lại phản bội tôi, xỏ mũi tôi ngay trước mắt.

Tôi viết đơn ly hôn đưa cho vợ, nhưng cô ta không chịu ký, ngày nào cũng khóc lóc cầu xin tha thứ, rồi mang con ra níu kéo. Tôi cũng đau đớn lắm, nhưng chuyện đến nước này, thử hỏi làm sao tôi tha thứ được. Tôi vừa xin nghỉ việc ở cơ quan, thú thật, tôi chẳng còn mặt mũi nào mà ra ngoài nhìn ai nữa.

Nhưng mới hôm qua, cô ấy đã dùng đến cái chết để uy hiếp tôi, cô ấy cầm con dao đòi cắt tay tự tự nếu như tôi nhất quyết đòi ly dị, xong rồi ôm chầm lấy tôi, nói hai vợ chồng dẫn con về quê sống nếu như tôi sợ mọi người dèm pha, cô ấy nói giờ tôi bảo gì cô ấy cũng nghe. Tôi nghe cũng xót lắm nhưng tôi không biết mình có đủ lòng bao dung để bỏ qua cho vợ lỗi lầm này không, tôi sợ tôi không quên được chuyện này để rồi cả 2 cùng đau khổ, lại khổ sang con. Mọi người cho tôi lời khuyên giờ tôi phải làm gì đây?

(Theo Giadinhvietnam.vn)

" alt="Nhục nhã khi thấy ảnh cô vợ quý hóa dán đầy cửa công ty" width="90" height="59"/>

Nhục nhã khi thấy ảnh cô vợ quý hóa dán đầy cửa công ty

W-tainanphaono-1.jpg
Hình ảnh phim chụp bàn tay bệnh nhi trước phẫu thuật tai nạn do pháo nổ.

Dù ca mổ đã thành công nhưng các bác sĩ cho biết bé sẽ phải chịu những di chứng để lại cho bàn tay phải về sau. Đồng thời, bệnh nhi phải trải qua vài cuộc phẫu thuật  để tháo phương tiện kết xương, sửa chữa các di chứng khác.

Bệnh viện A Thái Nguyênđầu tháng 11 tiếp nhận bệnh nhi N.Q.H (11 tuổi) bị tai nạn thương tích nặng liên quan đến pháo nổ; đa tổn thương vùng đầu, mặt, cổ, bàn chân…

Kết quả lâm sàng cho thấy vùng mặt bệnh nhi có nhiều vết thương, mắt phải xung huyết. Vùng ngực, mông đùi hai bên, cẳng chân phải có nhiều vết thương, mảnh kính nhỏ găm vào da, tổ chức da dập nát. Tổn thương do pháo gây khuyết phần mềm mu bàn chân phải lộ gân, gãy đốt bàn ngón V chân phải, gãy đốt gần ngón V chân phải, vỡ xương gót do sức ép của chất nổ.

Các bác sĩ Khoa Ngoại chấn thương đã tiến hành phẫu thuật cấp cứu xử lý vết thương vùng trán, gò má 2 bên, cằm, cổ, ngực, mông phải, tiến hành làm sạch dị vật dạng thủy tinh vỡ và khâu vết thương. Đồng thời, tiến hành nối gân duỗi, băng ép cầm máu mu chân phải và nắn, bó bột gãy xương chân phải cho bệnh nhi.

Bệnh nhi ngoài ca mổ cấp cứu sẽ có 1 ca mổ tạo hình ghép da khuyết phần mềm bàn chân, ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mĩ và chức năng bàn chân...

Theo ThS.BS Lại Thành Đạt, Khoa Ngoại chấn thương, Bệnh viện A Thái Nguyên, tai nạn do pháo nói chung và pháo nổ tự chế nói riêng đều rất nguy hiểm, không chỉ gây bỏng do tỏa ra nhiệt lượng mà còn có sức công phá gây các vết thương nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng tính mạng.

Đặc biệt, vào dịp cuối năm, rất nhiều các địa chỉ bán vật liệu pháo nổ bất hợp pháp trên mạng internet. Các cơ sở y tế liên tục tiếp nhận bệnh nhân vào cấp cứu vì tai nạn pháo nổ, trong đó có không ít trẻ em.

Trẻ vị thành niên thường hiếu động có thể làm theo hướng dẫn trên các trang mạng, tự chế tạo làm pháo bằng diêm hoặc bằng một số chất dễ gây cháy nổ rất nguy hiểm. Khi pháo nổ sẽ tỏa ra nhiệt lượng lớn, thường gặp ở các vị trí đầu, mặt, cổ, tay, chân… có thể gây phù nề, cản trở hô hấp, trường hợp nặng có thể gây suy hô hấp.

Bác sĩ khuyến cáo thêm: Khi trẻ bị bỏng pháo nổ, nếu bị bỏng vùng mặt thì dùng khăn ướt đắp vào mặt, nếu bị bỏng ở người, chân, tay… thì cần ngâm bộ phận bị bỏng vào trong nước mát hoặc xả nhẹ vòi nước sạch vào vùng bỏng ít nhất khoảng 15 phút. Việc này có tác dụng làm giảm độ sâu của bỏng và làm giảm cảm giác đau đớn cho trẻ.

Nếu quần áo dính vào vết bỏng thì tuyệt đối không được tìm mọi cách để gỡ ra vì sẽ làm rách vùng da bị bỏng, gây khó khăn cho quá trình trị liệu về sau.

Không được bôi hóa chất (dầu gió, nước vôi), kem đánh răng, nhựa chuối, nước mắm, mỡ trăn và thảo dược không rõ nguồn gốc vào vùng bị bỏng vì có thể sẽ khiến trẻ bị nhiễm trùng và tổn thương nghiêm trọng hơn.

Bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần tăng cường quản lý con em mình, không cho trẻ tự ý mua và sử dụng vật liệu pháo nổ. Đồng thời, cần có sự phối hợp của nhà trường và các tổ chức xã hội tích cực tuyên truyền để các em nâng cao hiểu biết về sự nguy hiểm của pháo nổ, tránh các tai nạn thương tâm có thể xảy ra.

Cách chủ động phòng tránh tai nạn bỏng cho trẻBỏng là tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em. Khi bị bỏng, làn da non nớt của trẻ sẽ trở nên vô cùng nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương." alt="Bé trai Hà Nội dập nát bàn tay vì tai nạn pháo tự chế" width="90" height="59"/>

Bé trai Hà Nội dập nát bàn tay vì tai nạn pháo tự chế

Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI) cho biết, trong thế giới hậu Covid-19, công nghệ đang trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. 

AI, Big Data, 5G, IoT, tự động hóa,... được đánh giá là những xu hướng công nghệ mới trong năm nay. Đại dịch Covid-19 được xem là phép thử nhưng cũng là cú huých thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ. 

{keywords}
Ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI).

Theo Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam, trong đại dịch Covid-19, làn sóng đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam vẫn đang bùng nổ. Để nắm bắt cơ hội thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa việc đầu tư công nghệ, Việt Nam cần sớm hoàn thiện nền tảng pháp lý để mở đường và khuyến khích đầu tư, xây dựng, kết nối nguồn lực trong nước cũng như quốc tế. 

Chia sẻ tại sự kiện, ông Đào Quang Bính - Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021 cho biết, với lợi thế về dân số trẻ và sự cởi mở với công nghệ số, Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc ứng dụng và thúc đẩy các xu hướng công nghệ tiên phong như AI, Blockchain, robot…

Báo cáo Tiềm năng kinh tế số Việt Nam cho thấy, nếu tận dụng tối đa, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,7 triệu tỷ đồng (tương đương 74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030. Khoản tiền này tương đương 27% GDP Việt Nam trong năm 2020. 

Các lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất là sản xuất, nông nghiệp và thực phẩm, giáo dục và đào tạo. Để các công nghệ số thực sự phát triển mạnh, mang lại sức bật lớn cho nền kinh tế, các dòng vốn đầu tư sẽ đóng vai trò then chốt. 

{keywords}
Xuất hiện ngày càng nhiều hơn các startup Việt tham gia vào những lĩnh vực công nghệ cao như AI, dữ liệu lớn. Ảnh: Trọng Đạt 

Theo số liệu thống kê từ Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm 2021, đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc, đạt hơn 1,3 tỷ USD. 

Trong đó, nhiều lĩnh vực đang rất nóng, thu hút sự đầu tư mạnh mẽ là công nghệ tài chính (FinTech), game, giáo dục, y tế, thương mại điện tử. Hiện đã có hơn 200 quỹ đầu tư đang hoạt động ở Việt Nam với hơn 100 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, cơ sở ươm tạo. Hệ sinh thái của Việt Nam đã có sự bứt phá và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN (sau Singapore và Indonesia).

Theo ông Đào Quang Bính, những thông số này cho thấy những tín hiệu tích cực về nguồn vốn đang chảy vào các startup, các công ty công nghệ. Tuy nhiên, nếu xét về tiềm năng, Việt Nam vẫn có thể thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhiều hơn nữa từ khắp nơi trên thế giới. 

Theo ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm qua Vinasa đã hình thành nên một mạng lưới nhà đầu tư thiên thần và tổ chức các sự kiện để kết nối, huấn luyện, đào tạo các startup. Đây chính là cơ hội để các startup Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT, phần mềm tiếp cận với đội ngũ tư vấn và các nhà đầu tư. 

Thay mặt Ban điều hành Đề án 844, đại diện Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ hy vọng những sáng kiến và hoạt động kết nối đầu tư sẽ được tổ chức nhiều hơn nữa để thúc đẩy mối quan hệ giữa startup Việt Nam với giới đầu tư trong nước, khu vực cũng như quốc tế nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp. 

Trọng Đạt

Người Việt vẫn chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm công nghệ Việt Nam

Người Việt vẫn chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm công nghệ Việt Nam

Đó là trăn trở của ông Hà Trung Kiên - nhà sáng lập mạng xã hội Gapo tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Gapo hiện là mạng xã hội Việt xếp thứ 2 về quy mô với hơn 6 triệu người sử dụng.

" alt="Đầu tư cho khởi nghiệp tại Việt Nam đã vượt mốc 1,3 tỷ USD" width="90" height="59"/>

Đầu tư cho khởi nghiệp tại Việt Nam đã vượt mốc 1,3 tỷ USD