Thể thao

An Cát Diệp được đài Chiết Giang mời thu âm ca khúc chủ đề của Running Kids

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 03:06:39 我要评论(0)

Running Kids là chương trình truyền hình thực tế ăn khách bậc nhất của đài truyền hình Chiết Giang, gia vang hom naygia vang hom nay、、

Running Kids là chương trình truyền hình thực tế ăn khách bậc nhất của đài truyền hình Chiết Giang,átDiệpđượcđàiChiếtGiangmờithuâmcakhúcchủđềcủgia vang hom nay Trung Quốc.

An Cát Diệp, mẫu nhí đến từ Việt Nam, bất ngờ được chọn để thu âm và ghi hình ca khúc chủ đề chương trình tại Thượng Hải và Hàng Châu, Trung Quốc, với tên gọi tạm dịch là "Bước chạy của âm thanh".

picture3.png
An Cát Diệp đã “lọt mắt xanh” nhà sản xuất Running Kids của Đài Chiết Giang.

An Cát Diệp (Ngô Gia An An, 9 tuổi) được truyền thông Trung Quốc chú ý khi tham gia ShangHai Fashion Week Kids Wear - Tuần lễ thời trang thiết kế cao cấp Thượng Hải (do Liên đoàn thời trang quốc tế Thượng Hải, Trung Quốc tổ chức thường niên, đến nay là lần thứ 12).

Mẹ của Cát Diệp - chị Vũ Lan Anh từng nhiều năm học, làm việc tại Thượng Hải (Trung Quốc). Khi trở về Việt Nam lập gia đình và sinh con gái đầu lòng, chị ước mơ một ngày sẽ đưa con gái trở lại mảnh đất từng trưởng thành, gắn bó. Giấc mơ thành hiện thực khi bé An Cát Diệp liên tục thành công trong thị trường thời trang Trung Quốc.

Tại Việt Nam, An Cát Diệp thường được mời diễn ở vị trí mở và kết màn cho nhiều nhà thiết kế, tham gia các sự kiện như: Vietnam Junior Fashion Week, Chạm Fashion Show, The Charm Fashion & More, Cá chép hoá rồng.

Chuyến trở lại Trung Quốc là cơ hội hiếm để bé thể hiện tài năng, cống hiến cho nghệ thuật và học hỏi từ ê-kíp đất nước bạn. Hiểu rõ vai trò, Cát Diệp luôn lắng nghe và hoàn thành công việc, nhận được nhiều lời khen về tài năng và sự chuyên nghiệp từ nhà sản xuất.

Hậu trường An Cát Diệp ghi hình, thu âm ca khúc chủ đề của Running Kids:

Mẫu nhí 10 tuổi tự tin khoe sắc, đam mê thời trangCherry Khánh My, mẫu nhí sinh năm 2013 tự tin với gương mặt xinh đẹp, thần thái tự tin trong loạt ảnh thời trang.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chia sẻ câu chuyện thăng trầm của công ty khi cung cấp ra thị trường một loại ví online giữa lúc người dân Việt Nam vẫn chưa hề có khái niệm này, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch MoMo cho biết đó là một thách thức lớn mà các thành viên công ty đã kinh qua hàng triệu khó khăn.

Theo vị Phó chủ tịch MoMo, cho tới ngày hôm nay MoMo có mặt trên thị trường 12 năm. Tuy nhiên trên thực tế thì cụm từ "ví điện tử" chỉ mới phổ biến trong 3 năm gần đây. Còn lại 9 năm về trước là giai đoạn khó khăn chồng chất khó khăn mà các thành viên của MoMo nhiều lần muốn nản chí.

"Nếu để ý trên logo của MoMo mọi người sẽ thấy có một dòng chữ nhỏ là Mobile Money. Khi chúng tôi khởi nghiệp vào năm 2007, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ đánh vào hành vi tiêu dùng bằng Mobile money, dùng công nghệ di động để mang đến dịch vụ thanh toán cho mọi người.

Tuy nhiên, bước vào rồi mới biết là không hề đơn giản chút nào. Đến năm 2009, khi mà chúng tôi cùng với Vinaphone triển khai ví điện tử đầu tiên tại Việt Nam với mục đích là gắn kết phương thức thanh toán online trên simcard điện thoại. Lúc đó, mọi người đều nghĩ là có thể dùng simcard để thanh toán được nhưng thực chất không hề dễ dàng", ông Diệp kể.

Theo đại diện MoMo, thách thức lớn nhất của một công ty khi bước vào khai thác ví điện tử đó là phải thay đổi thói quen, hành vi của người tiêu dùng. Để giải bài toán hóc búa này, các thành viên trong ban lãnh đạo đôi khi phải ngồi hàng giờ để phân tích, giải thích cho từng khách hàng về cách sử dụng ví. Ngay cả việc thuyết phục người dùng "đưa tiền cho MoMo" cũng là một vấn đề lớn phải giải quyết.

"Người ta không hiểu nó là cái gì? Họ luôn có sẵn câu hỏi rằng ví điện tử có lợi gì mà tôi phải nộp tiền vào đó để dùng. Trong khi đó, với những người ít tiếp xúc công nghệ thì rất khó sử dụng ví điện tử. Phải nói là thời điểm đó vô cùng khó khăn.

Người ta còn hỏi tôi là ‘khi dùng ví điện tử chẳng may mất tiền thì làm thế nào?’. Rồi lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông. Do đó, chúng tôi rất vất vả khi là một trong những đơn vị tiên phong xây dựng sản phẩm, xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng", ông Nguyễn Bá Diệp kể.

Nói về lý do ví điện tử có thể cạnh tranh với các phương thức thanh toán truyền thống, ông Diệp tin rằng MoMo cũng giống như một sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như dầu gội đầu, sữa tắm… nên dễ chạm đến khách hàng.

Giữa hàng ngàn khó khăn khi phải cạnh tranh với phương thức thanh toán truyền thống và còn cạnh tranh với nhiều ví khác trên thị trường, ông Nguyễn Bá Diệp cho biết tại MoMo đã áp dụng bài toán ứng dụng công nghệ giúp mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn và đưa lại sự thỏa mãn trong hành vi mua sắm của họ.

"MoMo hiện đã tích hợp sâu trong hệ thống tính cước, giúp khách hàng có thể vừa thanh toán vừa cộng điểm trực tiếp vào hệ thống. Khi khách hàng mua sản phảm mới, dịch vụ đó có thể giới thiệu đến với các khách hàng khác đã từng tương tác với họ. Cách này giúp chúng tôi tiếp cận khách hàng tốt hơn và bán được nhiều hàng hơn. Dễ nhận thấy nhất là mới đây MoMo đã phát động ngày không tiền mặt. Và lần đầu tiên toàn bộ cây xăng của PVOil ở Hà Nội và TP.HCM đều đông nghẹt.

Cái lợi thứ hai là tiện và nhanh. Chúng tôi chứng minh là chúng tôi nhanh hơn tiền mặt. Ví dụ rút tiền mặt ra trả mất 30 giây, nhưng qua MoMo chỉ mất 2 giây. Thêm một điểm lợi nữa là khách hàng càng tiêu nhiều thì càng được hoàn tiền nhiều hơn", Phó chủ tịch MoMo chia sẻ.

Còn về góc độ là đơn vị quản lý ví điện tử PaYoo, ông Nishikawa Shinichiro, thành viên Hội đồng quản trị Viet Union cũng khẳng định thị trường này còn rất non trẻ và sẽ còn mất thời gian dài để các ví điện tử nắm chắc thị phần và trụ vững trong tương lai. Tương tự như MoMo, Payoo cũng từng rất chông gai khi len lỏi vào thị trường thanh toán online ở Nhật Bản trong thời gian đầu gia nhập thị trường.

"Từ những ngày đầu tiên, chúng tôi cung cấp dịch vụ ví điện tử - một dịch vụ tài chính, phục vụ cho thương mại điện tử. Tuy nhiên, tại thời điểm đó lĩnh vực thương mại điện tử chưa phát triển lắm, do đó người ta không sử dụng nhiều. Thời gian trôi qua, công ty đã có sự thay đổi kể từ khi tập đoàn NTT DATA Nhật Bản quyết định đầu tư vào Payoo, đó là năm 2011. Chúng tôi chuyển đổi cách thức làm sao để áp dụng ví điện tử rộng rãi hơn cho toàn thị trường. Chúng tôi tập trung vào dịch vụ thanh toán hoá đơn, nguyên nhân chúng tôi chọn dịch vụ này là vì đây là dịch vụ người dân có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Chúng tôi định hướng tập trung vào phát triển dịch vụ này, giúp người dân thanh toán dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi, ngoài ra Payoo còn liên kết mở rộng với nhiều nhà cung cấp hoá đơn dịch vụ, phát triển dịch vụ dựa trên những nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và áp dụng công nghệ để phục vụ họ tốt hơn, từ đó chiếm được lòng tin của khách hàng", ông Nishikawa nói.

Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông? - Ảnh 1.
" alt="Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: 'Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông?'" width="90" height="59"/>

Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: 'Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông?'