Nhận định

Player Dota 2 bị Valve cấm thi đấu vĩnh viễn vì ‘bán độ’ kể khổ trên Reddit

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-17 02:59:44 我要评论(0)

Một trong những player chuyên nghiệp Dota 2nổi tiếng nhất Peru mới đây đã chia sẻ về câu chuyện của những tin chuyển nhượng mới nhấtnhững tin chuyển nhượng mới nhất、、

Một trong những player chuyên nghiệp Dota 2nổi tiếng nhất Peru mới đây đã chia sẻ về câu chuyện của bản thân anh,ịValvecấmthiđấuvĩnhviễnvìbánđộkểkhổtrênhững tin chuyển nhượng mới nhất sau vụ dàn xếp kết quả tai tiếng, trên trang mạng Reddit.

Bryan Freddy "SmAsH" Machaca Siña đã đăng tải một “tâm thư” (theo địa chỉ: http://bit.ly/2C9VWFL) gửi tới Valve cùng cộng đồng Dota 2 toàn cầu vào đúng thời điểm sắp tròn hai năm anh dính án phạt cấm thi đấu chuyên nghiệp vĩnh viễn.

Trong bài đăng, SmAsH đã kể lại những vất vả mà anh gặp phải kể từ khi mới bước chân vào con đường eSports chuyên nghiệp, liên quan tới kinh tế, hậu trường cùng sự khó khăn khi thi đấu Dota 2tại Peru.

SmAsH là player Dota 2tài năng bậc nhất mà quốc gia Nam Mỹ đã từng sản sinh ra. Đã có thời điểm anh xếp hạng nhì BXH rank Bắc Mỹ và chỉ đứng sau Artour "Arteezy" Babaev của Evil Geniuses.

Là một player đầy hứa hẹn với một tương lai tươi sáng đang chờ đợi anh ở phía trước, nhưng tất cả đã sụp đổ hoàn toàn với SmAsH – khi player này cùng với hai người đồng đội khác tại team Elite Wolves đã thực hiện hành vi “bán độ” vào ngày 21/02/2016.

Kể từ đó, cả ba players đều bị cấm hiện diện ở tất cả các giải đấu chuyên nghiệp do Valve tổ chức – tương tự như trường hợp của Jacko Soriano và Kok Yi "ddz" Liong hay đội hình iBUYPOWER tại bộ môn Counter-Strike: Global Offensivehồi năm 2014.

Hồi đầu, chơi game ở Peru không hề dễ dàng đâu”, SmAsH viết. “Vào năm 2013, chẳng có tổ chức nào hỗ trợ các players mong muốn đi chuyên nghiệp cả, chỉ có các cyber café/LAN center và một vài teams nhỏ được thành lập bởi các nhóm bạn bè. Chẳng ai muốn đầu tư vào eSports ở Peru, và nhiều players đã phải sống nhờ tiền tiết kiệm của họ.

SmAsH cũng những người đồng đội rõ ràng đã phải trải qua điều kiện sống thiếu thốn, cùng sự “ngó lơ” của những tổ chức thể thao điện tử địa phương. Đặc biệt, anh chàng này cho biết, họ đã bị ông chủ của Not Today, một team Dota 2Peru, lừa đảo,

Nhiều teams thời đó sống trong điều kiện tồi tệ”, SmAsH tiếp tục câu chuyện. “Có những ngày mà thậm chí cả đồng đội lẫn tôi đều không có thức ăn mà ăn và cũng chẳng có chỗ để ngủ. Tuy nhiên, trước khi chúng tôi rời bỏ (Not Today), ông chủ bảo chúng tôi hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã đầu tư vào.

SmAsH cùng những người đồng đội trong màu áo Not Today

Tôi đã từng rất ngây thơ khi tôi chỉ nghỉ về một thứ, và đó là chơi Dota 2. Tôi không biết cách mà các tổ chức thể thao điện tử vận hành thế nào – thu nhập của chúng tôi ra sao, họ thương thảo với các nhà tài trợ như thế nào,…Đó là lý do mà tôi đã bị lừa nhiều lần.

Sau khi chia tay với Not Today, SmAsH và đồng đội đã tìm cách gia nhập một team khác – nơi mà họ được hứa hẹn sự ổn định về tài chính. Họ quyết định đến với Elite Wolves, và SmAsH khẳng định rằng, mức lương của anh tại thời điểm đó chỉ khoảng 90 USD/tháng.

Và đó là lý do chính khiến anh cùng đồng đội quyết định giải quyết vấn đề bằng cách dàn xếp kết quả trong trận gặp một team Peru khác, Infamous, trong khuôn khổ ProDota Cup.

SmAsH cho biết, chính điều kiện sống lúc đó “ép buộc” anh phải làm như vậy – và thực tế khác biệt rất nhiều so với những gì cộng đồng đã từng nghĩ.

Đáng buồn là với khoản tiền đó chúng tôi không thể lo cho những khoản cơ bản. Hầu hết những ngày đó, chúng tôi ăn ngũ cốc nguội lạnh hoặc bất cứ thứ gì chúng tôi có thể thu thập được. Phần lớn mọi người đều nghĩ rằng chúng tôi đã kiếm được rất nhiều tiền, nhưng giờ thì họ mới bắt đầu nhận ra rằng điều này đơn giản là khồn đúng sự thật và chúng tôi đã không sống cuộc sống xa hoa mà mọi người đều nói về chúng tôi”, SmAsH giãi bày.

“Có một thời điểm khi bạn đang dần sụp đổ dẫn tới việc bắt đầu đưa ra những quyết định tồi tệ. Một vài người trong team không có tiền để mua thức ăn hay tiếp tục duy trì cuộc sống với những gì ít ỏi mà chúng tôi được chia sẻ là không đủ để giúp họ.

Bằng chứng được Sam “sammy” Manuelson (cựu quản lý của team Samurai Champoo) cung cấp cho thấy Vitoria “Guashineen” Otero (quản lý của Infamous) đang thương thảo "bán độ" với Jesus Ztok Carhuaricra, một trong ba player có liên quan thuộc Elite Wolves

Mặc dù đồng cảm với câu chuyện của anh, nhưng dường như cộng đồng Dota 2vẫn chưa thể quên scandal dàn xếp kết quả mà SmAsH đã thực hiện vào đầu năm 2016. Hành vi phi thể thao của anh và đồng đội đơn giản là quá nghiêm trọng.

Lee "SunBhie" Jeong-jae ngay lập tức đã tweet khẳng định, dù điều kiện sống thời còn chơi cho MVP Phoenix “siêu tệ hại” thì team vẫn không lựa chọn cách “bán độ”.

Lịch sử đã chứng kiến Valve chưa bao giờ tha bổng cho những player bị cấm thi đấu chuyên nghiệp, ngoại trừ Alexei "Solo" Berezin của Virtus.pro. Lệnh cấm của Solo đã kết thúc cách đây một năm sau scandal đình đám “322” do không có bất cứ văn bản tường trình nào ghi lại những gì đội trưởng của VP đã làm tại thời điểm đó.

Ngoài ra, Valve vẫn luôn nổi tiếng mạnh tay trong các bộ môn eSports mà họ đứng ra đăng cai tổ chức. Valve sẵn sàng cấm thi đấu suốt đời với các player dù mới chỉ lần đầu tiên tham gia dàn xếp kết quả.

Dù SmAsH cùng hai người đồng đội đã hối hận sau hành vi “bán độ” đã xảy ra cách gây gần hai năm, nhưng cơ hội để họ được Valve “ân xá” là điều khó có thể trở thành hiện thực – nhất là chỉ sau một bức “tâm thư” giản đơn.

2016 (Theo Dot Esports)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ngã vào chậu than, cô Tống Thị Nhuận bị bỏng nặng

Bố mất sớm năm chị Dung lên 4 tuổi. Một mình mẹ chị là cô Tống Thị Nhuận (49 tuổi) chăm lo cho các con. Do nhà chỉ có một sào ruộng, cô Nhuận nhận đi xách vữa thuê khắp các công trường xây dựng trên địa bàn tỉnh, mong kiếm đồng ra đồng vào nuôi các con khôn lớn thành người.

Lúc tuổi đã xế chiều, con gái lập gia đình, những tưởng cô được hưởng niềm vui đôi chút thì cháu ngoại mới 1 tháng tuổi, chị Dung đã ly thân chồng, ôm con về nhà mẹ.

Con được 13 tháng, chị xin đi làm công nhân ở Bắc Ninh, gửi con lại cho mẹ đẻ chăm sóc. Quá vất vả lo cho cháu nhỏ hàng ngày, cô Nhuận trở nên mệt mỏi, lao lực lúc nào không hay. Ngày 8/1/2021, trong khi dậy pha sữa đêm cho cháu, cô bị ngã vào chậu than củi. Sự việc xảy ra vào ban đêm nên không một ai phát hiện ra vì chị Dung cùng em trai đi làm xa nhà.

{keywords}
Vết bỏng nặng thấu xương đang đe dọa đến tính mạng cô Nhuận

Ngọn lửa hung ác cứ cháy bén vào tóc, vào mặt người phụ nữ bất hạnh ấy. Đứa nhỏ 1 tuổi ở cạnh bà, khóc nức từng tiếng do cơn đói. Tới gần sáng, một số người hàng xóm phát hiện ra thì cô Nhuận đã rơi vào tình trạng nguy kịch, hôn mê sâu.

Mọi người vội đưa cô tới Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định. Quá trình sơ cứu diễn ra nhanh chóng, bác sĩ liền chuyển cô Nhuận tới bệnh viện tuyến tỉnh rồi Bệnh viện Bỏng Quốc gia tiếp tục cứu chữa.

Khát khao tìm kiếm sự sống cho mẹ

Ngay khi tiếp nhận, các bác sĩ Bệnh viện Bỏng Quốc gia đã tích cực cấp cứu cho cô Nhuận. Cô bị bỏng phần đầu, cổ, lộ phần xương sọ, gò má, phải tiến hành phẫu thuật đến 3 lần. Thậm chí, để tránh hoại tử, nguy hiểm đến tính mạng, bác sĩ buộc lòng cắt bỏ một bên tai phải của cô.

Sau quá trình phẫu thuật, đến thời điểm hiện tại, người phụ nữ khốn khổ ấy tuy đã qua cơn nguy kịch song vẫn chưa ăn được. Các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể cô Nhuận qua ống xông.

Vừa thoát khỏi cơn hiểm nghèo, gia đình cô lại tiếp tục đối mặt với nguy cơ kinh tế. Cả đời cô Nhuận xách vữa thuê cũng chỉ đủ nuôi các con trưởng thành mà không dư ra đồng nào.

{keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của cô Tống Thị Nhuận đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Mẹ gặp nạn, chị Dung phải vay ngân hàng số tiền 50 triệu đồng theo diện hộ nghèo. Chính quyền xã ủng hộ 10 triệu đồng, những người thân trong họ hàng hỗ trợ 20 triệu đồng để cô Nhuận điều trị.

Trải qua 3 lần mổ, ngay cả khi được bảo hiểm hỗ trợ chi phí nhưng gia đình vẫn phải thanh toán 10 triệu đồng/lần mổ. Cùng với đó, tiền thuốc qua các bệnh viện, các loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến hơn 100 triệu đồng. Giờ đây, tiền thuốc gia đình cô Nhuận phải tiếp tục chi trả rơi vào khoảng 7-8 triệu đồng/ngày.

Những chi phí quá lớn khiến cả gia đình cô cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế. Chị Dung phải nghỉ làm chăm sóc mẹ, để con cho em trai trông nom. Không còn một khoản thu nhập nào, nợ nần chồng chất, chị sợ hãi khi nghĩ về tương lai. Chị sợ rằng một ngày mẹ không thể tiếp tục điều trị được nữa.

Chia sẻ trong nước mắt, chị nói: “Thực sự mẹ tôi đã cả đời vất vả cho con, cho cháu rồi. Bố tôi mất sớm, chị em tôi đã nghỉ làm, giờ nhà chẳng còn chỗ dựa nữa. Nhà tôi đã hết cửa rồi, chỉ mong nhận được sự hỗ trợ từ các nhà hảo tâm để mẹ tôi thoát cơn hoạn nạn".

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Hoàng Thị Thuỳ Dung, thôn Kéo Quân, xã Chi Phương, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Số điện thoại: 0378804351.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.108(cô Tống Thị Nhuận)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Bị ung thư mang tai, cháu bé 10 tuổi tuyệt vọng cầu cứu

Bị ung thư mang tai, cháu bé 10 tuổi tuyệt vọng cầu cứu

Mỗi ngày trôi qua, những cơn đau kéo đến dồn dập hơn khiến cháu Ngọc không thể chịu nổi. Trong khi đó, nơi quê nhà, người mẹ bị tật ở chân của cháu gặp nhiều khó khăn trong việc xoay sở chi phí điều trị cho con gái.

" alt="Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ" width="90" height="59"/>

Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ

Buổi chiều tại ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, sau tiết học trên lớp, Quân cùng các bạn trong khu rủ nhau ra sân, cùng đàn hát cho tới tận xẩm tối.

Một tuần trở thành tân sinh viên Bách khoa, Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng) cảm thấy cuộc sống sinh viên khá vui và năng động. Cậu vừa đăng ký tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của trường, đồng thời tìm thêm câu lạc bộ cờ vua.

Hàng ngày, phòng ký túc xá của Quân vẫn thường đón thêm các bạn cấp 3 cùng học Bách khoa tới chơi. Nhiều bạn còn mang theo cả thức ăn tới để “góp gạo thổi cơm chung”. Dù không có mẹ ở bên nhưng Quân cảm thấy Hà Nội không quá xa lạ mà vẫn “gần gũi như ở nhà”.

Cậu học trò luôn lạc quan

Đức Quân từ khi sinh ra đã không được khỏe mạnh như các bạn đồng trang lứa. Vừa ra đời, cậu bị gãy tay trái, thể trạng yếu, kém hấp thụ. Đến 20 ngày sau, Quân lại gãy tiếp đùi bên trái. Không mặc được quần áo, vợ chồng chị Trần Thị Thập đành bọc vải quanh người cậu bé, sau đó mang con đi khắp các bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán Quân mắc chứng xương thủy tinh thể nhẹ.

Cũng kể từ đó, vợ chồng chị Thập dồn hết các khoản tiết kiệm, vay mượn thêm họ hàng để chạy chữa cho con. Căn nhà nhỏ là nơi sinh sống duy nhất của cả gia đình cũng phải rao bán để có kinh phí điều trị.

{keywords}

Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng), tân sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Quân lên 6 tuổi, bệnh tình cũng đỡ hơn nhưng vẫn cần mẹ chăm sóc. Con đến tuổi đi học, chị Thập ngày 8 lần phải đưa đón con đến trường. Bất đắc dĩ, chị đành xin nghỉ công việc kế toán trưởng tại một công ty da giày để con được đi học bình thường giống như các bạn.

Hàng ngày, chị Thập ở nhà bán rau. Kinh tế gia đình giảm sút, nhưng thấy con vẫn luôn say mê với việc học, người mẹ lại như tiếp thêm động lực.

“Có lần phải nhập viện vì gãy xương, Quân vẫn đòi mẹ cho đi học. Con luôn nỗ lực như thế, mình làm mẹ sao có thể ngừng cố gắng”, chị Thập tâm sự.

Quân vẫn luôn là một cậu bé lạc quan, ham học hỏi. Năm lớp 9, trước khi bước vào kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cậu bị vấp ngã ngay trước cửa phòng thi. Lúc đó, Quân chỉ cảm thấy hơi đau. Nghĩ rằng “chắc là bị chuột rút”, cậu vẫn cố lết vào phòng.

Chỉ đến khi hoàn thành bài thi, Quân mới nhập viện cấp cứu. Kỳ thi đó, cậu đạt điểm tuyệt đối 300/300 và giành giải Nhất. Nhưng lần ngã ấy cũng đã khiến Quân bị gãy xương đùi và phải mổ xếp lại. Bác sĩ nói để đi được, Quân phải mất tới vài năm. Cậu học trò rưng rưng nhìn mẹ. Người mẹ cũng chỉ biết động viên: “Vậy hai mẹ con mình cùng nhau cố gắng nhé!”.

{keywords}

Trở thành sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Quân phải tập sống tự lập 

Gần 4 tháng nằm trong viện, Quân vừa chữa trị, vừa tự học trên giường bệnh. Đến khi được bác sĩ cho về nhà, cô giáo và các bạn thay phiên nhau mang sách vở đến giảng lại bài cho Quân. Dù có sự gián đoạn trong việc học, kết quả học tập của Quân vẫn đứng đầu lớp. Cậu cũng được tuyển thẳng vào lớp tài năng của một ngôi trường top đầu.

Quân nói, “em luôn có một suy nghĩ: Mình không có gì khác biệt với các bạn. Ngoại trừ việc phải tạm nghỉ vài tháng vì tai nạn, em vẫn học tập và vui chơi bình thường”. Sự lạc quan của Quân cũng truyền cảm hứng cho nhiều bạn học khác trong lớp.

“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”

Hạn chế về thời gian khiến Quân phải bỏ dở kỳ thi vào Trường THPT Chuyên Trần Phú. Nhưng cậu nhận thấy mình vẫn có khoảng thời gian rực rỡ trong những năm học cấp 3.

“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”. Do đó, với bất cứ thứ gì mình thích, cậu học trò Hải Phòng lại quyết tâm thử sức bằng được. Bảng thành tích của Quân dày đặc với các giải thưởng ở môn Toán, Tiếng Anh. Cậu còn tham gia thi các cuộc thi về cờ vua cấp thành phố.

Năm 2019, Quân là đồng tác giả đề tài “Khai thác ứng dụng của Internet xây dựng mô hình tự học môn toán nhằm phát triển năng lực sáng tạo và tư duy phản biện cho học sinh THPT”, giành giải Nhất trong kỳ thi Khoa học kỹ thuật cấp thành phố dành cho học sinh trung học tại Hải Phòng. Hiện tại, website do Quân và một người bạn xây dựng, quản lý đã được chuyển giao cho các em khóa dưới.

{keywords}

Quân và Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường sống cùng phòng ký túc xá

Việc đỗ vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội với Quân là niềm ước mơ từ lâu. Đạt 27,15 điểm khối A, Quân trở thành tân sinh viên ngành Toán – Tin. Song niềm vui của Quân cũng là sự lo lắng của bố mẹ. Hiểu tính con, chị Thập biết chắc nếu không cho Quân đi học, con sẽ nhất định không chịu.

“Khi con lên đại học, thầy hiệu trưởng hỏi bố mẹ tính thế nào. Nhưng mình không còn thời gian để nghĩ lâu, nghĩ sâu nữa. Vậy nên nếu con muốn, gia đình vẫn ủng hộ cháu đi học, rồi nước đến đâu mình tính đến đó”.

Bố mẹ vì phải tiếp tục công việc không thể ở bên chăm sóc con, người bác – vốn sức khỏe khá yếu đã thay bố mẹ Quân lên chăm cháu.

Hàng ngày, Quân vẫn cần bác dắt và cõng lên cầu thang. Vết bó cũ bị cong khiến chân của Quân không thể di chuyển bình thường nữa. Cứ mỗi khi thời tiết thay đổi, chân trái trở nên cóng và khó đi.

Dù vậy, Quân vẫn cảm thấy đó không phải là rào cản. Cậu vui vẻ khi được làm quen với các bạn mới, hào hứng với những tiết học đầu tiên trên giảng đường, dù rằng “việc học đại học có đôi chút khó khăn khi phải tự học nhiều hơn”.

Cũng có những lần bị đi lạc và phải “mò đường” vì “trường Bách khoa rộng quá”, Quân vẫn vui vẻ: “Chẳng mấy khi được tham quan trường lâu như thế”.

5 năm phía trước, cả Quân và mẹ đều không thể mường tượng ra được hết những khó khăn sẽ gặp phải. Nhưng Quân nói, mình cứ sống thật vui vẻ và cố gắng hơn mỗi ngày. 

“Bách khoa có truyền thống sinh viên 'tạch môn' nhiều, do đó mục tiêu ngắn hạn của em là vài lần giành được học bổng của trường Bách khoa”.

Thúy Nga

Có một gia đình đặc biệt trong ký túc xá Bách khoa

Có một gia đình đặc biệt trong ký túc xá Bách khoa

Ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay đón hai cậu học trò đặc biệt là Tất Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường và Đức Quân - cậu học trò mắc chứng xương thủy tinh 12 năm được bố mẹ đưa đi học.

" alt="Nam sinh xương thủy tinh đất Cảng thành sinh viên Bách khoa" width="90" height="59"/>

Nam sinh xương thủy tinh đất Cảng thành sinh viên Bách khoa