Biến động Getafe vs Sevilla, 1h ngày 24/8

Bóng đá 2025-01-28 20:53:44 355
ếnđộngGetafevsSevillahngàgia vang 24h   Pha lê - 23/08/2021 04:40  Tây Ban Nha
本文地址:http://web.tour-time.com/news/617a698443.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Nếu đã từng biết tới trang chrome://flagstrên Google Chrome, thì bạn có thể hiểu System UI Tuner cũng là một dạng menu với các tính năng đang thử nghiệm giống như vậy. Để kích hoạt nó, bạn vuốt từ trên cùng màn hình xuống để hiển thị menu Quick Settings. Menu này có biểu tượng hình răng cưa ở phía trên góc phải màn hình. Bạn nhấn giữ biểu tượng này cho tới khi thấy răng cưa bắt đầu quay. Thời gian nhấn mất khoảng 5 đến 7 giây. 

Như vậy, bạn sẽ thấy có một thông báo notification ở cuối màn hình thông báo System UI Tuner đã được thêm vào Settings (ứng dụng Settings chính của Android).  

Một dấu hiệu khác để nhận biết bạn đã kích hoạt thành công đó là biểu tượng chiếc cờ-lê nhỏ bên cạnh biểu tượng răng cưa của ứng dụng Settings.

Để tìm menu System UI Tuner này, bạn vào ứng dụng Settings chính trên điện thoại và kéo xuống dưới cùng màn hình. 

Khi lần đầu tiên truy cập nó, hệ thống sẽ hiện cảnh báo về những được, mất nếu sử dụng System UI Tuner. Cái được là bạn có thêm công cụ tinh chỉnh, tuỳ biến giao diện Android, nhưng những tính năng thử nghiệm này có thể bị thay đổi hoặc bị khai tử trong tương lai. Quá trình dùng thử cho thấy có khá nhiều lỗi xảy ra nhưng lỗi không nghiêm trọng tới mức làm brick thiết bị của bạn. 

Bên trong menu Tuner

Từ đây, bạn có thể truy cập thẻ "Status bar" để "nghịch" các tính năng Google thử nghiệm cho thanh trạng thái của Android. Một ví dụ như bạn có thể nhấn vào biểu tượng pin để bật/tắt thông báo số % pin của máy. Bạn có thể thiết lập để con số % luôn hiện, không bao giờ hiện, hay chỉ hiện khi đang sạc pin. 

Bạn cũng có thể điều chỉnh để đồng hồ hiển thị cả giây, bên cạnh phút và giờ. 

">

Các dùng các tính năng mới bị Google ẩn đi trên Android 

{keywords}

Chloe Bridgewater, 7 tuổi ở Hereford, Anh đã viết một bức thư tay gửi tới "ông chủ Google". Trong thư, cô bé nêu rõ các kỹ năng máy tính của mình và bày tỏ sự thích thú được làm việc ở một nơi có các ghế lười (hay còn gọi là túi nệm, bean bag), đường trượt và các ôtô đua rất nhỏ dành cho nhân viên như tại Google.

Theo gia đình, việc nhìn thấy các bức ảnh chụp văn phòng làm việc của Google đầy rẫy những tiện ích thư giãn trên đã thôi thúc Chloe viết thư cho lãnh đạo công ty Mỹ. Trong thư, cô bé cũng giải thích, cha mình đã nói, nếu con gái tiếp tục là học sinh giỏi và nhận được nhiều điểm tốt, một ngày nào đó cô bé sẽ được Google nhận vào làm.

Chloe tiết lộ thêm rằng, bản thân còn muốn làm việc trong một nhà máy sôcôla và trở thành một vận động viên bơi lội thi đấu tại Thế vận hội Olympics.

"Ông chủ Google", CEO Sundar Pichai, sau đó đã bất ngờ viết thư hồi đáp cô bé 7 tuổi người Anh. Ông Pichai tất nhiên không đề xuất công việc nào cho Chloe, nhưng bày tỏ hy vọng cô bé sẽ theo đuổi giấc mơ tới cùng.

"Chú rất vui vì cháu thích máy tính và robot. Chú hy vọng cháu sẽ tiếp tục học hỏi về công nghệ. Nếu cháu học hành chăm chỉ và theo đuổi giấc mơ của mình, cháu có thể đạt được mọi thứ mà mình muốn, từ dự định làm việc tại Google cho tới thi bơi ở Olympics. Chú hy vọng sớm nhận được thư xin việc của cháu khi cháu học xong :)", trích thư hồi đáp của CEO Google.

Tuấn Anh(Theo CNET, Daily Mail)

">

Bé 7 tuổi bất ngờ được sếp Google hồi đáp thư xin việc

Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca

Cách đây 2 tuần, anh Sidd Bikkannavar quay trở lại Mỹ sau khi dành vài tuần tới Nam Mỹ. Nhân viên của Trung tâm Thí nghiệm sức đẩy phản lực (JPL) NASA, anh Bikkannavar vừa trở về sau một chuyến đi mang tính chất cá nhân để theo đuổi sở thích đua xe năng lượng mặt trời.

Bikkannavar là một người thường đi du lịch quốc tế, thế nhưng trong lần trở về Mỹ vừa rồi anh đã vấp phải nhiều trở ngại hơn bất cứ chuyến đi nào trước đây. Bikkannavar tới Nam Mỹ vào ngày 15/1, lúc đó Mỹ vẫn là chính quyền của Obama. Anh trở về Santiago, Chile theo Sân bay Quốc tế George Bush tại Houston, Texas vào Thứ hai, 30/1, chỉ một tuần sau khi quyền lực chuyển giao về tay chính quyền Trump.

Bikkannar cho biết anh đã bị Lực lượng Hải quan và Bảo vệ biên giới (CBP) giữ lại, yêu cầu giao chiếc điện thoại của mình cùng mã PIN truy cập cho các nhân viên của CBP. Do đây là chiếc điện thoại của NASA cấp nên nó có thể chứa nhiều thông tin nhạy cảm không được phép chia sẻ. Chiếc điện thoại của Bikkannavar đã được trả về cho chủ sau khi bị CBP tiến hành lục soát, thế nhưng anh không rõ những thông tin chính thức nào đã bị lấy đi từ thiết bị.

Nhà khoa học của NASA quay trở lại Mỹ bốn ngày sau khi Sắc lệnh của Tổng thống Trump “càn quét” cả nước Mỹ. Lệnh cấm nhập cảnh đã khiến các sân bay trên khắp nước Mỹ bị chao đảo, mọi người cầm trong tay thẻ xanh và visa bị giữ lại và phải đối mặt với lệnh trục xuất, và chẳng bao lâu sau thì 60.000 visa đã bị thu hồi, theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Câu chuyện của nhân viên NASA này làm dấy lên câu hỏi CBP có thể truy cập vào những thông tin điện tử của du khách ở mức độ nào, dù họ có hay không phải là công dân Mỹ: vào tháng một, Hội đồng Quan hệ Mỹ-Hồi giáo đã đệ đơn chống lại CBP vì cơ quan này đã yêu cầu các công dân Hồi giáo người Mỹ phải trao các thông tin về tài khoản mạng xã hội khi từ nước ngoài quay về Mỹ. Thậm chí còn có nhiều bằng chứng chứng tỏ cách thức đối xử này rất phổ biến với những du khách nước ngoài. Trước đó, Thư ký Bộ An ninh Nội địa Mỹ, John Kelly, còn cho biết những người muốn tới Mỹ có thể sẽ phải cung cấp mật khẩu các tài khoản mạng xã hội. Ông tuyên bố: “Nếu họ không muốn hợp tác, thế thì đừng tới”.

Trường hợp của Bikkannavar hơi đặc biệt bởi anh là một công dân gốc Mỹ và còn tham gia vào chương trình Global Entry, một chương trình thông qua CBP cho phép mọi cá nhân đã qua kiểm tra lý lịch có thể nhanh chóng nhập cư vào nước này. Anh này cũng không hề tới các quốc gia nằm trong danh sách bị cấm và còn là một nhân viên của NASA.

Bikkannavar cho biết anh tới Houston vào sáng sớm ngày Thứ ba và anh bị CBP giữ lại sau khi quét hộ chiếu. Một nhân viên CBP đã đưa anh Bikkannavar vào phòng hậu cần, yêu cầu anh ngồi chờ thêm chỉ thị. Khoảng năm du khách khác bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm cũng có mặt trong phòng lúc đó.

">

Nhà khoa học của NASA cũng bị giữ lại ở sân bay, đòi mở khóa điện thoại vì sắc lệnh của ông Trump

友情链接