3 lỗi lớn của nàng trong cuộc 'yêu'
13 cách "hâm nóng" chuyện yêu
“Yêu” để khỏe mạnh hơn
3 cách kéo dài màn "yêu"
6 sai lầm thường mắc khi "yêu"
Bịt mắt bắt... 'yêu'
Yêu mỗi tuần 3 lần giúp trẻ lại… 10 năm?
Bệnh viện cũng thông báo tạm thời ngưng nhận bệnh nhân từ sáng 28/5 để điều tra, truy vết các trường hợp tiếp xúc với 3 ca nghi nhiễm, phun khử khuẩn bệnh viện, cách ly các trường hợp có liên quan.
Lực lượng chức năng đang phong tỏa tạm thời Bệnh viện quận Tân Phú |
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), 3 ca nghi nhiễm này cùng 1 gia đình gồm ba mẹ và con gái, cư trú tại phường Tây Thạnh, quận Tân Phú.
Ba người trên đều là hội viên của Hội thánh truyền giáo Phục Hưng, cùng sinh hoạt vào ngày 16/5.
Cả ba đều có dấu hiệu sốt, ho, mệt mỏi nên đi khám tại Bệnh viện quận Tân Phú. Khi tới viện, 3 trường hợp khai báo không trung thực nên được chuyển đến khám tại Khoa Tai Mũi Họng.
Tại đây, nhân viên y tế khai thác thêm thông tin thì biết 3 người này là hội viên Hội thánh truyền giáo nên đã chuyển xuống phòng cách ly tạm thời, lấy mẫu xét nghiệm.
Qua xác minh ban đầu, có 9 nhân viên y tế tiếp xúc gần với 3 ca nghi nhiễm. Các trường hợp này được đưa đi cách ly tập trung sau đó.
Bên cạnh đó, bệnh viện đã triển khai xét nghiệm toàn bộ nhân viên y tế, bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân có mặt tại bệnh viện ngày 27 và 28/5 để tầm soát cũng như đánh giá nguy cơ.
Sáng 28/5, TP.HCM ghi nhận thêm 12 trường hợp nghi nhiễm mới. Trong đó có 3 người là thành viên Hội thánh truyền giáo Phục Hưng, 4 người trong cùng một gia đình gần nhà mục sư của Hội thánh trong khu phong tỏa, 1 người là con rể của mục sư cư trú tại Tân Phú.
4 trường hợp còn lại là chuỗi lây nhiễm liên quan đến 2 vợ chồng làm ở ngân hàng tới khám tới Bệnh viện Hoàn Mỹ, con trai 3 tuổi và 1 nữ đồng nghiệp của người vợ.
Như vậy đến thời điểm hiện tại, thành phố đã ghi nhận 44 trường hợp nhiễm liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng (trong đó Bộ Y tế đã công bố 37 ca bệnh).
Hiện TP.HCM tiếp tục thực hiện các biện pháp để cắt đứt các chuỗi lây cũng như xác định nguồn lây.
Liên quan cặp vợ chồng là nhân viên ngân hàng dương tính với SARS-CoV-2, ngành y tế TP.HCM ghi nhận con trai và nữ đồng nghiệp của người vợ cũng dương tính.
" alt=""/>Liên quan 3 ca nghi nhiễm CovidQua thanh tra 6 dự án điển hình cho thấy, việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn, các đơn vị thành viên và công ty cổ phần có vốn góp của Tổng Công ty có nhiều sai phạm.
Cụ thể, 6 dự án bị thanh tra gồm: Dự án căn hộ Felisa Riverside (số 99 Bến Bình Đông, phường 11, quận 8) do Công ty CP Địa ốc Sài Gòn làm chủ đầu tư; dự án tại số 577 Bến Bình Đông, phường 13, quận 8 và dự án Trung tâm thương mại Bình Đăng (Quốc lộ 50, phường 6, quận 8) do Công ty CP phát triển Địa ốc Sài Gòn 5 làm chủ đầu tư;
Các dự án do Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn làm chủ đầu tư như: dự án đầu tư xây dựng khu cao ốc văn phòng tại số 257 Điện Biên Phủ, quận 3; dự án hạ tầng kỹ thuật khu dân cư An Hội, phường 14 và dự án chung cư Nguyễn Kim B, quận 10.
Dự án căn hộ Felisa Riverside (số 99 Bến Bình Đông, phường 11, quận 8) do Công ty CP Địa ốc Sài Gòn làm chủ đầu tư. |
Theo Thanh tra TP.HCM, qua ghi nhận hầu hết các dự án nói trên đều chậm tiến độ thực hiện cũng như chậm tiến độ thi công, có một số dự án từ khi phê duyệt dự án đến nay đã hơn 10 năm nhưng chưa đưa vào khai thác sử dụng, làm ảnh hưởng đến nguồn vốn doanh nghiệp và có sai phạm trong việc chỉ định thầu, đấu thầu.
Bên cạnh đó, việc bán nhà hình thành trong tương lai chưa đảm bảo quy định, chưa thực hiện đầuy đủ việc bảo lãnh ngân hàng nhưng đã tiến hành bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Riêng việc quản lý, sử dụng nhà đất số 236 Điện Biên Phủ, phường 6, quận 3 của Công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc III (doanh nghiệp có vốn góp của Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn) có sai phạm khi doanh nghiệp này cho Công ty CP Địa ốc Thủ Thiêm thuê lại không đúng đối tượng, mục đích được giao, thuê đất. Tháng 11/2018, Sở TN&MT đã đề xuất UBND TP.HCM thu hồi và lập thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất.
Về việc chi tiền hộ cho đối tác kinh doanh, chi hộ trả tiền thuê đất cho các đơn vị, Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn sử dụng 100% vốn Nhà nước để chi nộp tiền thuê đất, thuế đất của Công ty CP Hùng Vương hơn 4,8 tỷ đồng; của Công ty CP Địa ốc 7 hơn 469,5 triệu đồng; đặc biệt chi trả các chi phí thực hiện dự án chung cư Nguyễn Kim – Khu B thay cho Công ty CP Địa ốc Ngân Hiệp.
Theo Thanh tra TP.HCM, việc chi tiền hộ cho các đối tác làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, làm lợi cho đối tác, rủi ro cao, có sự tuỳ tiện trong việc quản lý, sử dụng vốn Nhà nước, dễ dẫn đến làm thất thoát, thiệt hại tài sản Nhà nước.
Đến cuối năm 2018, Công ty CP Địa ốc Ngân Hiệp đã góp vốn 398,31 tỷ đồng và góp bằng tiền thu từ chia tiền bán sàn thương mại khu B chung cư Nguyễn Kim là 32,18 tỷ đồng. Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn chưa kịp thời kiểm tra, xử lý, chưa báo cáo xin ý kiến chủ sở hữu để chỉ đạo.
Giai đoạn 2017 – 2018, Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn đầu tư tài chính tại 32 doanh nghiệp với tổng vốn là 2.250,4 tỷ đồng, tuy nhiên chỉ có 18 đơn vị có lợi nhuận, được chia cổ tức. Trong năm 2017, có 7 doanh nghiệp đầu tư bị lỗ với tổng số lỗ luỹ kế lên đến 40,66 tỷ đồng. Năm 2018 có 5 doanh nghiệp với tổng giá trị lỗ gần 24 tỷ đồng, khó có khả năng bảo toàn vốn đầu tư.
Liên quan đến 3 dự án chung cư của Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn tại quận 10, ngày 23/4, Văn phòng UBND TP.HCM có văn bản chỉ đạo các sở ngành, UBND quận 10 rà soát các thủ tục, báo cáo để TP xem xét giải quyết. Các dự án gồm: Dự án xây mới chung cư Nguyễn Kim – Khu B, phường 7; dự án xây mới chung cư Thành Thái và dự án lô A chung cư Bưu Điện tại phường 14.
- Quá trình thanh tra 14 dự án khu đô thị và nhà ở thương mại trên địa bàn, Sở Xây dựng Bình Thuận xác định nhiều chủ đầu tư vi phạm luật xây dựng, kinh doanh BĐS, thậm chí có trường hợp không liên hệ được chủ đầu tư.
" alt=""/>Sa lầy tại 6 dự án, Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn còn “làm lợi cho đối tác”Điều đáng nói là tuyến cáp biển APG vừa khắc phục xong sự cố xảy ra cuối tháng 10 trên phân đoạn S3 vào ngày 27/11. Như vậy, chỉ hơn nửa tháng, tuyến cáp này lại gặp sự cố.
Không những thế, thời điểm hiện tại vẫn còn 1 tuyến cáp quang biển khác là Asia America Gateway (AAG) cũng đang gặp sự cố, chưa khôi phục kết nối trên tuyến.
AAG là tuyến cáp quang biển kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ, được đưa vào vận hành chính thức từ tháng 11/2009. Các quốc gia và vùng lãnh thổ mà tuyến cáp biển AAG đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).
Theo lịch mới, dự kiến đến ngày 3/1/2022, các sự cố trên tuyến cáp biển AAG mới được sửa xong.(Ảnh minh họa: Internet) |
Trong 12 năm vận hành, tuyến cáp quang biển AAG đã nhiều lần gặp sự cố hoặc được bảo trì, khiến cho việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của người dùng Việt Nam trên tuyến như dịch vụ web, email, video, mạng xã hội… bị chậm.
Lần thứ ba trong năm nay, AAG xảy ra sự cố vào tối ngày 22/10 gây mất toàn bộ lưu lượng từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến. Thời điểm đó, đơn vị quản lý tuyến cáp dự kiến sự cố được sửa chữa xong vào giữa tháng 12.
Tuy nhiên, trong thông tin mới được thông báo tới các ISP tại Việt Nam, kế hoạch sửa chữa các lỗi xảy ra ngày 22/10 trên tuyến cáp quang biển AAG đã bị lùi. Cụ thể, dự kiến lỗi trên nhánh cáp hướng kết nối đi Singapore sẽ được sửa từ ngày mai, 17/12 và hoàn thành vào ngày 23/12. Sau đó, lỗi trên nhánh cáp hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) sẽ được khắc phục trong thời gian từ ngày 23/12 đến ngày 3/1/2022. Khi đó, các kênh truyền trên tuyến cáp biển này mới được khôi phục hoàn toàn.
Trong bối cảnh cùng lúc có 2 tuyến cáp biển gặp sự cố, các nhà mạng cũng gặp phải những khó khăn nhất định trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ kết nối Internet đi quốc tế cho khách hàng. Dẫu vậy, do đã quen với các tình huống cáp biển gặp sự cố, ngay sau khi nhận được thông tin, các nhà mạng đều chuyển hướng lưu lượng sang các tuyến cáp biển khác như IA, AAE-1, SMW-3 và các hướng cáp đất liền.
ICTnews sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về tiến độ sửa chữa, khắc phục sự cố trên 2 tuyến cáp quang biển AAG và APG.
Vân Anh
Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.
" alt=""/>Cáp quang biển APG gặp sự cố lần thứ 4 trong năm nay