您现在的位置是:Thế giới >>正文
Ngắm vẻ đẹp 'thần tiên tỷ tỷ' của hoa hậu Đặng Thu Thảo
Thế giới8872人已围观
简介Hoa hậu Đặng Thu Thảo cùng giám khảo chương trình ''Fashion Star'' Lưu Nga thực...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Thế giớiLinh Lê - 29/01/2025 08:02 Nhận định bóng đá ...
【Thế giới】
阅读更多Tại sao kỷ luật học sinh quay clip?
Thế giới- Độc giả phản ứng gay gắt trước thông tin học sinh quay clip thầy trò đánh nhau bị kiểm điểm. “Nếu không có chiếc điện thoại thì làm sao phát giác những vụ việc như Đồi Ngô?”
>> Kiểm điểm học sinh quay clip thầy đánh trò">...
【Thế giới】
阅读更多Cô giáo 'mất quyền' hồi đáp học trò 'ngỗ ngược'
Thế giới- Theo dõi diễn đàn về "quyền của người thầy", tôi đọc được bài viết Học sinh "ngỗ ngược" phản biện quyền của thầy. Trướchết, tôi rất cảm ơn bạn vì những chia sẻ rất thẳng thắn của bạn về nghềcủa chúng tôi. Và cũng rất xin lỗi bạn khi gọi bạn là học trò cá biệt,bởi thực chất bạn không phải học trò cá biệt mà là một học trò đặc biệt,hai khái niệm này không nên đồng nhất với nhau. Nếu tôi gặp được mộtcậu học trò như bạn, chắc chắn tôi sẽ rất trân trọng! Tuy nhiên, có vàiquan điểm chúng ta cần trao đổi. Trò cũ đánh thầy chấn thương sọ não?">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- iPhone 16 Pro chưa ra mắt, thông tin về iPhone 17 Pro đã 'át vía'
- 'Cô ấy xấu nhưng bố cô ấy có vài trăm tỷ'
- Kho bạc Nhà nước sẽ đầu tư về an toàn bảo mật cho hạ tầng CNTT
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Thủ đoạn hack iCloud khiến nhiều người 'sa bẫy'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
-
Những người tham dự cuộc thi đều trầm trồ trước vẻ đẹp của gương mặt khả ái và... đôi chân dài ấn tượng của các thí sinh. Tuy nhiên, khu vực lấy chỉ số đo cũng khiến các thí sinh không khỏi hồi hộp, phần lớn đều lo lắng chiều cao bị giảm đi. Song, so với miền Bắc, thí sinh miền Nam được nhận xét khá đồng đều về ngoại hình.
Trang Trana (Hà Minh Trang- SBD 275) là một trong những thí sinh có gương mặt nổi bật ngay từ vòng đăng ký gửi hồ sơ tâm sự: “Mình giấu ba mẹ không cho biết là đăng ký thi Miss Teen 2011. Đến khi mẹ xem trailer quảng cáo Miss Teen trên tivi mỡi ngỡ ngàng là thấy hình mình trên đó. Hóa ra mẹ cũng rất vui và động viên mình đi thi cho tốt”. Tuy là một hotgirl nhưng Trang Trana không cảm thấy nhiều áp lực khi đi thi Miss Teen. Bạn tự tin "Với định hướng mới của BTC, năm nay chắc chắn nhiều tài năng nghệ thuật sẽ được phát hiện và ươm mầm để tấn công vào giới showbiz trong tương lai rất gần”.
Tại buổi sơ khảo, dễ dàng nhận ra các gương mặt quen thuộc, luôn tươi cười như Miss Teen 2010 Diễm Trang, Miss Thời trang 2010 Thy Anh, Miss Thân thiện 2010 Bích Trâm, Top 20 Miss Teen 2010 Hồng Nhung đã đồng hành cả ngày cùng các thí sinh. Đặc biệt, dù bận bịu với kế hoạch chuẩn bị đi du học ở Luxembourg tháng 10 tới nhưng Miss Teen 2008 Huyền Trang cũng có mặt trong buổi chiều để cổ vũ các thí sinh.
Một số hình ảnh tại buổi sơ khảo:
" alt="'Chân dài' Sài thành nô nức thi Miss Teen">'Chân dài' Sài thành nô nức thi Miss Teen
-
- Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Nhà khoa học đạt giải Nobel suýt mất việc
Trả lời báo Guardian(Anh) trong một bài phỏng vấn gần đây, Peter Higgs, nhà vật lý đạt giải Nobel năm 2013 đã tiết lộ một thông tin khiến giới khoa học sửng sốt: vào thời điểm năm 1980, nếu không có việc ông được đề cử giải Nobel (nhưng sau đó không đạt giải), Peter Higgs có lẽ đã bị sa thải.
Nguyên nhân là bởi Higgs không xuất bản số bài báo khoa học theo đủ yêu cầu của khoa.
Trong thực tế, cho đến năm 1964 – thời điểm Higgs xuất bản bài báo mà qua đó ông đạt giải Nobel vật lý năm nay về hạt Higgs boson trên Physical Review Letters, ông mới xuất bản được chưa đến 10 bài. Higgs bắt đầu học tiến sỹ từ năm 1951, như vậy, cho đến năm 1964 – tức là sau 13 năm làm khoa học liên tục, số bài báo ông có được chưa quá số ngón tay trên 2 bàn tay; tương đương tỷ lệ chưa đến một bài/năm – quá thấp so với những tiêu chuẩn về năng suất khoa học trong thời đại ngày nay.
Cũng theo Higgs trong bài phỏng vấn nói trên, ông tin rằng nếu ông vẫn đang làm việc trong thời đại ngày nay thì chắc chắn ông sẽ sớm bị mất việc. Có thể nói, văn hoá khoa học của thời của Higgs những năm 1960 so với ngày nay đã thay đổi quá nhiều. Chưa bao giờ nhà khoa học chịu nhiều sức ép xuất bản bài báo lớn đến vậy.
"Xuất bản hay lụi tàn"
Tại Mỹ, khi văn hoá “publish or perish”(xuất bản hay lụi tàn) đã trở thành chuẩn mực và phổ quát, sức ép xuất bản bài báo còn có phần khắc nghiệt hơn nhiều so với Anh quốc – nơi Higgs làm việc suốt cả sự nghiệp của ông cũng như so với các nước Châu Âu nói chung.
Có thể nói, với việc giáo dục đại học mở rộng theo cấp số nhân, số lượng người làm nghiên cứu tăng nhanh, ngân sách tài trợ hạn hẹp dần từ phía các chính phủ; sức ép phải thương mại hoá, ứng dụng hoá các tri thức khoa học càng nhanh càng tốt từ phía thị trường, số lượng bải báo xuất bản đã trở thành “phong vũ biểu” đánh giá chất lượng của nhà khoa học cũng là điều dễ hiểu.
Tại một số quốc gia Châu Á có nền khoa học mới nổi như Singapore, Đài Loan, Trung Quốc hay Hàn Quốc, sức ép xuất bản đối với các nhà khoa học còn có phần “khủng khiếp” hơn so với các đồng nghiệp của họ tại Âu – Mỹ.
Ví dụ như tại Đài Loan, một Assistant Professor (trợ lý giáo sư) có thời hạn 6 năm để phấn đấu trở thành Associate Professor (phó giáo sư).
Trong 6 năm đó, nếu trung bình, một Assistant Professor không xuất bản trung bình 3-4 bài báo quốc tế/năm, nhà khoa học đó không những không được thăng hạng thành Associate Professor mà thậm chí còn có thể mất việc.
Theo quan sát của người viết bài này, có 3 nguyên nhân giải thích hiện tượng kể trên:
Một là,với tư cách là ‘những kẻ đi sau’ trong sân chơi giáo dục đại học quốc tế, các nền khoa học mới nổi tại châu Á có lẽ không tự tin trong việc đưa ra hệ thống đánh giá khoa học theo chuẩn/luật chơi của riêng mình; vì vậy, để không mất thời gian xây dựng lại, họ áp dụng luôn (và triệt để hơn) những tiêu chuẩn đánh giá (dựa vào bài báo quốc tế) đang được các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ áp dụng.
Hai là, với đặc thù văn hoá “cộng đồng” (collectivism) mà trong đó nhiều khi các quan hệ cá nhân lại có sức mạnh chi phối, thậm chí phá vỡ các tiêu chuẩn, quy định chung, việc áp dụng chuẩn của phương Tây sẽ giúp các nước châu Á mới nổi kể trên tránh được những tiêu cực phát sinh. Nhà khoa học muốn được công nhận và thăng tiến thì buộc phải có bài báo khoa học đăng trên những tạp chí quốc tế, theo các chuẩn mực do người phương Tây đã xác định.
Ba là, với việc Chính phủ từ các nước châu Á kể trên đầu tư mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhằm xây dựng thành công các đại học nghiên cứu lọt vào các Top 100, 200 tại các bảng xếp hạng đại học trên thế giới (mà một trong các tiêu chí là số lượng bài báo quốc tế), các nhà khoa học tại các nước này đang phải chịu sức ép khổng lồ trong việc xuất bản càng nhiều bài báo quốc tế càng tốt.
Trong một vài năm trở lại đây, chúng ta bắt đầu nghe thấy đâu đó một vài nhận định phê phán văn hoá “publish or perish” từ phía các nhà khoa học.
Họ cho rằng, luật chơi hiện nay đơn thuần chỉ dẫn đến việc các nhà khoa học chạy theo số lượng, mà quên đi chất lượng. Nó cũng góp phần “giết chết” các ý tưởng nghiên cứu sáng tạo và mạo hiểm, nhưng lại có thể đem lại những kết quả đột phá giúp ích cho cộng đồng; thay vào đó, các nhà khoa học dành quá nhiều thời gian vào việc viết bài báo, trả lời phản biện hơn để đổi lấy “an toàn” trong việc giữ việc làm.
Trong một bài trả lời phỏng vấn báo điện tử Vietnamnet cách đây vài năm, GS Annick Weiner, nguyên Phó Giám đốc ĐH Paris Sud 11, Pháp, đã từng nhận định rằng chính nhờ việc chưa bị văn hoá “publish or perish” ảnh hưởng nặng nề trong giới khoa học Pháp, GS Ngô Bảo Châu mới có thể dành nhiều thời gian để “nhìn sâu vào vấn đề”, qua đó, tạo tiền đề cho anh trong việc giải quyết Bổ đề cơ bản và giải thưởng Field sau này.
Lựa chọn nào cho Việt Nam?
Giáo dục đại học Việt Nam đang trong những bước khởi đầu trong quá trình hội nhập với thế giới.
Trong một vài năm trở lại đây, nhờ sự đầu tư từ phía Nhà nước, cùng với việc có nhiều hơn các nhà khoa học Việt Nam tham gia học tập, trao đổi, nghiên cứu với đồng nghiệp quốc tế, một số hoạt động phổ biến theo các tiêu chuẩn quốc tế đã dần dần trở nên quen thuộc với văn hoá khoa học trong nước như: nghiên cứu liên ngành, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo sau đại học, tài trợ nghiên cứu trên cơ sở cạnh tranh ….
Tuy vậy, có thể thấy, xét trên bình diện chung, mới chỉ có một nhóm nhỏ các nhà khoa học trong nước có điều kiện và khả năng để thực hiện các nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc công bố bài báo quốc tế mới chỉ dừng ở mức độ khuyến khích chứ chưa trở thành yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên trong các trường đại học nước ta.
Ghi chú: Bài viết được tác giả gửi tới VietNamNet với tiêu đề: Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Một câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ phải dung hệ thống đánh giá như thế nào đối với các nhà khoa học trong thời gian tới, khi giáo dục đại học nước nhà có những bước tiến sâu và rộng hơn vào sân chơi khoa học chung của nhân loại.
Chúng ta đều biết rằng nếu vẫn giữ cách đánh giá nhà khoa học theo cách làm “không giống ai” như hiện nay thì chỉ dẫn đến sự tụt hậu so ngày càng xa với thế giới.
Còn nếu áp dụng tiêu chuẩn bài báo quốc tế như thế giới đang làm, thì làm sao để khỏi dẫm lại những vết xe “chưa đến mức đổ, nhưng cũng có phần chuệch choạc” mà các nước láng giềng đã mắc phải.
Câu trả lời cho vấn đề này, tôi xin được bỏ ngỏ cho các nhà khoa học và quản lý cùng tham gia bàn luận.
- Phạm Hiệp(Nghiên cứu sinh ngành quản trị kinh doanh, Đại học Văn hoá Trung hoa, Đài Loan)
" alt="Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?">
Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?
-
Đáp án tham khảo môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án tham khảo môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Mẹ nghèo vượt 1.500km về quê trong đêm động viên con thi tốt nghiệp THPT">Mẹ nghèo vượt 1.500km về quê trong đêm động viên con thi tốt nghiệp THPT
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
-
TS Dương 'truy bài' nhân viên y tế Bệnh viện Da liễu Hà Nội tại buổi kiểm tra. Ảnh: Võ Thu Tại buổi kiểm tra, Đoàn công tác của Bộ Y tế đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bệnh viện Da liễu Trung ương và Da liễu Hà Nội về việc bố trí đường đi, giám sát truy vết bệnh nhân nếu có ca nghi ngờ, kiểm soát nhiễm khuẩn, xử lý rác thải…
Dù hiện nay chưa có ca bệnh nghi ngờ, nhưng ông Dương đề nghị các bệnh viện cần thường xuyên tổ chức các tập huấn, đào tạo về bệnh nhằm phát hiện sớm ca bệnh nếu có.
Đồng thời, là các bệnh viện có số lượng bệnh nhân tới khám đông, Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện cần bố trí các poster, tờ rơi truyền thông về bệnh đậu mùa khỉ để người dân biết về bệnh này nhiều hơn.
Hiện Bệnh viện Da liễu Trung ương dành một phòng container ngay cạnh cổng chính ra vào của viện để cách ly ca nghi ngờ. Đoàn kiểm tra đề nghị bệnh viện cần có phương án cho tình huống có nhiều ca nghi ngờ cùng lúc.
Liên quan đến quy trình khi có ca bệnh nghi ngờ xuất hiện, TS Vương Ánh Dương nhấn mạnh, khi phát hiện ca bệnh nghi ngờ, việc đầu tiên là cảnh báo, gọi cho đường dây nóng, tức là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện để kích hoạt hội chẩn, chẩn đoán xem bệnh nhân có nghi ngờ đậu mùa khỉ hay không.
"Khi có nghi ngờ đậu mùa khỉ, ưu tiên số 1 là gọi cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Cơ sở này sẵn sàng tiếp nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ, đồng thời làm xét nghiệm để chẩn đoán xác định bệnh nhân đậu mùa khỉ" - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh nêu rõ.
TS Dương cho biết ở Hà Nội, trong trường hợp Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có số lượng bệnh nhân nhiều hơn khả năng thu dung, Sở Y tế đã bố trí Bệnh viện Đống Đa là cơ sở tiếp theo tiếp nhận.
Đến nay, nước ta ghi nhận 2 trường hợp mắc đậu mùa khỉ, đều là ca bệnh xâm nhập, là người Việt trở về từ Dubai, hiện đã xuất viện. Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định Việt Nam chưa có ổ dịch đậu mùa khỉ trong nước.
Hiện nay không chỉ có các nước châu Âu, Mỹ mà nhiều nước trong khu vực cũng đã có ca bệnh như: Australia (40 ca), New Zealand (hơn 20 ca), Thái Lan (hơn 10 ca). Vì thế, nguồn bệnh xâm nhập đầu tiên là từ sân bay, sau đó là các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa da liễu.
Bộ Y tế đưa đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B
Bộ Y tế có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuốc nhóm B của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm." alt="Bộ Y tế bất ngờ 'truy bài' loạt thầy thuốc bệnh viện da liễu về đậu mùa khỉ">Bộ Y tế bất ngờ 'truy bài' loạt thầy thuốc bệnh viện da liễu về đậu mùa khỉ