Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Sheikh Russel KC vs Rahmatgonj MFS, 16h00 ngày 2/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:42:43 我要评论(0)

Hồng Quân - 01/02/2024 05:00 Nhận định bóng đ vàng hôm nayvàng hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoSheikhRusselKCvsRahmatgonjMFShngàvàng hôm nay   Hồng Quân - 01/02/2024 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 2020, mật độ bác sĩ trên dân số trung bình của cả nước là hơn 9,8 bác sĩ/ 10.000 dân. Tuy nhiên, vùng Tây Nguyên mới đạt 7,2 bác sĩ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 7,6 bác sĩ. Vùng Đông Nam bộ có 10,6 bác sĩ/10.000 dân. Theo ước tính của Bộ Y tế, hiện năng lực đào tạo bác sĩ trên cả nước vào khoảng 13.000 bác sĩ tốt nghiệp/ năm.

Quy hoạch mạng lưới y tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm hệ thống các cơ sở y tế cấp vùng, liên tỉnh và liên ngành thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, giám định pháp y và giám định pháp y tâm thần; y tế dự phòng, y tế công cộng; kiểm nghiệm, kiểm định, kiểm chuẩn về thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, vắc xin và sinh phẩm y tế, thiết bị y tế, sản xuất dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế và thiết bị y tế; lĩnh vực dân số - sức khỏe sinh sản.

Bộ Y tế cho biết, trong lĩnh vực khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, cả nước có 34 bệnh viện tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế, trong đó có 11 bệnh viện đa khoa và 23 bệnh viện chuyên khoa với số giường bệnh chiếm tỷ trọng là 9,4% tổng số giường bệnh trên cả nước. Cùng đó, 7 bệnh viện thuộc trường Đại học Y Dược trực thuộc Bộ Y tế. 

Tại tuyến tỉnh, có 471 bệnh viện tỉnh (bao gồm cả đa khoa và chuyên khoa) với số giường bệnh chiếm tỷ trọng gần 83,6% tổng số giường bệnh công lập.

Về tư nhân, có 231 bệnh viện tư nhân với số giường bệnh chiếm 4% tổng số giường bệnh, tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, ngoài ra một số địa phương khác có số bệnh viện tư nhân đông như: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Dương, Đà Nẵng.

Mạng lưới dược sĩ và điều dưỡng theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lưới y tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

202520302050
Số dược sĩ trên 1 vạn dân3,444,5
Số điều dưỡng trên 1 vạn dân 253390
Từ nữ sinh từng sợ máu đến bác sĩ ‘hàng hiếm’ ở Việt NamGần 20 năm sau ca mổ đầu tiên ấn tượng, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Nhung đã trở thành một trong số nữ bác sĩ hiếm hoi của ngành tạo hình vi phẫu và phẫu thuật hàm mặt vốn được coi không dành cho phụ nữ." alt="Năm 2025, Việt Nam phấn đấu đạt 15 bác sĩ trên 10.000 dân" width="90" height="59"/>

Năm 2025, Việt Nam phấn đấu đạt 15 bác sĩ trên 10.000 dân

Mẹ chồng tôi đã mất gần chục năm nay, hiện tại bố chồng đang ở một mình. Mấy hôm trước ông đi khám bệnh về, đột ngột gọi các con đến thông báo tình hình bệnh tật nghiêm trọng của mình.

Tôi nghe ông nói mấy loại bệnh, toàn từ ngữ chuyên ngành phức tạp không thể nhớ hết. Đại khái là ông phải phẫu thuật và điều trị khá lâu, tiêu tốn khoản tiền không nhỏ, lên đến cả mấy trăm triệu. Ông gọi các con đến để chúng tôi bàn bạc rồi bố trí cho ông chữa bệnh.

Bố chồng tôi không có của ăn của để, hàng tháng chỉ có vài triệu lương hưu. Anh em nhà chồng tôi không quá nghèo nhưng cũng chẳng ai thuộc diện giàu có. Mấy trăm triệu đối với chúng tôi thực sự là số tiền lớn. Căn nhà nhỏ ông đang ở là đất hương hỏa các cụ để lại, sao có thể bán?

Anh cả bắt đầu viện cớ vừa mua nhà nên cạn sạch tiền. Chị hai thì bảo chồng chị quản lý hết tiền bạc, hơn nữa vợ chồng chị cũng chẳng dư dả gì. Cậu út kêu than vừa cưới vợ chưa lâu, vợ lại sắp đẻ đang nghỉ việc ở nhà, hai người đến chi tiêu hàng ngày còn phải căn ke tiết kiệm.

{keywords}
 

Chồng tôi đang đi công tác, chỉ có mình tôi đến họp gia đình. Tôi không biết ý chồng thế nào nhưng thấy các anh chị đều thoái thác trách nhiệm mà tôi thương bố chồng quá. Cả đời vất vả nuôi 4 đứa con trưởng thành, đến lúc tuổi già sức yếu thì các con lại mải lo cuộc sống riêng chẳng đoái hoài đến bố. Mà bình thường ông đối xử với con cháu có đến nỗi nào đâu.

Nghĩ vậy nên tôi đứng ra nói với bố chồng rằng ông cứ yên tâm, nếu các anh chị không đóng góp được thì vợ chồng tôi sẽ lo cho ông toàn bộ. Dù thật sự chúng tôi cũng phải đi vay mượn. Anh chị chồng nghe xong đều vui mừng nhẹ nhõm, khen tôi rối rít, bảo tôi đúng là cô con dâu hiền thảo.

Bố chồng đang mệt mỏi dựa vào ghế, đột nhiên ông đứng bật dậy cười tươi nhìn tôi, lời ông nói sau đó khiến tất cả phải kinh hãi: "May quá cuối cùng bố không phải đau đầu nghĩ cách chia mảnh đất rồi. Có 4 đứa con mà chỉ có một mảnh đất duy nhất nên chẳng biết chia thế nào, đành phải giả bệnh để xem đứa nào xứng đáng…".

Tất nhiên kết quả là vợ chồng tôi xứng đáng được thừa hưởng mảnh đất của ông. Anh chị chồng đều há hốc kinh ngạc, không ai biết ông có mảnh đất ấy, càng không ngờ được bố chồng lại giả bệnh để thử lòng các con.

Ngay lập tức bố chồng tuyên bố giải tán cuộc họp gia đình, đợi chồng tôi về sẽ sang tên mảnh đất để chúng tôi xây nhà. Trước mặt ông các anh chị không dám nói gì nhưng ra ngoài thì họ bất mãn, khó chịu với vợ chồng tôi ra mặt.

Tôi kể mọi chuyện cho chồng, anh bảo sẽ bán mảnh đất đó đi rồi chia đều tiền cho mọi người. Tôi nghe mà tức điên, chúng tôi còn đang thuê nhà, có đất để xây nhà thì tốt quá rồi còn gì. Sao chồng tôi có thể ngốc như vậy? Tôi phải khuyên anh thế nào đây?

Giữa tiệc sinh nhật, mẹ vợ làm chuyện phũ khiến con rể giận run người

Giữa tiệc sinh nhật, mẹ vợ làm chuyện phũ khiến con rể giận run người

Mẹ vợ tỏ ý khinh thường tôi và có ý vun vén cho vợ tôi với Duy - người yêu cũ của cô ấy.

" alt="Thông báo của bố chồng khiến cả nhà sợ hãi" width="90" height="59"/>

Thông báo của bố chồng khiến cả nhà sợ hãi

nha giao tieu bieu.jpg
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Về thẩm quyền, theo dự thảo, nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tuyển dụng hoặc phân cấp, ủy quyền. Đối với cơ sở giáo dục được giao quyền tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.

Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập do cơ sở giáo dục chủ trì tuyển dụng theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục. 

Thẩm quyền điều động, biệt phái giáo viên do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu thực hiện hoặc thực hiện theo phân cấp, ủy quyền.

Việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu hoặc quyết định hoặc công nhận theo thẩm quyền. 

Trong đó, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về nhà giáo và là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định. Đây cũng là các cơ quan ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng, nội dung thực hành sư phạm trong thi/xét tuyển nhà giáo; điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập theo số lượng được cơ quan có thẩm quyền giao.

Nhà giáo cần được quản lý bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực?

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, mô hình quản lý nhà nước đối với nhà giáo hiện nay khiến bài toán về đội ngũ chưa có lời giải. 

“Thực tế hiện nay, trong sự thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ GD-ĐT chỉ có quyền trong thống nhất quản lý về chuyên môn của giáo dục; Bộ Nội vụ thống nhất quản lý về nhân sự của giáo dục; Bộ Tài chính thống nhất quản lý về tài chính của giáo dục. Tức là, tuy Bộ GD-ĐT có trọng trách trước Nhà nước và xã hội trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục nhưng lại không có quyền gì trong những quyết định liên quan đến 2 nguồn lực quan trọng nhất để tổ chức thực hiện là tiền và con người”.

Theo ông Tiến, sự phân công trách nhiệm như vậy giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ trong quản lý nhà nước về nhà giáo là đặc trưng của mô hình quản lý nhân sự và cần thay đổi.

“Chính mô hình quản lý này là một trong những nguyên nhân khiến bài toán xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, hợp lý về quy mô đến nay vẫn chưa có lời giải thỏa đáng. Cần thay thế nó bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực. Trong đó, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH tham mưu, trình cấp có thẩm quyền quyết định số lượng và giao chỉ tiêu biên chế cho ngành giáo dục, giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện. Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH có trách nhiệm phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các bộ, UBND cấp tỉnh, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao”, ông Tiến đề xuất. 

Nhiều ý kiến cho rằng, nếu những nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo được triển khai, ngành giáo dục sẽ có sự chủ động hơn trong quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo. 

Bên cạnh đó, với việc được giao quyền chủ động như vậy, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục mới có thể thực hiện quản lý đội ngũ nhà giáo bằng chuyên môn, chất lượng, thay vì quản lý bằng các công cụ hành chính không phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của đối tượng này. Từ đó, giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng của toàn bộ hệ thống giáo dục. 

Ngoài ra, các quy định về quản lý nhà nước về nhà giáo được thiết kế trong dự án Luật Nhà giáo còn có thể giúp tháo gỡ nhiều bất cập hiện nay như tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ đối với các cấp học mầm non, phổ thông diễn ra nhiều năm nay,... 

Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất không công khai thông tin sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận

Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất không công khai thông tin sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận

Không công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền là một trong những điểm mới được Bộ GD-ĐT đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo." alt="Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục" width="90" height="59"/>

Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục