Galaxy Note 7 bán trở lại từ 28/9 sau khi iPhone 7 'làm mưa làm gió'
Nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới đã phải tạm dừng bán Galaxy Note 7 vào ngày 2/9 sau khi có báo cáo thiết bị nổ khi đang sạc. Kể từ đó,ántrởlạitừsaukhiiPhonelàmmưalàmgióbảng xếp hạng vô địch tây ban nha Samsung phải dốc toàn sức lực để thu hồi và thay mới Note 7 đã bán trên toàn cầu.
Người phát ngôn Samsung cho biết công ty khôi phục việc bán Note 7 vào ngày 28/9 tại quê nhà Hàn Quốc và tại các thị trường khác khi điều kiện cho phép. Sự cố về pin của Note 7 đã ảnh hưởng đến 0,1% toàn bộ điện thoại bán ra khắp thế giới kể từ tháng 8/2016. Việc phải triệu hồi thiết bị đã khiến Samsung “bốc hơi” hàng tỷ USD giá trị.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Vợ anh đã biết chuyện nhưng tôi vẫn không thể nào dừng được. Ảnh minh họa: Internet
Cách đây 2 năm, tôi nghỉ hưu về nhà để làm nội trợ và đưa đón con thứ 2 đi học. Chồng tôi vẫn đang làm việc, thi thoảng anh lại đang công tác xa nhà, nhiều lúc rượu chè say xỉn nên ít quan tâm đến vợ con. Sinh hoạt của tôi bây giờ đơn giản, ngày nào tôi cũng dậy từ 4h30 sáng để đi bộ 1 tiếng rồi về lo bữa ăn sáng cho chồng, đưa con đi học, dọn dẹp nhà cửa.
Trong thời gian đi tập thể dục, tôi có quen một anh cùng khu phố, cách nhà tôi khoảng 300m. Vợ chồng anh cũng có 2 con gái. Mỗi sáng đi tập, chúng tôi hay chuyện trò, cười đùa, rồi trở nên thân thiết và cho nhau số điện thoại để tiện liên lạc, rủ nhau đi bộ cùng cho vui. Chúng tôi tâm sự chuyện vui buồn và thấy khá là hòa hợp. Ngoài thời gian tập thể dục, về nhà, chúng tôi còn gọi điện cho nhau khá nhiều. Tình cảm quý mến thân thiết cộng với tình cảm hàng xóm xen lẫn nhau mỗi ngày một lớn lên lúc nào không biết. Tôi rất mến anh, bắt đầu cảm thấy nhớ nhung mỗi khi không được gặp anh. Tôi cảm nhận được tình cảm của anh dành cho mình cũng thế.
Có lúc vợ anh ở nhà mà anh vẫn gọi điện cho tôi, nên dần dần, vợ anh sinh nghi. Vì ở cùng khu phố nên tôi và vợ anh cũng biết nhau. Thế rồi cái kim trong bọc lâu ngày cũng lộ ra, mọi chuyện của chúng tôi không còn là bí mật nữa. Vợ anh đã biết chuyện và biết số điện thoại của tôi, chị gọi cho tôi và cấm chúng tôi không được quan hệ với nhau nữa. Không chỉ có thế, chị còn đe dọa và chúng tôi đã chủ động xuống nhà chị xin lỗi.
Thú thực là tôi rất lo sợ, lúc nào cũng căng thẳng đến mất ăn, mất ngủ, tinh thần hoảng loạn. Tôi sợ sự việc đến tai chồng tôi thì sẽ không biết như thế nào. Cuối cùng, tôi quyết định tâm sự với chồng là trong khi đi tập thể dục, tôi hay gặp anh hàng xóm, chị vợ anh ấy biết chuyện nên ghen tuông với tôi. Tôi giải thích với chồng rằng đây là quan hệ hết sức bình thường. Vì thế, chồng tôi không mảy may nghi ngờ và cũng chẳng để ý đến nữa. Nhưng hàng xóm xung quanh chúng tôi vẫn dị nghị, vợ anh vẫn gọi điện cho tôi để nói chuyện. Tuy nhiên, chồng tôi quá tin tôi, anh không chấp nhận lời nói của chị.
Để cho gia đình êm ấm, tôi và anh hàng xóm không gọi điện cho nhau nữa nhưng vẫn hẹn hò gặp nhau vào những buổi sáng đi bộ. Ban ngày, có lúc tôi cần gặp anh thì tôi rủ con tôi đi cùng để chồng tôi không nghi ngờ. Công việc của vợ anh hay đòi hỏi phải thức đêm còn chồng tôi lại hay đi công tác. Có một lần, 2 giờ đêm, chúng tôi vẫn nhắn tin, gọi điện cho nhau. Dựa vào lòng tốt và sự tin tưởng của chồng, thi thoảng tôi vẫn lừa dối chồng như vậy.
Sau đó, tôi đã phản bội theo đúng nghĩa là “cắm sừng” chồng. Có lần, không kiềm chế được, tôi đã đến nhà anh, gọi anh ra cửa trong lúc đêm khuya. Không may hàng xóm xung quanh biết được và thế là mọi chuyện tương tự lại xảy ra. Bây giờ, gia đình anh mâu thuẫn rất nặng nề. Gần nhà nhau, hàng ngày vẫn gặp nhau ngoài đường, vợ anh nhìn thẳng vào mặt tôi mà tôi không dám nhìn chị.
Nói thật là tôi rất hoang mang, lo sợ hạnh phúc gia đình mình tan vỡ nhưng tôi không thể dừng mối quan hệ với anh hàng xóm ấy. Tôi cảm thấy thật sự thấy vui khi ở bên anh. Giờ đây tôi bối rối quá, không biết phải làm sao.
" alt="Hẹn hò chồng hàng xóm giữa đêm, bị bắt mấy lần vẫn không dừng được" />Ngoại tình: Chỉ cần tắm gội là sạch?" alt="Từ lòng trắc ẩn đến tình... ngoài luồng!" />
PGS.TS Phạm Văn Bình, Phó giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: Trần Mạnh).
"Việt Nam có tỷ suất mới mắc cao thứ 101/185 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với 150,8/100.000 dân. Đứng đầu là Australia với tỷ suất mới mắc là 426,5/100.000 dân.
Xét trong khu vực châu Á, Việt Nam có tỷ suất mắc ung thư cao thứ 20/47 quốc gia, cao nhất là Nhật Bản với 267,1/100.000 dân", PGS Bình nhấn mạnh.
Với dân số 100 triệu dân, năm 2022, Việt Nam ước tính có hơn 180.000 trường hợp mới mắc ung thư và hơn 120.000 trường hợp tử vong do ung thư. Số ca mắc mới, tử vong mỗi năm đều tăng lên so với năm trước.
Trong đó, 3 loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nam giới là gan, phổi, dạ dày. Trong đó, tỷ suất mắc mới ung thư gan là 35/100.000 nam giới, con số này với ung thư phổi là 31,5 và ung thư dạ dày là 18,6.
Theo ông, cả nước còn 2 tỉnh chưa có đơn vị chuyên khoa ung bướu là Tây Ninh và Bình Phước.
"Về nhân lực, chúng ta còn cách xa, thiếu nhiều bác sĩ, điều dưỡng trên tỷ lệ dân số và bệnh nhân ung thư. Ví dụ, chúng ta thiếu đến một nửa bác sĩ nội khoa ung bướu so với các nước thu nhập cao", PGS Bình phân tích.
Bệnh ung thư có 2 đặc điểm là tái phát và di căn, nên cần điều trị đa mô thức, kết hợp nhiều phương pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, dinh dưỡng, tâm lý, thậm chí tôn giáo.
Trong đó, ngoại khoa mang tính chất triệt căn, với hơn 200 bệnh lý ung thư, 60% can thiệp ngoại khoa giúp điều trị ung thư. Đặc biệt những trường hợp phát hiện sớm có thể chữa khỏi, kéo dài thời gian sống chất lượng của bệnh nhân tốt nhất.
PGS Bình cho biết thêm, công cuộc phòng chống ung thư không phải một cá nhân, một bệnh viện, một tổ chức mà sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cơ quan quản lý nhà nước… Để hiện thực hóa mục tiêu giảm gánh nặng bệnh ung thư, cần chi phí đầu tư, cập nhật kiến thức hàng năm.
"Thế giới ước tính có 19-20 triệu người mắc bệnh ung thư một năm, trong đó nếu biết cách phòng bệnh 1/3 trong số này có thể phòng được, 1/3 có thể sàng lọc phát hiện sớm, điều trị khỏi, gánh nặng còn lại 1/3 phải sống chung với bệnh", PGS Bình nói.
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư ở nam giới
Ung thư gan
Ung thư gan là loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong các loại ung thư ở Việt Nam.
Một số triệu chứng phổ biến nhất của ung thư gan là:
- Giảm cân.
- Ăn mất ngon.
- Cảm thấy rất no sau một bữa ăn nhỏ.
- Buồn nôn hoặc nôn mửa.
- Gan to, có cảm giác đầy dưới xương sườn bên phải.
- Lá lách to ra, cảm thấy như đầy dưới xương sườn bên trái.
- Đau ở bụng hoặc gần xương bả vai bên phải.
- Sưng hoặc tích tụ chất lỏng trong bụng.
- Ngứa.
- Vàng da và mắt.
Các triệu chứng khác có thể bao gồm sốt, nổi các tĩnh mạch trên bụng có thể nhìn thấy qua da và xuất huyết hoặc bầm tím bất thường.
Ung thư phổi
5 triệu chứng hay gặp nhất của ung thư phổi gồm:
- Ho kéo dài không rõ nguyên nhân.
- Ho máu.
- Đau ngực.
- Khó thở.
- Gầy sút cân, mệt mỏi,
Đôi khi những người mắc ung thư phổi thường không ho hay đau ngực, mà chỉ thấy xuất hiện cảm giác chán ăn, ăn không ngon kéo dài, gầy sút từ vài kg tới 5-6kg trong 1,2 tháng.
Ung thư dạ dày
Dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày bạn cần lưu ý:
- Đầy tức bụng.
- Chán ăn.
- Sụt cân chưa rõ nguyên nhân, mệt mỏi.
- Nôn ra máu.
- Ợ chua, đầy bụng sau khi ăn.
- Đi ngoài phân màu bất thường.
" alt="3 bệnh ung thư nam giới Việt mắc nhiều nhất" />- Thông thường khi biết con mình bị bắt nạn ở trường, cha mẹ thường đổ lỗi cho các giáo viên không quản lý nghiêm ngặt. Và để bảo vệ con mình, bạn thường có xu hướng tìm đến em học sinh đó để “dạy bảo”.
Tuy nhiên, lối ứng xử đó chỉ làm cho tình hình thêm xấu đi và con bạn sẽ vẫn tiếp tục bị những đứa trẻ cá biệt kia "tẩy chay" về tội mạch lẻo và nhiều đứa trẻ sẽ rất mặc cảm và mất tự tin.
Cha mẹ làm gì khi biết con bị bắt nạt?
Khi con bạn bị bắt nạt thì trên người chúng thường xuất hiện những vết bầm tím, trầy xước, hoặc vết thương mà cha mẹ không rõ lý do như quần áo, cặp sách bị rách, tóc tai bù xù… Tinh thần hoảng loạn, sợ hãi khi đến trường hoặc khi từ trường trở về nhà, không muốn đi học, hoặc xin bố mẹ rất nhiều tiền.
Chính vì thế cha mẹ hãy dành thời gian lắng nghe và nói chuyện với con. Việc lắng nghe và nói chuyện với con không chỉ có ích trong các trường hợp con bị bắt nạt trong trường học mà còn cho mọi vấn đề của con trong cuộc sống. Nhiều cha mẹ có khuynh hướng “biết rõ” con cần gì và vì thế đã quyết định hết tất cả mọi chuyện mà không để cho con tham gia vào, chính điều đó dẫn đến hạn chế khả năng lắng nghe và trao đổi với con cái. Khi cha mẹ có được khả năng lắng nghe và nói chuyện thân tình với con, chúng sẽ cảm thấy được quan tâm, được thông cảm, được tôn trọng, và quan trọng là cảm thấy tin tưởng được vào khả năng có thể giải quyết các vấn đề rắc rối.
Quan tâm, quan sát và chú ý đến những dấu hiệu khác thường của con. Khi các dấu hiệu “khả nghi” liên quan đến việc con bạn bị bắt nạt trong trường học, cha mẹ có thể sử dụng những dấu hiệu đó để xem xét xem liệu con mình có đang gặp rắc rối trong trường học hay không. Điều quan trọng là sự chú tâm quan sát và chú ý đến con, dành thời gian tiếp xúc với con, qua đó mới có thể nhận diện được những dấu hiệu bất thường.
Một số cha mẹ và người lớn có thể cho rằng việc gây gổ hay chọc phá nhau trong trường học là điều bình thường của tuổi học trò, tuy vậy, các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này đã đưa ra các khuyến cáo rằng điều đó hoàn toàn không bình thường, mà có thể dẫn đến những nguy cơ gây căng thẳng, bất an và lo sợ cho những đứa trẻ “yếu thế” hơn trong trường.
Bạn cần tạo cho con những kỹ năng để ứng phó khi bị bắt nạt
Bạn hãy dạy con bạn đi thẳng người và kiêu hãnh, nhìn thẳng vào mắt của kẻ bắt nạt. Ngôn ngữ rất quan trọng. Vóc dáng tự tin, tích cực sẽ giúp con bạn đương đầu với những kẻ bắt nạt trong nhiều năm.
Khuyến khích con bạn đọc truyện truyền cảm hứng. Chia sẻ thời gian này với con là chỉ ra sức mạnh của nhân vật có tính kiên nhẫn, điều này có thể đem lại kết quả tích cực mà không cần sử dụng đến bạo lực hoặc quyền lực.
Tình bạn là yếu tố rất quan trọng. Nếu con gặp khó khăn khi kết bạn hoặc duy trì tình bạn, bạn hãy can thiệp và giúp đỡ. Tình bạn là một pháo đài bảo vệ con trẻ khỏi kẻ bắt nạt. Hãy quan sát và phân biệt những trẻ nào có thể kết bạn với con và sắp xếp một buổi gặp. Khuyến khích con bạn tham gia vào các hoạt động xây dựng sức mạnh và sự tự tin trước đám đông.
Tuyệt đối không dạy trẻ bằng hành vi bạo lực. Trẻ em và thanh thiếu niên rất có thể cảm thấy sẽ không “anh hùng” khi phải khóc lóc hoặc để yên khi bị bắt nạt, vì thế các em có thể nhờ cậy vào các hung khí hoặc những nhóm “xã hội đen” khác để đánh trả lại kẻ bắt nạt. Điều này rất nguy hiểm, vì bạo lực đáp trả bạo lực sẽ càng tăng thêm tính nguy hiểm của bạo lực và gây ra thêm nhiều rắc rối khó có thể lường trước được.
Giúp con phát triển lòng tự tôn, những điều này cha mẹ có thể giúp con hình thành từ khi con còn nhỏ thông qua việc trao đổi, khen ngợi, và tạo cơ hội để con tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về những quyết định của chúng. Những đứa trẻ có lòng tự tôn cao thường sẽ thể hiện ra bên ngoại sự tự tin, khả năng kết bạn và cả khả năng giải quyết các vấn đề theo hướng tích cực.
Bắt nạt và sau đó là bạo lực trong trường học đang có nguy cơ ngày càng gia tăng, và việc giải quyết rốt ráo vấn đề phải được thực hiện một cách tổng thể, ít nhất là phải có chiến lược toàn trường, hoặc xa hơn và lý tưởng hơn là một chiến lược quốc gia, vì thế trong giới hạn của một người phụ huynh, đôi lúc chúng ta khó có thể giải quyết được hoàn toàn chuyện bắt nạn xảy ra với con của mình hoặc với những đứa trẻ khác là bạn bè của con.
Tuy vậy, hãy bắt đầu từ chính mỗi người phụ huynh thông qua việc biết lắng nghe, có thể nói chuyện, hướng dẫn và giúp đỡ chính đứa con của mình trong từng trường hợp cụ thể, và sau cùng mọi người cùng lên tiếng với nhau để cảnh báo và thúc đẩy những người có trách nhiệm phải quan tâm đến tình trạng an toàn trong trường học và trong xã hội để trẻ em có thể có được một môi trường học tập và phát triển hiệu quả nhất.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)
" alt="Con bị bạn xấu bắt nạt, cha mẹ nên làm gì?" /> - Sáng 29/11, lãnh đạo Sở Y tế TP HCM khảo sát trực tiếp, ghi nhận tình trạng quá tải cục bộ tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Đại diện nơi này cho biết những ngày gần đây lượng bệnh nhân cấp cứu tăng, dùng nhiều biện pháp khắc phục nhưng vẫn xảy ra tình trạng quá tải, không đảm bảo sự thoải mái cho người bệnh.
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là cơ sở chuyên khoa hạng 1 thuộc Sở Y tế TP HCM, đầu ngành về điều trị lao và bệnh phổi khu vực phía Nam. Trước đây nơi này có 800 giường, từ tháng 4 đã nâng lên quy mô 960 giường nội trú, song vẫn chưa đáp ứng nhu cầu. Từ đầu năm đến nay, công suất giường của nơi này gần 104%, tức luôn quá tải.
Thời gian qua, bệnh viện triển khai nhiều giải pháp, giảm tải người bệnh từ tuyến trước bằng cách chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện nhiều tỉnh thành phía Nam, chuyển người bệnh lao đã điều trị ổn về cơ sở y tế địa phương tiếp tục điều trị. Nơi này đẩy mạnh hoạt động điều trị ngoại trú như thực hiện thủ thuật trong ngày. Người bệnh cần nhập viện phẫu thuật không tình trạng cấp cứu được thực hiện xét nghiệm tiền phẫu ngoại trú và xếp lịch hẹn nhập viện phẫu thuật. Để giảm áp tại khoa cấp cứu, bệnh viện cũng rút ngắn thời gian điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng.
- Khi biết được tất cả sự thật, tôi xác định sẽ không đời nào đưa số tiền hồimôn ấy cho chồng hay nhà chồng tôi. Nhưng tôi muốn trước khi biến khỏi ngôi nhàchỉ biết đến chữ tiền này, tôi muốn “chơi lại” hay cho họ 1 bài học thích đáng." alt="Cả nhà chồng rắp tâm chiếm đoạt số tiền hồi môn 5,5 tỉ của tôi" />
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ·Đàn ông hiểu biết ngại gì theo vợ ăn Tết nhà ngoại
- ·Con dâu kiệm lời, mẹ chồng ám ảnh
- ·Bí mật trớ trêu về chồng được phanh phui ngay ngày tôi nằm viện sinh
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Nên theo đuổi tình yêu đích thực hay sống với vợ quê?
- ·Chú chó theo chân chủ nhân suốt 9 năm chữa ung thư, qua đời cách nhau vài giờ
- ·Rashford nổi nóng khi bị CĐV Man Utd la ó
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- ·Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu
- Cùng là cảnh đi làm dâu nhưng vì không biết nhường nhịn nên những trận cãi vã thường xuyên như cơm bữa của các cặp chị em không cùng máu mủ đã khiến không ít mái nhà phải chao đảo.
Với sự phát triển của cuộc sống ảo “ăn Facebook, ngủ Twitter”, những trận khẩu chiến của họ cũng được nâng lên tầm cao mới: đối đầu trên mạng xã hội.
Mấy ngày nay, những người bạn của Xuân (Hàng Bông, HN) trên facebook được nhiều phen tá hỏa khi phải chứng kiến màn cãi vã tay bo của cô với chị dâu. "Chị em dâu như bầu nước lã", vốn đã không ưa nhau ngay từ khi mới về nhà chồng, Xuân lại càng được dịp tỏ thái độ quyết liệt mỗi khi có điều gì ấm ức với vợ của ông anh chồng quý hóa. Cãi cọ chán chê ở ngoài chưa xong, hai chị em dâu còn lập facebook riêng để vừa có thêm không gian cãi vã, mà lại vừa lôi kéo được đồng minh vào cuộc.
"Chị em dâu như bầu nước lã..." (ảnh minh họa).
Hà – một người bạn thân của Xuân cho hay, những trận cãi vã của hai chị em này đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” kể từ khi cả hai cùng tham gia mạng xã hội. “Gần như buổi sáng nào ngủ dậy tôi cũng có thói quen check facebook theo dõi thông tin bạn bè. 10 ngày thì gần như cả 10 đều nhận ra ngay được trận khẩu chiến ầm ỹ của Xuân và chị dâu cô ấy nổi bần bật ngay trang chủ. Hôm thì chê ỉ ôi cái avatar, hôm thì bóc mẽ nhau chuyện khoe của và chém gió, có hôm còn cãi nhau thẳng tưng không khác gì dân chợ búa. Ngày trước tôi thắc mắc mãi chẳng hiểu sao hai người ghét nhau đến thế mà vẫn kết bạn facebook với nhau, đến sau này thì mới hiểu rằng chuyện gì cũng có lý do của nó cả, kết bạn trên đó rồi thì mới theo dõi nhau hàng ngày, thấy điều chướng mắt thì còn kịp thời nhảy vào xỉa xói mấy câu cho bõ tức”, Hà cho biết.
Giải thích về hành động của mình, Xuân cho rằng chuyện chị em dâu có xích mích thì gần như gia đình nào cũng từng trải qua, thà to tiếng trên mạng xã hội còn “văn minh, lịch sự” hơn là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với nhau ngoài đời thực. “Nói thật chứ chả hay ho gì khi lôi nhau ra giữa bàn dân thiên hạ mà cắn cấu, vừa hại người vừa hại của, lại còn sỹ diện của gia đình chồng nữa. Thà rằng lên mạng ảo mà trút giận, thoải mái chả ai đánh giá, nhỡ có câu nào mà động đến nhà chồng thì chờ một lúc cho đối phương đọc được rồi nhanh chóng xóa tang chứng là mọi thứ lại đâu vào đấy ngay”, Xuân giãi bày.
Gần đây nhất, cặp chị em dâu không đội trời chung này vừa khiến bạn bè phải ngán ngẩm với một cuộc đấu khẩu dài khoảng… 200 bình luận, mỗi bình luận sơ sơ nửa trang A4. Nguồn cơn là từ một đoạn viết kêu ca về thói quen chi tiêu hoang phí có đem nhà chồng ra làm ví dụ minh họa, trong đó có vài câu bóng gió nhắc đến ông anh chồng thoáng tính. Ngay lập tức, chị dâu đã nhảy vào đòi lẽ công bằng. Lời qua tiếng lại rồi thành ra cãi nhau to lúc nào không hay. Để chứng minh cho sự “có học” của mình, hai cô nàng “kẻ tám lạng, người nửa cân” tranh nhau đưa ra những lời xóc xỉa văn vẻ và lý lẽ. “Tôi chẳng phải loại người thiếu suy nghĩ để đưa những điều không có lợi cho mình lên facebook, trên đó còn có chồng và bạn bè của chồng nhìn vào. Có cãi nhau thì cũng phải khiến người ta nể. Nhiều khi tôi còn được mọi người vào bình luận động viên và bênh vực vì nói có lý”, Xuân cho biết.
Giữa các cặp chị em dâu luôn tồn tại một mạch sóng ngầm (ảnh minh họa).
Giống như trường hợp của Xuân, Ngà (Văn Quán, Hà Đông) cũng có chút hiềm khích với cô em dâu 9x. Ba thế hệ chung sống cùng nhau dưới một mái nhà, dù có nín thở cũng chẳng thể tránh khỏi có đôi lúc xích mích. Hiềm một nỗi, cô em dâu có chuyện gì cũng lôi hết cả lên facebook để “xả”, thói quen này khiến nhiều lúc Ngà bực bội và giận đến tái mặt vì xấu hổ với mọi người.
“Mới tuần trước đây thôi, đang ngồi làm việc thì mình quen tay mở điện thoại vào facebook, đập vào mắt là đoạn viết rất dài của em dâu với dòng mở đầu nói rõ là chị dâu mình thế này thế kia, được chia sẻ trong một nhóm kín… Biết chắc chắn mình là đề tài chính trong đó, mình vào đọc thì sôi gan tím ruột lên vì có bao nhiêu tính xấu của mình, em ấy lôi tuốt ra kể chi tiết, lại còn thêm thắt vào không ít. Nào là chị dâu không chịu làm việc nhà mà toàn sai chồng làm, nào là có ai đời chị dâu ngủ đến 9 giờ mới dậy, ăn trưa xong toàn lấy cớ đi làm vội để bát đũa lại cho bố mẹ chồng rửa... Có vẻ như em dâu đoán mình không tham gia nhóm kín đó nên không biết, không ngờ là em ấy đã nhầm, thời buổi công nghệ số, làm gì có nhóm nào là kín nữa!”, Ngà bức xúc.
Không phải người hiền lành dễ bị bắt nạt, Ngà hùng hổ xông vào bình luận lại, nhưng với một thái độ bao dung độ lượng bất ngờ, khiến ai đọc cũng phải mềm lòng. Nhờ “chiến thuật” tốt, Ngà nhanh chóng lôi kéo được nhiều đồng minh ủng hộ mình. Chỉ một giờ đồng hồ sau, đoạn viết của em dâu đã được đem ra bêu rếu và nhận “gạch đá” của không ít người. Ai cũng trách cô em dâu 9x quá khắt khe và xấu tính khi đưa chị dâu lên làm đề tài đàm tiếu trong khi bản thân mình chưa chắc đã tốt đẹp gì. “Mình đọc thấy mọi người bình luận em dâu là 'xấu tính vừa thôi, để chồng con còn được nhờ!', rồi 'Em cứ phải gặp chị dâu như chị mới sáng mắt ra!'… Đến tối về hai chị em chạm mặt nhau, em dâu cúi gầm mặt coi như không có chuyện gì xảy ra nhưng mình đoán chắc là xấu hổ lắm”, Ngà đắc thắng kể lại.
(Theo MASK)
" alt="Chị em dâu 'khẩu chiến' trên mạng xã hội" /> - "Công việc làm vườn khiến gia đình tôi bận rộn hơn. Tuy nhiên, mỗi ngày đứng ngoài ban công, được ngắm nhìn từng cây con lớn dần, đếm ngày để thu hoạch, tôi thấy vui nhiều hơn", chị Tuyết Vân (36 tuổi), sinh sống tại Đức, nói.
Chị cho biết 2 năm nay, công việc của vợ chồng chị bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Việc làm vườn đã giúp anh chị giảm stress trong chuỗi ngày dài phải ở nhà.
Chị Tuyết Vân coi việc làm vườn là niềm vui mỗi ngày.
Khó khăn khi trồng rau Việt ở trời Âu
Định cư tại Đức từ năm 2016, tuy nhiên chị Tuyết Vân chủ yếu ăn đồ Việt. Nhà ở xa chợ, giá rau Việt tại Đức lại đắt đỏ, chị quyết định cải tạo 3 ban công của gia đình để trồng các loại rau của xứ nhiệt đới.
"Tại Đức, nếu muốn mua các loại rau củ quả của châu Á, tôi phải đi cách nhà 50 km. Giá các loại rau gia vị chủ yếu khoảng 80.000-100.000 đồng/100 g tùy từng thời điểm", chị Vân kể.
Thấy rõ sự bất tiện, chị tranh thủ thời gian mùa hè (tháng 6-9) để trồng đủ các loại rau trái của Việt Nam và trữ đông để ăn quanh năm.
Thời gian mùa hè ngắn, chị Vân phải gieo hạt trong nhà từ tháng 2 và đặt bên lò sưởi để cây được phát triển tốt nhất trước khi đem ra ngoài.
"Đến khoảng tháng 5, sáng tôi đem cây ra ngoài, tối lại mang vào trong nhà để cây kịp thích nghi với môi trường mới. Kể cả khi cây đã phát triển tốt, vợ chồng tôi vẫn phải theo dõi thời tiết thường xuyên. Có khi nửa đêm 2 vợ chồng cũng phải dậy để mang cây vào nhà do mưa đá quá lớn", chị Vân chia sẻ.
Thời tiết khắc nghiệt khiến việc trồng một số loại rau gặp khó khăn.
Tự nhận mình là người không có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng trọt, chị Vân cho biết thời gian đầu trồng cây nào chết cây đó.
Rút ra bài học từ thất bại, chị Vân nhận thấy việc làm đất rất quan trọng. Khi chuẩn bị cho vụ rau mới, chị thường phải làm lại đất cũ để gieo một số loại cây dễ trồng và mua bổ sung đất mới thường xuyên cho các loại cây "khó tính". Với từng giai đoạn phát triển của cây, chị luôn theo dõi và bổ sung dưỡng chất phù hợp.
"Làm vườn vất vả chủ yếu giai đoạn đầu mùa xuân. Khi cây đã cứng cáp và phát triển tốt, tôi chỉ việc nhổ cỏ và tưới nước. Việc trồng rau tại ban công giúp tôi không phải vất vả nhiều trong việc diệt sâu bệnh", chị nói.
Hiện 3 ban công nhà chị Vân có khoảng 20 loại rau củ quả của Việt Nam. Khu vườn nhỏ đủ để gia đình không phải mua thêm rau củ trong những tháng mùa hè. "Tôi cũng trữ đông một số loại như bầu, hành, ớt, cần tây... để có thể ăn thêm trong những tháng mùa đông", chị Vân kể. Đôi khi không dùng hết, gia đình chị thường đem tặng người thân.
Nấu món Việt để lưu giữ hương vị quê hương nơi đất khách
Với khả năng nấu nướng của mình, chị Vân từng có kế hoạch mở một cửa hàng bán đồ ăn Việt Nam tại Đức. Tuy nhiên, do vấn đề sức khỏe chị phải gác lại ước mơ của bản thân. Thay vào đó chị trổ tài nấu những món ăn truyền thống của quê hương để chiêu đãi bạn bè người nước ngoài.
Chị Vân cho biết mỗi bữa cơm của gia đình đều có món ăn Việt Nam đan xen. Ngoài cơm canh hàng ngày, chị cũng thường xuyên nấu các món ăn cầu kỳ, tốn nhiều thời gian như nem chua, chả lụa, lạp xưởng, bún bò, phở... Những món ăn đều được chị bày biện đẹp mắt và hấp dẫn.
Đối với chị Vân, việc được nấu những món ăn truyền thống của Việt Nam chiêu đãi bạn bè và người thân là niềm vui.
Chị Vân cho biết nhờ có khu vườn với đủ các loại rau gia vị Việt nên công việc nấu nướng của chị trở nên đơn giản hơn khi không phải đi xa để mua đủ nguyên liệu. "Nếu muốn ăn phở, tôi chỉ cần ngâm giá đỗ từ trước, chuẩn bị nước dùng, bánh phở. Đến bữa, tôi ra ban công hái rau là có đủ húng quế, hành lá, ngò gai để thưởng thức cùng tô phở chuẩn vị quê nhà", chị kể.
Chị Tuyết Vân cho biết 2 năm chưa được về thăm gia đình, chị luôn coi việc nấu nướng và thưởng thức những món ăn truyền thống hay chăm sóc vườn rau Việt nơi trời Âu là cách để quên đi cảm giác nhớ nhà.
Theo Zing
Vợ chồng 'hô biến' sân thượng thành góc 'cà phê tại gia' xanh mát
Hoạt động kinh doanh quán cà phê tại Đà Lạt và TP.HCM bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 nên vợ chồng Thu Thủy (29 tuổi, Gò Vấp) "bất đắc dĩ" có nhiều thời gian ở nhà hơn.
" alt="Vườn rau 20 loại trên ban công của gia đình Việt ở Đức" /> Raffy Castillo, 36 tuổi, được biết đến với nụ cười tươi và thái độ sống tích cực. Anh sống ở San Juan, La Union, một thị trấn lướt sóng nổi tiếng ở Philippines và cho rằng sống ở đó làm tăng thêm tính cách vui vẻ, tích cực của anh.
Người dân Philippines nổi tiếng là những người vui vẻ, hiếu khách. Họ thường được khen ngợi vì khả năng phục hồi trước những thách thức. Giống như Castillo, nhiều người Philippines thường thấy mình vui vẻ, quét sạch những suy nghĩ tiêu cực và tiếp tục cuộc sống của mình - ngay cả khi điều đó khiến vấn đề trở nên tồi tệ hơn.
Tính tích cực độc hại được định nghĩa là "duy trì những suy nghĩ hoặc cảm xúc tích cực đến mức bỏ qua hoàn toàn những cảm xúc tiêu cực, hoặc chỉ suy nghĩ tích cực nhưng không đưa ra cách giải quyết vấn đề”, Rea Villa, nhà tâm lý học tại Manila cho biết.
Theo Villa, chúng ta có thể thấy sự tích cực độc hại trong hành động của một người khi khuyên ai đó “hãy nhìn vào mặt tươi sáng” sau một trải nghiệm đau thương, chẳng hạn như một tai nạn hoặc mất người thân.
“Tôi nhận ra rằng việc nói với mọi người rằng cuối cùng thì mọi việc cũng sẽ ổn thỏa hay mọi thứ xảy ra đều có lý do sẽ khiến họ cảm thấy tội lỗi hoặc xấu hổ về cảm xúc của mình. Họ sẽ có xu hướng che giấu những cảm xúc này và điều này sẽ gây ra nhiều tiêu cực hơn. Sau đó, nó trở thành một chu kỳ không bao giờ kết thúc”, ông nói.
Paguio, sống tại thành phố Pasig, nói rằng lối suy nghĩ đó khiến cô gặp khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề của mình.
“Nhìn lại, tôi tự hỏi tại sao mình lại chọn cách vô hiệu hóa bản thân và cảm xúc của mình”.
Webb, sống ở Laguna, một tỉnh phía đông nam của đô thị Manila, Philippines nói rằng sự tích cực độc hại ngăn cản anh ấy nhìn thấy các tình huống thực tế.
“Khi điều đó xảy ra, tôi đã đánh mất cơ hội thực sự để hiểu gốc rễ của vấn đề. Sẽ không thể thay đổi được gì cho đến khi bạn phải đối mặt với nó”, Webb nói.
Shay Tan, 26 tuổi, đến từ thành phố Quezon, Philippines cho biết một khía cạnh khác trong văn hóa coi trọng gia đình ở nước này đã khuyến khích sự tích cực độc hại.
“Các thành viên trong gia đình coi thất bại là điều đáng lo ngại, vì vậy trẻ con khó bộc lộ cảm xúc tiêu cực của mình với cha mẹ vì áp lực phải thành công”.
Vậy con người phải đối phó với tình trạng tích cực độc hại như thế nào?
Theo Villa, đầu tiên hãy thay đổi cách chúng ta nghĩ về những cảm xúc “tiêu cực”.
“Chúng ta cần chấp nhận những cảm xúc tiêu cực của mình và hiểu rằng chúng là một phần bình thường trong trải nghiệm của con người”.
Villa cho biết mọi người nên tập trung vào việc cảm thông với trải nghiệm của người khác, thay vì buộc họ phải giữ thái độ tích cực.
“Một câu nói chân thành, xác thực chẳng hạn như 'tôi hiểu bạn và tôi đồng cảm với hoàn cảnh của bạn, và hãy nhớ rằng bạn không đơn độc', sẽ tốt hơn nhiều so với việc đưa ra một nhận xét kiểu như 'hãy nghĩ tích cực lên'" .
Các hoạt động giãi bày nội tâm thông qua viết nhật ký và nói chuyện với người thân là những cách tuyệt vời để thừa nhận và xử lý các thách thức cá nhân.
Castillo nói rằng anh ấy cũng học được như vậy.
“Bài học lớn nhất của tôi trong đại dịch này là chấp nhận rằng mọi cảm xúc đều có giá trị. Bạn có thể cảm thấy sợ hãi, đau đớn, tức giận và thất vọng. Điều quan trọng là hãy dành thời gian để lùi lại, xử lý những cảm xúc này và xác định nguồn gốc”.
Đăng Dương(Theo Vice)
Bức ảnh giải cứu cô dâu nhảy lầu đạt giải thưởng, gây xúc động mạnh
Cô gái trẻ trong trang phục cưới có tâm trạng rất xúc động, ngồi vắt vẻo trên bệ cửa sổ tầng 7 làm cho mọi người hốt hoảng.
" alt="Đừng khuyên ai đó 'hãy nghĩ tích cực lên'" />
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Loạt ôtô mới sắp ra mắt khách Việt cuối tháng 10
- ·Vợ chồng cùng bị ung thư vì cách ăn tiết kiệm thường gặp
- ·Chú cún thoát chết trong vụ tiêu hủy 15 chú chó ở Cà Mau được nuôi ở chùa
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Cô dâu xinh đẹp biến mất sau 2 ngày cưới, sự thật khiến nhà trai chết lặng
- ·4 món mì phải thử khi đến Đài Loan
- ·Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- ·Bi kịch người vợ trắng tay sau ly hôn