Hãng tin Bloomberg cho biết theo nguồn tin thân cận, Google sẽ thử nghiệm công nghệ NFC trên một số thiết bị đầu của của Verifone tại San Francisco và New York trong vòng 4 tháng tới.

Như vậy, công nghệ thanh toán di động NFC sẽ có mặt trên các điện thoại thông minh Android. Cuối năm ngoái, tổng giám đốc Eric Schmidt của Google nói Android 2.3 (Gingerbread) sẽ có NFC, cho phép người dùng sử dụng điện thoại Gingerbread thanh toán háng hóa, dịch vụ chỉ bằng cái vẫy tay. Hiện cả Verifone và Google từ chối bình luận về thông tin này.

Tháng 12/2010, Google ra smartphone Samsung Nexus S, chiếc điện thoại đầu tiên sử dụng hệ điều hành Android 2.3 Gingerbread, có hỗ trợ NFC.

" />

Google sẽ thử nghiệm NFC trên “dế” Android

Thế giới 2025-01-28 21:10:50 37462
nfc.jpg

Hãng tin Bloomberg cho biết theo nguồn tin thân cận,dếtin boóng đá Google sẽ thử nghiệm công nghệ NFC trên một số thiết bị đầu của của Verifone tại San Francisco và New York trong vòng 4 tháng tới.

Như vậy, công nghệ thanh toán di động NFC sẽ có mặt trên các điện thoại thông minh Android. Cuối năm ngoái, tổng giám đốc Eric Schmidt của Google nói Android 2.3 (Gingerbread) sẽ có NFC, cho phép người dùng sử dụng điện thoại Gingerbread thanh toán háng hóa, dịch vụ chỉ bằng cái vẫy tay. Hiện cả Verifone và Google từ chối bình luận về thông tin này.

Tháng 12/2010, Google ra smartphone Samsung Nexus S, chiếc điện thoại đầu tiên sử dụng hệ điều hành Android 2.3 Gingerbread, có hỗ trợ NFC.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/590c699354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

anh minh hoa.jpeg
Lớp học xanh, lớp học ở Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tiết dạy nhận được nhiều phản hồi tích cực từ cha mẹ học sinh. Phụ huynh cảm thấy vui vì được đồng hành cùng con trong tất cả các hoạt động học tập, sinh hoạt tại trường; được chứng kiến con đưa ra những ý kiến cá nhân, phát biểu trong tiết học trước những câu hỏi khó, những gợi mở của giáo viên chủ nhiệm.

Nhiều học sinh cảm thấy hào hứng và tự tin thể hiện bản thân khi có cha mẹ dự giờ, các em thể hiện tốt hơn để làm cho cha mẹ tự hào và hãnh diện về các em. Bên cạnh đó, nhiều học sinh hồi hợp, bỡ ngỡ vì tiết học diễn ra ở sân trường với rất nhiều thầy cô, cha mẹ tham dự.

Sau tiết dạy, nhà trường tiếp tục tổ chức thảo luận, trao đổi và chia sẻ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm dạy học, kĩ năng sư phạm để nắm vững các phương pháp giảng dạy tích cực, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh theo các yêu cầu cần đạt trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018.

Ban Giám hiệu nhà trường cũng đưa ra các nội dung chuyên đề mới, mong muốn giáo viên mạnh dạn khai thác, vận dụng vào các tiết học, lan tỏa sự năng động sáng tạo, mạnh dạn trong thi đua đổi mới của đội ngũ viên chức nhà trường đến với cha mẹ học sinh.

Lê Na và nhóm PV, BTV">

Trường tiểu học tổ chức lớp học xanh lớp học mở cho học sinh,

Hiện trạng, những vướng mắc, mâu thuẫn và đề xuất giải pháp cho vấn đề hội đồng trường trong cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã được bàn thảo sôi nổi tại Hội thảo “Hội đồng trường – Khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học” diễn ra ngày 20/4 tại ĐH Sao Đỏ, Hải Dương.

Hội đồng trường vẫn là người “bên trong”

Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.

{keywords}

Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường ĐH, CĐ trên cả nước

TS. Võ Thanh Bình – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – đưa ra những con số cho thấy hiện trạng của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục hiện nay: Có 58/169 cơ sở giáo dục đại học công lập có hội đồng trường, chiếm 34,3%. Tuy nhiên, chủ tịch hội đồng trưởng ở các cơ sở này chỉ ở cấp trưởng khoa, phòng hoặc tương đương trực thuộc thay vì một người “ngoài trường”.

Theo GS. Phạm Phụ, chức năng của hội đồng trưởng là cầu nối giữa nhà trường và chủ sở hữu cộng đồng, xây dựng chính sách, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận thực thi.

Trong khi đó, hội đồng trường của các trường ở Việt Nam hiện nay đều mang tính tư vấn. Ở một số trường có hội đồng trường thì thành viên của hội đồng lại gồm hiệu trưởng, các trưởng khoa, phòng, ban, Đảng ủy, công đoàn, một số giáo sư… Về bản chất vẫn là hội đồng hành chính “bên trong” của nhà trường, thay vì một hội đồng gồm những thành viên “bên ngoài” trường.

Một trong những nguyên nhân khiến hội đồng trường chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chiếu lệ là “hiệu trưởng các trường đại học công lập chưa thực sự sẵn sàng trao quyền cho hội đồng trường”. Hay nói thẳng ra như Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng là “hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực. Chẳng ai muốn thành lập ra một tổ chức giám sát mình, bắt mình phải giải trình”.

Có nên để hiệu trưởng thành lập hội đồng trường?

Là một người trong cuộc, vị chủ tịch này cho rằng, nếu hội đồng trường thành lập theo đúng Luật Giáo dục về Điều lệ trường Đại học thì chẳng khác gì bộ máy quản lý mở rộng. "Mà đã là bộ máy quản lý mở rộng thì tất cả hoạt động đều rất hình thức. Nếu ông chủ tịch cố tình làm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa hội đồng trường với hiệu trưởng. Cho nên, điều tiên quyết là phải sửa luật" – ông đề xuất.

Ví dụ như, trong thể chế, hiệu trưởng chỉ thực hiện các quyết định theo Đảng ủy. Đảng ủy lãnh đạo toàn diện thì hội đồng trường đứng ở chỗ nào? Nếu không tìm được một vị trí giữa Đảng ủy và ban giám hiệu thì hội đồng trường ra đời rất hình thức.

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Mạnh An, Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức: "Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”

Thêm nữa, theo quy định hiện tại, hiệu trưởng là người đứng ra thành lập hội đồng trường. Vậy thì, “hiệu trưởng sẽ tìm những người là người của mình, đưa toàn bộ bộ phận quản lý của mình vào, biến hội đồng trường thành một bộ máy quản lý mở rộng”.

Ông đề xuất, chủ tịch hội đồng trường phải là do cơ quan cấp trên thành lập, đưa ra tranh cử và bầu trực tiếp.

"Phó Chủ tịch tỉnh không bao giờ xuống làm chủ tịch hội đồng trường"

Phản biện lại đề xuất chủ tịch hội đồng trường phải là người ngoài trường, không kiêm nhiệm bất cứ vị trí nào trong trường, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa - ông Nguyễn Mạnh An cho rằng, chủ tịch hội đồng trường phải là người lãnh đạo số 1 của ngôi trường đó, phải có trình độ ngang bằng hoặc giỏi hơn hiệu trưởng vì họ còn là người bầu ra hiệu trưởng. 

Trong trường hợp của ĐH Hồng Đức là trường trực thuộc UBND Tỉnh, nên “nếu lấy một ông phó chủ tịch UBND tỉnh hay Trưởng ban tuyên giáo có bằng tiến sĩ thì ông ấy không thể làm chuyên trách được mà phải kiêm nhiệm. Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”.

Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức tán thành quan điểm thành lập hội đồng trường để tiến tới tự chủ, tuy nhiên sẽ xuất hiện vấn đề không còn cơ quan chủ quản nữa. Trong khi đó, với các trường địa phương như ĐH Hồng Đức, “xin một người là Sở Nội vụ, xin một đồng cũng là Sở Tài chính, nên tôi cho rằng không thể bỏ ngay cơ quan chủ quản được, mà phải có lộ trình”.

Đồng quan điểm với lãnh đạo ĐH Hồng Đức, đại diện một trường cao đẳng y tế ở phía Nam cũng băn khoăn về tiêu chuẩn chọn chủ tịch hội đồng trường. “Nếu chủ tịch có trình độ ngang bằng hoặc hơn hiệu trưởng thì trường sẽ phát triển, nếu không thì chủ tịch hội đồng trường sẽ làm cản trở sự phát triển”.

{keywords}

Người bên ngoài liệu có làm tốt chiến lược phát triển trường là điều mà đại diện một trường cao đẳng y tế quan tâm

“Theo luật, nếu lấy một người ngoài ngành làm chủ tịch hội đồng trường có thể tốt về quyền hạn, sự giúp đỡ nhưng xem chừng chiến lược phát triển trường thì không bằng người bên trong”.

Đôi khi cứ ngồi ở ủy ban quyết một cái là anh em hiệu trưởng, hiệu phó cứ dạ dạ vâng vâng thì không phải là đột phá nữa, mà mang tính chất chỉ đạo trên xuống dưới” – ông nói.

Vị này đề xuất “sử dụng các thầy nguyên là lãnh đạo trường đã về hưu, sẽ vừa đảm bảo tiêu chí là người bên ngoài lẫn tiêu chí về khả năng lãnh đạo".

Ông cũng đặt ra vấn đề bậc lương của chủ tịch hội đồng trường ngang bằng với hiệu trưởng đã là hợp lý hay chưa. “Quyền và trách nhiệm của hội đồng trường còn nhiều điều phải nói. Tôi cho rằng đây là vấn đề khó, thách thức nhiều hơn là cơ hội. Phải giải quyết theo tình huống, bối cảnh, thực trạng cụ thể của từng đơn vị”.

Phải thể chế hóa chức năng và các mối quan hệ

Trong các tham luận tại hội thảo, GS. Phạm Phụ đã chia sẻ một số kinh nghiệm quốc tế mà theo ông là có ý nghĩa then chốt nhất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của hội đồng trường trong tự chủ đại học.

Ông cho biết, trên thế giới, hệ đại học Anh Mỹ có mức độ tự chủ đại học cao nhất, sau đó đến hệ đại học châu Âu và đại học châu Á (trừ trường hợp của Singapore). Tuy vậy, ở Mỹ, mức độ tự chủ đại học cũng có một phổ khá rộng, từ mức Nhà nước chỉ giám sát cho đến mức kiểm soát.

Ở Việt Nam, cơ sở đại học rất đa dạng về chủ sở hữu, năng lực và đặc điểm. Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục đại học khác nhau.

{keywords}

"Quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực" - GS. Phạm Phụ khẳng định

Theo GS Phạm Phụ, tự chủ đại học không chỉ có việc thành lập hội đồng trường và tự chủ tài chính, mà có đến 7 nội dung khác nhau gồm có: nghiên cứu và công bố, nhân sự, chương trình giảng dạy, chuẩn mực học thuật, sinh viên, quản trị trường và hành chính và tài chính.

Để có một hội đồng trường đúng nghĩa, GS Phạm Phụ đưa ra một số lưu ý: cơ cấu đa dạng (về tuổi tác, trình độ, tính chất công việc..), thành phần bên ngoài trường lớn hơn thành phần bên trong trường, hội đồng trường chỉ ra quyết định trong các kỳ họp, ngoài ra không can thiệp và ra lệnh với hiệu trưởng cũng như các thành viên khác của trường, hội đồng trường là quan tòa cuối cùng của những mâu thuẫn nội bộ, các thành viên hội đồng trường cần được tập huấn về chức năng và cách làm việc.

Ông cho rằng, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực mà lâu nay phần lớn tập trung ở cơ quan chủ quản và Hiệu trưởng. “Mà quyền lực luôn là điều ham muốn của mọi người. Vì vậy, nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng mà thực hiện tự chủ đại học”.

Có đi sẽ có đến, nếu ngại vướng chỗ nọ chỗ kia mà không đi thì sẽ không bao giờ đến” – ông nói.

Nguyễn Thảo

">

Hội đồng trường

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

{keywords}Kylie Jenner sinh năm 1997, nổi lên là một trong những người mẫu sở hữu đế chế kinh doanh mỹ phẩm Kylie Cosmetics đình đám với khối tài sản kếch xù ở tuổi ngoài 20.
{keywords}
Tuy nhiên năm ngoái Kylie Jenner đã bị Forbes loại khỏi danh sách tỷ phú USD do tài sản của cô đã được đo đếm lại và thực tế chỉ khoàng 700 triệu USD. 
{keywords}
Kylie Jenner là một trong những ngôi sao có ảnh hưởng ở cả lĩnh vực thời trang cũng như trên mạng xã hội với 261 triệu người theo dõi riêng trên Instagram. 
{keywords}
Cách đây vài ngày Kylie Jenner xác nhận mang thai con thứ hai với rapper Travis Scott. Con gái đầu lòng của cô năm nay 3 tuổi và cũng là ngôi sao trên mạng xã hội khi được mẹ nuông chiều mua cho nhiều món đồ hiệu đắt tiền.  
{keywords}
 Dù đã làm mẹ nhưng có thể thấy Kylie Jenner vẫn sở hữu vóc dáng gợi cảm nhờ chăm chỉ tập luyện giữ dáng và duy trì lối sống tích cực, chăm sóc da vô cùng kỹ lưỡng.
{keywords}
 Người đẹp khoe khéo đường cong trong loạt ảnh mới trên tạp chí ELLE của Nga. 
{keywords}
  Kylie Jenner với những shoot hình siêu sexy được thực hiện trước khi người đẹp 24 tuổi thông báo mang thai lần 2. 
{keywords}
 Hiện Kylie Jenner đang trong giai đoạn nghỉ ngơi. Cô nàng cũng phải thay đổi lối sống bận rộn trước đó để tận hưởng hạnh phúc làm mẹ lần 2. 
{keywords}
Kylie Jenner đối diện nhiều chỉ trích do nuông chiều con thái quá về vật chất. 

Ngọc Nhi

Kylie Jenner bị lên án khi chỉ góp 5.000 USD dù gia tài trăm triệu đô

Kylie Jenner bị lên án khi chỉ góp 5.000 USD dù gia tài trăm triệu đô

Kylie Jenner đã bị chỉ trích trên Twitter, sau khi kêu gọi người hâm mộ quyên góp cho trang Go Fund Me được thành lập để ủng hộ ca phẫu thuật não cho bạn nhưng số tiền cô đóng góp quá ít ỏi so với tài sản của mình.

">

Siêu mẫu Kylie Jenner diện nội y khoe vòng 1 bốc lửa

fpt netzero.jpg
FPT ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II. Ảnh: VA

Mới đây, Tập đoàn FPT ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II), nhằm mục tiêu hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040. FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình V-LEEP II. 

Theo nội dung thỏa thuận, trong giai đoạn tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, Chương trình USAID V-LEEP II sẽ hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch thực thi cam kết Net Zero. Cụ thể, đội ngũ chuyên gia của V-LEEP II sẽ cung cấp các kiến thức toàn diện cho FPT về chiến lược Net Zero, phát triển năng lượng tái tạo, bao gồm: Cơ chế mua bán điện trực tiếp; Chứng chỉ năng lượng tái tạo; Hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin; Điện mặt trời mái nhà tự dùng, và các chủ đề liên quan khác. Đồng thời, V-LEEP II cũng sẽ thiết kế các chương trình đào tạo nâng cao năng lực theo từng nhóm chủ đề, tư vấn xây dựng lộ trình hợp tác, đào tạo nhân lực, giúp FPT lên kế hoạch triển khai dự án giảm phát thải khí nhà kính, đạt mức carbon trung tính trong quá trình vận hành và phát triển của doanh nghiệp.

Thông qua các thỏa thuận hợp tác này, USAID V-LEEP II cũng sẽ hỗ trợ kết nối FPT với các tổ chức có kinh nghiệm chuyên sâu về năng lượng tái tạo để học hỏi kinh nghiệm, từ đó thúc đẩy phát triển và sử dụng năng lượng sạch trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. 

Tại buổi ký kết, ông Nguyễn Thế Phương, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn FPT cho biết: “Thỏa thuận hợp tác với USAID thể hiện cam kết của FPT tiên phong ở Việt Nam trong các hoạt động nhằm giảm tác động phát thải khí nhà kính, đạt Net Zero vào năm 2040 và có ảnh hưởng tích cực tới môi trường sống, làm việc và học tập của hơn một triệu người lao động đến năm 2035. Với chúng tôi, USAID tạo thêm sức mạnh để FPT phát huy giá trị cốt lõi tiếp tục thực hiện sứ mệnh Tập đoàn toàn cầu trường tồn và hạnh phúc”.

Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam phát biểu: “USAID rất tin tưởng vào hợp tác lần này với FPT để cùng nhau hướng tới một tương lai bền vững hơn. Tôi cũng kỳ vọng, các định hướng và cam kết của FPT trong phát triển xanh sẽ có những tác động tích cực đến với thế hệ trẻ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam".

usaid.png
Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam phát biểu tại buổi ký kết. Ảnh: VA

Định hướng và những ưu tiên bền vững 3 trụ cột môi trường, xã hội và quản trị (ESG), được xem là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển của FPT và phản ánh vai trò, trách nhiệm của Tập đoàn với các bên liên quan trọng yếu. 

FPT đã và đang triển khai nhiều hoạt động vì môi trường xanh thiết thực, ý nghĩa nhằm hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và giảm 15,8% tổng lượng khí thải nhà kính vào năm 2030. Tập đoàn đã và đang áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu việc tiêu thụ năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính. Trong việc đầu tư xây dựng văn phòng làm việc, cơ sở đào tạo, Tập đoàn luôn ứng dụng công nghệ mới, chất liệu thân thiện và tận dụng tối đa các nguồn năng lượng tự nhiên để giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường cũng như tiêu thụ năng lượng và xả thải. Đơn cử như Toà nhà Đại học FPT đã nhiều năm giành giải Nhất kiến trúc xanh Việt Nam, Festival kiến trúc xanh thế giới... 

Dựa trên thế mạnh công nghệ, FPT đẩy mạnh các hoạt động chuyển đổi số nội bộ, tối ưu hóa vận hành, hướng đến mô hình doanh nghiệp không giấy tờ, từ đó gián tiếp giảm thiểu các tác động đến môi trường. Hầu hết các hoạt động quản trị, vận hành của FPT đã được số hóa như giao việc và đánh giá kết quả online, ký hợp đồng số, hóa đơn điện tử, quản lý mua sắm online, quản lý thanh toán online... Số hợp đồng giao dịch điện tử của FPT trong năm 2023 đạt trên 100.000 hợp đồng, chiếm khoảng 39% tổng các hợp đồng ký kết và tăng khoảng 6,6% so với năm 2022.

Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng triển khai nhiều chương trình thúc đẩy phong cách sống xanh như hỗ trợ nhân viên các mã giảm giá mua xe điện, thu gom pin sau sử dụng hay sử dụng đồ dùng bằng vật liệu có thể tái chế, an toàn với môi trường.

Đặc biệt, FPT đang tư vấn và cung cấp các giải pháp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, giúp các tổ chức, doanh nghiệp số hoá, "xanh hoá". Trong mảng chuyển đổi xanh, tập đoàn đã phát triển giải pháp toàn diện như dịch vụ tư vấn lộ trình triển khai ESG, giải pháp kiểm kê khí nhà kính VertZéro giúp các doanh nghiệp tự động hóa, số hóa toàn bộ quy trình thu thập dữ liệu, tính toán, quản lý, tạo báo cáo khí thải và theo dõi tiến trình thực hiện cam kết, đảm bảo các quy chuẩn quốc tế…

">

USAID Việt Nam: “Cam kết “xanh” của FPT sẽ tác động đến doanh nghiệp Việt Nam”

友情链接