Thời sự

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Bilbao, 3h00 ngày 1/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 18:03:49 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoSociedadvsBilbaohngàlich ngoai hang Chiểu Sương - 31/10/2021 lich ngoai hanglich ngoai hang、、

ậnđịnhsoikèoSociedadvsBilbaohngàlich ngoai hang   Chiểu Sương - 31/10/2021 04:30  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lamine Yamal nhận trọng trách đặc biệt - 1

Lamine Yamal khoác áo số 19 ở Euro 2024 (Ảnh: Getty).

Ở Euro 2024, Lamine Yamal mặc áo số 19. Trong khi đó, áo số 10 huyền thoại của đội tuyển Tây Ban Nha được trao cho Dani Olmo.

Việc HLV De La Fuente trao áo số 10 cho Lamine Yamal cho thấy ông ngầm thừa nhận vai trò cực lớn của thần đồng 17 tuổi. Thông thường, số áo này được trao cho nhạc trưởng của các đội bóng như Pele, Maradona, Messi.

Ở đội tuyển Tây Ban Nha, Raul Gonzalez, Cesc Fabregas, Isco, Thiago Alcantara, Santi Cazorla hay Jose Antonio Reyes là những người từng khoác áo số 10 của Barcelona trong vòng hai thập niên trở lại đây.

Rõ ràng, tài năng của Lamine Yamal đã chinh phục tất cả. Cầu thủ này ngày càng cho thấy vai trò quan trọng ở cả đội tuyển quốc gia lẫn Barcelona. Trong màu áo Los Blaugrana, Lamine Yamal đã ghi 6 bàn thắng và có 5 đường kiến tạo thành bàn sau 12 trận ra sân ở mùa giải này.

Ở đội tuyển Tây Ban Nha, ngôi sao sinh năm 2007 đã ghi 1 bàn và kiến tạo 4 đường thành bàn ở Euro 2024, góp công lớn giúp La Roja vô địch. Cá nhân Lamine Yamal đã giành giải Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất giải đấu đó.

Lamine Yamal nhận trọng trách đặc biệt - 2

Lamine Yamal không có thời gian nghỉ ngơi khi phải thi đấu với mật độ dày liên tục (Ảnh: X).

Lamine Yamal quan trọng tới mức ngay cả HLV Hansi Flick (Barcelona) và De La Fuente (Tây Ban Nha) đều không có ý định cho cầu thủ này nghỉ ngơi. Phát biểu trước thềm trận đấu với Đan Mạch, HLV De La Fuente cho biết: "Trách nhiệm để Yamal nghỉ ngơi không phải của đội tuyển quốc gia mà thuộc về Barcelona, nơi cậu ấy ra sân nhiều nhất.

Barcelona sử dụng cậu ấy 70 trận mỗi mùa, còn tôi chỉ được dùng một vài lần. Tôi không chịu áp lực từ việc triệu tập cầu thủ từ CLB. Tôi chỉ làm đúng công việc của HLV đội tuyển quốc gia, đó là tạo ra đội bóng tốt nhất có thể. Mọi cầu thủ đều muốn cống hiến cho đội tuyển quốc gia".

Nhiều người đang lo Lamine Yamal bị quá tải khi không có quãng nghỉ trong thời gian qua. Điều đó khiến cho người ta lo ngại cầu thủ này có thể dính chấn thương.

" alt="Lamine Yamal nhận trọng trách đặc biệt" width="90" height="59"/>

Lamine Yamal nhận trọng trách đặc biệt

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 1

Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).

Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.

Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.

Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.

Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.

Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 2

Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).

Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại

Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.

Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.

Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.

Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 3

Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33

Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.

Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).

Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng. 

Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.

SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.

" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33" width="90" height="59"/>

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 1

Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).

Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.

Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.

Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.

Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.

Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 2

Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).

Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại

Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.

Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.

Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.

Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 3

Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33

Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.

Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).

Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng. 

Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.

SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.

" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33" width="90" height="59"/>

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33