LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT ATP FINALS

Jannik Sinner - Taylor Fritz (00h00, 18/11)

" />

Sinner, Fritz tranh cúp vô địch ATP Finals

Thể thao 2025-01-28 21:03:43 494

LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT ATP FINALS

Jannik Sinner - Taylor Fritz (00h00,úpvôđịlịch thi đấu của đội tuyển việt nam 18/11)

本文地址:http://web.tour-time.com/news/56e698970.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà

H'Hen Niê xúc động khi chia sẻ quá trình lên ý tưởng, tập luyện của mình. Người đẹp nói: "Tiết mục gắn với quê hương khiến tôi tự hào. Tôi muốn quảng bá những đặc trưng của Tây Nguyên". Qua tiết mục, cô muốn truyền tải thông điệp nhân văn đến đồng bào Ê đê. "Chúng ta phải luôn trong tâm thế sẵn sàng, cố gắng làm việc, học tập, vươn lên thay đổi đời sống của mình", H'Hen Niê bày tỏ. 

Người đẹp nói: “Khi tôi đứng trên sân khấu tôi thấy hào hứng. Sau khi gắn mic, nghe được âm thanh của mình, cơn run ập đến". Cô hồi hộp, lo lắng vì quên bài, thậm chí hoang mang, nghĩ bản thân không thể hoàn thành trọn vẹn tiết mục. Tuy nhiên, ban cố vấn dành cho H'Hen Niê 86 điểm, đánh giá cao sự nỗ lực của cô. 

Đến Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023, ca sĩ Thu Phương thể hiện liên khúc Xin lỗi - Lần cuối. Giọng ca nội lực, cảm xúc giúp cô đạt số điểm 88 từ ban cố vấn. Nhà báo Trần Hồng Hà chia sẻ: "Hình ảnh Thu Phương trên sân khấu khiến tôi nhớ lúc chị 20 tuổi, làm ca sĩ ở Nhà hát Tuổi Trẻ. Thu Phương là người truyền lửa cho nhiều thế hệ trở lại tuổi thanh xuân của mình”.

tap-1-chi-dep-dap-gio-re-song-min-1.jpg
Ca sĩ Thu Phương.

Nữ ca sĩ tiết lộ bộ trang phục cồng kềnh khiến cô suýt ngất xỉu. Thu Phương bật khóc, từng có ý định bỏ cuộc vì lý do sức khoẻ và trang phục nặng nề. Cô kể: “Tôi không thể hát vì bộ đồ làm tôi mệt mỏi. Ở hậu trường, tôi đã không thở được”. Thu Phương dành 3 tháng để chuẩn bị cho 2 bài hát tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng bản Việt. Suốt 1 thời gian, cô trăn trở tìm cách tạo dấu ấn riêng cho ca khúc trình diễn.

Tiếp theo, ca sĩ Lệ Quyên thể hiện chất giọng sâu lắng khi hát Nếu em được lựa chọn, giành 88 điểm từ ban cố vấn chương trình. Khép lại tiết mục, nữ ca sĩ bày tỏ cảm xúc hồi hộp. Lệ Quyên bộc bạch: "Tôi muốn thử sức trong nhóm biểu diễn. Tôi cần nỗ lực, khám phá những điều bản thân chưa bao giờ thể hiện". 

img-6591.jpg
Ca sĩ Lệ Quyên.

Ở vòng thi này, Ninh Dương Lan Ngọc lựa chọn ca khúc Tuổi xì teen. Cô thể hiện vũ đạo chuyên nghiệp với nhiều động tác khó và mạo hiểm. Phần trình diễn của Lan Ngọc đạt 80 điểm từ ban cố vấn. Diệp Lâm Anh nhảy hip-hop trong tiết mục trình diễn cá nhân tại sân khấu đầu tiên. Cô nhận được tổng số điểm là 84. Nữ ca sĩ chia sẻ: “Lúc trước, tôi có thể tập 8 tiếng mỗi ngày ở ngoài vườn hoa. Khi đã sinh hai con, thể trạng yếu hơn khiến tôi không nhảy được như xưa”.

Diệu Thu

Thu Phương khó thở, khóc nghẹn, định bỏ thi ‘Chị đẹp đạp gió’Ca sĩ Thu Phương khóc nức nở, tiết lộ từng có ý định bỏ thi trong quá trình tập luyện 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' bản Việt.">

Lệ Quyên, H'Hen Niê run rẩy, Thu Phương suýt ngất ở Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023

Cậu bé 10X lên đường thám hiểm Nam Cực

- Đến cuối năm, thanh toán hếttiền trọ, đặt cọc sẵn tiền phòng cho tháng Tết, tiền tàu xe…, sinh viên rơi vàotình trạng nhẵn túi. Tuy vậy, một buổi liên hoan tất niên vui vẻ cùng cả lớphoặc các chiến hữu thì không thể bỏ qua.

Trong cái “nghèo” ấy, sinh viênđã nghĩ ra nhiều chiêu độc để giảm bớt chi phí cho những bữa tiệc tất niên.

Xôn xao bàn tán chuyện tấtniên

Những buổi học cuối năm, không khí giảng đường các trường Cao đẳng, Đại học cũngsôi nổi hơn. Ngoài việc trao đổi  những dự định Tết thì dân tình cũng xôn xaobàn bạc cho buổi liên hoan cuối năm.

Tiền “cạn” nên mức tiền đóng góp,cách thức, địa điểm liên hoan… đều được sinh viên chọn lựa rất kỹ càng nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí.

N. Hân (Học viện Hành chính) chiasẻ: “Cuối năm, cả lớp định tụ tập đi liên hoan nhưng bạn nào cũng hết tiền. Cóbạn chỉ còn vài chục nghìn sống tạm mấy hôm đợi nghỉ học là về quê luôn. Có bạncòn không đủ tiền mau vé tàu về quê….

Lúc đầu, ban cán sự lớp dự tínhmỗi bạn đóng 100 nghìn nhưng thấy tình hình "bi đát" quá nên đã giảm xuống 50nghìn, phần còn thiếu thì trích quỹ lớp. Mọi người cũng bàn tán sôi nổi nhưngđến khi chốt danh sách cũng chỉ được tầm hai chục bạn tham gia”.
 

Dù nghèo nhưng sinh viên vẫn cố gắng tiết kiệm để có thể có một bữa tất niên rộn ràng với bạn bè trước khi về nghỉ Tết

Liên hoan trong những ngày thờitiết lạnh giá, lẩu trở thành món ăn được lựa chọn nhiều nhất. Mức giá sàn trungbình cho một nồi lẩu đặt tại quán dao động từ 120 đến 200 nghìn/nồi. Giá cả hợplý, chỉ cần tụ tập đến ăn uống hò hét, cả lớp dường như cũng đoàn kết hơn khicùng nhau tụ họp bên nồi lẩu.

Tuy vậy, hiện nay, nhiều sinh viên lại thích tự nấu tiệc liên hoan hơn. So vớicách đặt lẩu ở hàng quán thì mỗi nồi lẩu tự làm, sinh viên cũng có thể tiết kiệmkhoảng 50 nghìn/1 nồi. Hơn nữa, tự tổ chức tất niên, sinh viên có thể ăn no,“chém gió” thoải mái mà không lo “thòm thèm”, bị đói hoặc phải nói năng tế nhịnhư ở các hàng quán.

Hưng (Đại học Công nghiệp Hà Nội)nhớ lại: “Hôm vừa rồi, chúng tớ tự nấu lẩu để liên hoan. Lớp tớ có 90 bạn nhưngkhi liên hoan thì chỉ có 18 đứa chơi thân thân với nhau tụ tập. Lẩu của chúng tớlà dạng thập cẩm, vừa gà vừa bò luôn. Mỗi bạn chỉ cần đóng 50 nghìn là đã có mộtbữa liên hoan ra trò. Cả 18 đứa tụ trong cái phòng của tớ, tuy hơi chật nhưngmỗi người một công một việc, nói chuyện rôm rả nên vui lắm. Ngồi vui vẻ từ 8hđến 10h tối thì tiệc tan để các bạn nhà nào về nhà ấy, tránh giờ “giới nghiêm”của các chủ trọ”.

Ngoài những bữa tiệc tự nấu, sinhviên còn nghĩ ra những cách thức liên hoan khác nhẹ nhàng và thú vị không kémnhư mua đồ ăn nhẹ, tất cả tập trung ở một địa điểm rộng rãi, thuận đường cho cácthành viên rồi cùng nhau ăn uống.

Ăn xong, mọi người có thể đi chơiđể tăng thêm không khí vui vẻ. Mặc dù hơi rét nhưng những buổi liên hoan cũng làbuổi dạo chơi một vòng Hà Nội khiến nhiều bạn tỏ ra rất thích thú.

Bắp ngô cũng phải chia đôi

Sau khi huy động cả lớp 30 ngườiđi liên hoan, nhưng chỉ có gần 20 người đồng ý tham gia, cộng với số tiền đónggóp chẳng đáng bao nhiêu, sinh viên lớp báo K28 (Học viện Báo chí và Tuyêntruyền) vẫn quyết định thẳng tiến tới quán lẩu dê nằm trên đường Kim Mã. Chi phícho bữa lẩu đều được tính toán sát sao nhất sao cho tiền ít mà vẫn có dư để đitiếp ca 2.

Để tiết kiệm tối đa số tiền gópđược nên trước khi xuất phát, cả lớp đã đồng ý là sẽ không sử dụng khăn lạnh(4.000 đ/chiếc), đồng thời thủ sẵn hai chai nước ngọt cỡ lớn mang từ trường đi.Một nồi lẩu thông thường chỉ ngồi 4 người, nhưng với số lượng đông nên mỗi nồilẩu có tới hẳn 6 người. Dù không được bữa lẩu no nê nhưng cả lớp đã có buổi liênhoan thú vị.

Cũng nhờ tính toán trước, nên saubữa lẩu, cả lớp vẫn còn dư tiền và tiếp tục có bữa ngô nướng.

T.Thùy (thành viên lớp) nói: “Điăn ngô nướng nhưng bị hét giá lên tới 6.000đ/1 bắp nhỏ nên không đủ tiền để mỗingười ăn một bắp. Phương án cuối cùng được đưa ra là một bắp ngô chia hai đứakhiến chị bán nước và mấy vị khách cũng phì cười vì sinh viên “đói kém”.

Nhóm của Hoài (Đại học Kinh tế -ĐH QGHN) cũng đã có buổi tất niên vui vẻ trước khi lui về nghỉ Tết. Cô bạn nàyhồ hởi chia sẻ về bữa liên hoan: “Cả đám đóng tiền tụ tập ăn uống, về sau cũngthiếu hụt túi bụi nhưng cuối cùng các bạn nam ga lăng đứng ra chi trả giùm nênsau buổi liên hoan ai ra về mặt mày cũng hớn hở”.

Còn lớp của Vĩnh An (Đại học Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội) để tránh “viêm màng túi” trước khi nghỉ Tết, cả lớpđã kịp tổ chức một buổi liên hoan trước khi lên đường thực tập vừa để đón Tếtsớm, vừa để chúc tụng nhau gặp nhiều thuận lợi khi thực tập.

Những buổi liên hoan cuối năm thếnày, vừa giúp sinh viên vui vẻ về quê ăn Tết vừa tạo ra không khí đoàn kết chocả lớp và lưu lại những khoảng khắc đáng nhớ thời sinh viên.

Tuy nhiên, trong những buổi tiệcnày, các bạn cũng nên kiềm chế để không bị say xỉn, làm mất đi ý nghĩa tích cựccủa bữa tiệc. Bởi nếu cứ tiếp diễn tình trạng rượu chè, “đi dễ khó về” thì sẽchẳng còn ai thiết tha với những lần liên hoan tất niên nữa.

Đinh Thùy
 

">

Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên nghèo

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

Công tác giảm nghèo bền vững tại Cà Mau luôn nhận được sự quan tâm của các cấp, ngành địa phương, với nỗ lực đưa ra các giải pháp thiết thực và phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của từng địa phương. Chương trình này không chỉ dừng lại ở việc giúp đỡ các hộ nghèo vượt qua khó khăn trước mắt, mà còn nhằm hỗ trợ họ tạo dựng sinh kế bền vững và tăng cường khả năng tự lực, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người dân.

Tạo sinh kế bền vững

Tăng thu nhập và tạo sinh kế bền vững là hai nhiệm vụ then chốt trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững của tỉnh Cà Mau. Những năm qua, địa phương này đã có những bước đi cụ thể, thiết thực nhằm cải thiện đời sống người dân, nhất là các hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Mỗi tháng, gia đình chị Phan Thanh Giàu ở ấp Nhưng Miên, xã Viên An Ðông, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau xuất trại từ 500-600 ngàn con tôm giống, đem lại nguồn thu nhập ổn định. (Ảnh: Trúc Linh)

Mỗi tháng, gia đình chị Phan Thanh Giàu ở ấp Nhưng Miên, xã Viên An Ðông, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau xuất trại từ 500-600 ngàn con tôm giống, đem lại nguồn thu nhập ổn định. (Ảnh: Trúc Linh)

Bên cạnh việc hỗ trợ tài chính, tỉnh còn triển khai các chương trình dạy nghề, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp người dân chủ động tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự tạo thu nhập. Những nỗ lực này giúp người dân từng bước ổn định cuộc sống, nâng cao chất lượng sinh hoạt.

Năm 2024, Cà Mau đặt mục tiêu hỗ trợ tối thiểu 300 người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, và hộ mới thoát nghèo có cơ hội kết nối việc làm thành công. Đây là một bước tiến quan trọng, nhằm cung cấp cho người lao động các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để họ có thể tự lực trong quá trình mưu sinh. Tỉnh cũng đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp địa phương và các cơ sở đào tạo nghề để mở rộng cơ hội cho lao động nghèo tiếp cận thị trường việc làm.

Ngoài ra, Cà Mau còn tập trung phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. Các mô hình nuôi tôm sinh thái, trồng rừng kết hợp với nuôi trồng thủy sản, hoặc canh tác lúa kết hợp với nuôi cá đã được triển khai thành công, giúp nhiều hộ gia đình tăng thu nhập.

Theo số liệu từ UBND tỉnh Cà Mau, trong năm 2023, những mô hình này đã giúp tăng thu nhập trung bình của các hộ tham gia lên khoảng 20-25%, là thành quả nổi bật trong công tác giảm nghèo bền vững.

Nâng cao mức tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản

Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản là yếu tố quan trọng giúp người dân cải thiện đời sống, đặc biệt là các dịch vụ thiết yếu như y tế, giáo dục, nước sạch, và viễn thông. Tỉnh Cà Mau đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đảm bảo người dân nghèo và cận nghèo có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ này.

Theo kế hoạch của tỉnh, đến cuối năm 2024, ít nhất 90% hộ nghèo và hộ cận nghèo sẽ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Để đạt mục tiêu này, tỉnh đang đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống cấp nước tại các vùng nông thôn, đặc biệt là các khu vực ven biển và hải đảo nơi điều kiện sống còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đặt mục tiêu 70% hộ nghèo và hộ cận nghèo sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh và ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm.

Tỉnh Cà Mau phấn đấu 90% các hộ gia đình ở các khu vực này có thể tiếp cận thông tin về giảm nghèo bền vững thông qua các sản phẩm truyền thông. (Ảnh: Lam Khánh - Lê Diện)

Tỉnh Cà Mau phấn đấu 90% các hộ gia đình ở các khu vực này có thể tiếp cận thông tin về giảm nghèo bền vững thông qua các sản phẩm truyền thông. (Ảnh: Lam Khánh - Lê Diện)

Một điểm đáng chú ý là việc tăng cường khả năng tiếp cận thông tin cho người dân ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo. Tỉnh phấn đấu 90% các hộ gia đình ở các khu vực này có thể tiếp cận thông tin về giảm nghèo bền vững thông qua các sản phẩm truyền thông. Thông tin được truyền tải bằng các hình thức dễ tiếp cận, từ các xuất bản phẩm đến các sản phẩm truyền thông kỹ thuật số, giúp người dân nắm bắt thông tin hữu ích trong việc phát triển kinh tế gia đình.

Chăm sóc sức khỏe và giáo dục

Trong công tác giảm nghèo bền vững, tỉnh Cà Mau đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho người dân, nhất là trẻ em. Tỉnh đặt mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 16 tuổi tại các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo xuống dưới 14,3%. Để đạt được điều này, các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đã tăng cường các chương trình hỗ trợ dinh dưỡng, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em thuộc hộ nghèo.

Bên cạnh đó, Cà Mau cũng thực hiện chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh nghèo, đảm bảo rằng không có em nhỏ nào phải bỏ học vì hoàn cảnh kinh tế. Việc duy trì học tập và phát triển giáo dục không chỉ góp phần nâng cao dân trí mà còn tạo điều kiện cho thế hệ trẻ có cơ hội vươn lên, thoát nghèo bền vững trong tương lai.

Một trong những mục tiêu quan trọng của Cà Mau trong năm 2024 là đảm bảo 100% người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo được hỗ trợ tham gia bảo hiểm y tế. Đây là một bước tiến lớn trong việc bảo vệ sức khỏe và ổn định đời sống của các hộ gia đình khó khăn. Thông qua việc hỗ trợ bảo hiểm y tế, người dân nghèo có thể tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng mà không phải lo lắng về chi phí điều trị cao, giúp họ an tâm hơn trong cuộc sống hàng ngày.

Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau, năm 2023, khoảng 97% người thuộc diện hộ nghèo đã được hỗ trợ tham gia bảo hiểm y tế. Nhờ đó, người dân đã giảm được phần lớn gánh nặng chi phí khi mắc bệnh và cần điều trị lâu dài.

Đẩy mạnh công tác truyền thông và xây dựng hình ảnh

Công tác giảm nghèo bền vững tại Cà Mau không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ kinh tế mà còn tập trung vào việc xây dựng nhận thức và khuyến khích người dân tự chủ trong cuộc sống. Tỉnh đã triển khai nhiều chương trình truyền thông, thông qua các phương tiện truyền thông địa phương, các bản tin và hội thảo tại cộng đồng để nâng cao nhận thức về tự lực và tự cường.

Những nỗ lực này đã mang lại kết quả rõ rệt, khi tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm dần qua từng năm. Theo thống kê mới nhất, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Cà Mau năm 2023 đã giảm xuống còn 3,1%, thấp hơn so với mức trung bình toàn quốc. Đây là thành quả từ sự hợp lực của các cấp, ngành, và sự ủng hộ từ chính người dân.

Công tác giảm nghèo bền vững tại Cà Mau không chỉ là những giải pháp tạm thời mà là chiến lược dài hạn, tập trung vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đảm bảo an sinh xã hội.

Với những chính sách thiết thực và hợp lý, cùng với sự nỗ lực không ngừng của các cấp chính quyền và cộng đồng, tỉnh Cà Mau đang từng bước giảm nghèo một cách bền vững, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

Hoàng Thọ">

Cà Mau giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống

友情链接