{keywords} 

Cơ quan Quản lý thị trường Nhà nước Trung Quốc (SAMR) thông báo 22 án phạt vào ngày 7/7. Mỗi công ty vi phạm phải nộp phạt 500.000 NDT. Đây là số tiền tương đối nhỏ với các hãng công nghệ lớn, song là mức tối đa theo luật chống độc quyền đối với các sai phạm liên quan đến sáp nhập.

Một số thương vụ xảy ra trước cả khi SARM thành lập năm 2018, tuy nhiên vẫn bị “lọt lưới” khi Bắc Kinh tăng cường giám sát lĩnh vực công nghệ trong nước vì hàng loạt vấn đề, bao gồm bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư khách hàng và hành vi phản cạnh tranh.

Alibaba nhận 6 “vé phạt”. Một trong các giao dịch của Alibaba bị phạt là từ 7 năm trước, khi công ty mua lại 50% cổ phần trong câu lạc bộ bóng đá Evergrande. Trong một giao dịch khác, Alibaba mua 40% cổ phần trong nhà sản xuất sữa Landmilk.

Tencent nhận 5 “vé phạt”. Tencent Mobility, đăng ký kinh doanh tại Hong Kong, bị phạt vì mua 32,4% cổ phần trong website 58.com vào tháng 6/2020. Trong một trường hợp khác, Tencent bị phạt vì mua 10% cổ phần của nhà phát triển ứng dụng Cheetah Mobile năm 2011. Vụ thâu tóm 36,5% cổ phần trong công cụ tìm kiếm Sogou năm 2013 của Tencent cũng bị phạt.

Didi, ứng dụng gọi xe đang nằm trong “tâm bão” bảo mật dữ liệu, cũng nhận 2 vé phạt. Văn phòng Đánh giá an ninh mạng thuộc Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc vừa thông báo mở cuộc điều tra vào Didi vì lý do an ninh quốc gia cuối tuần trước, chỉ hai ngày sau khi IPO tại Mỹ.

Theo SAMR, các thương vụ bị phạt vì không báo cáo rủi ro “vận hành tập trung” cho nhà chức trách. Trước năm 2018, Bộ Thương mại Trung Quốc chịu trách nhiệm xét “vận hành tập trung” trong các thương vụ sáp nhập nhưng chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp ngoại mua doanh nghiệp nội, thay vì các thương vụ thuần túy trong nước.

SAMR nắm quyền này vào năm 2018 nhưng chưa trừng phạt bất kỳ hãng công nghệ lớn nào cho tới ngày 14/12/2020, khi trừng phạt Alibaba, Tencent và SF Express. Sau khi lãnh đạo nhà nước làm rõ Big Tech phải được quản lý, nhà chức trách bắt đầu đào bới các thương vụ quá khứ để phạt. Ngày 12/3, SAMR thông báo phạt 10 vụ, ngày 30/4, phạt 9 vụ, đều với mức phạt tối đa nửa triệu NDT.

Du Lam (Theo SCMP)

Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?

Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?

Vụ điều tra Didi Chuxing và yêu cầu gỡ bỏ app khỏi các chợ ứng dụng trong nước của nhà chức trách Trung Quốc là lời cảnh tỉnh mới cho nhiều hãng công nghệ lớn.

" />

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent vì thương vụ chục năm trước

Kinh doanh 2025-01-21 04:46:01 7971
{ keywords}
 

Cơ quan Quản lý thị trường Nhà nước Trung Quốc (SAMR) thông báo 22 án phạt vào ngày 7/7. Mỗi công ty vi phạm phải nộp phạt 500.000 NDT. Đây là số tiền tương đối nhỏ với các hãng công nghệ lớn,ốcphạtAlibabaTencentvìthươngvụchụcnămtrướthe tha0 24h song là mức tối đa theo luật chống độc quyền đối với các sai phạm liên quan đến sáp nhập.

Một số thương vụ xảy ra trước cả khi SARM thành lập năm 2018, tuy nhiên vẫn bị “lọt lưới” khi Bắc Kinh tăng cường giám sát lĩnh vực công nghệ trong nước vì hàng loạt vấn đề, bao gồm bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư khách hàng và hành vi phản cạnh tranh.

Alibaba nhận 6 “vé phạt”. Một trong các giao dịch của Alibaba bị phạt là từ 7 năm trước, khi công ty mua lại 50% cổ phần trong câu lạc bộ bóng đá Evergrande. Trong một giao dịch khác, Alibaba mua 40% cổ phần trong nhà sản xuất sữa Landmilk.

Tencent nhận 5 “vé phạt”. Tencent Mobility, đăng ký kinh doanh tại Hong Kong, bị phạt vì mua 32,4% cổ phần trong website 58.com vào tháng 6/2020. Trong một trường hợp khác, Tencent bị phạt vì mua 10% cổ phần của nhà phát triển ứng dụng Cheetah Mobile năm 2011. Vụ thâu tóm 36,5% cổ phần trong công cụ tìm kiếm Sogou năm 2013 của Tencent cũng bị phạt.

Didi, ứng dụng gọi xe đang nằm trong “tâm bão” bảo mật dữ liệu, cũng nhận 2 vé phạt. Văn phòng Đánh giá an ninh mạng thuộc Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc vừa thông báo mở cuộc điều tra vào Didi vì lý do an ninh quốc gia cuối tuần trước, chỉ hai ngày sau khi IPO tại Mỹ.

Theo SAMR, các thương vụ bị phạt vì không báo cáo rủi ro “vận hành tập trung” cho nhà chức trách. Trước năm 2018, Bộ Thương mại Trung Quốc chịu trách nhiệm xét “vận hành tập trung” trong các thương vụ sáp nhập nhưng chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp ngoại mua doanh nghiệp nội, thay vì các thương vụ thuần túy trong nước.

SAMR nắm quyền này vào năm 2018 nhưng chưa trừng phạt bất kỳ hãng công nghệ lớn nào cho tới ngày 14/12/2020, khi trừng phạt Alibaba, Tencent và SF Express. Sau khi lãnh đạo nhà nước làm rõ Big Tech phải được quản lý, nhà chức trách bắt đầu đào bới các thương vụ quá khứ để phạt. Ngày 12/3, SAMR thông báo phạt 10 vụ, ngày 30/4, phạt 9 vụ, đều với mức phạt tối đa nửa triệu NDT.

Du Lam (Theo SCMP)

Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?

Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?

Vụ điều tra Didi Chuxing và yêu cầu gỡ bỏ app khỏi các chợ ứng dụng trong nước của nhà chức trách Trung Quốc là lời cảnh tỉnh mới cho nhiều hãng công nghệ lớn.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/56d399348.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1

Danh ca Ý Lan và nỗi khiếp sợ vẻ đẹp mất nhân cách khi mắt trợn ngược lên

Nữ ca sĩ 20 tuổi bị đâm biến dạng mặt

Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs NK Bravo, 23h30 ngày 7/12

Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn

Mỹ Linh để dóc dài đẹp đến khó tin

Ca sĩ nhà trăm tỉ tham gia biệt đội tài năng

Nữ ca sĩ 20 tuổi bị đâm biến dạng mặt

友情链接