5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay
Mua bán đất (chuyển nhượng) bằng giấy viết tay là giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực theo quy định pháp luật. Trước đây,ườnghợpcóquyềnquotđòilạiquotđấtđãbánbằnggiấyviếrussia hình thức giao dịch này còn tương đối phổ biến. Vì một số lý do khác nhau mà bên chuyển nhượng muốn lấy lại quyền sử dụng đất và trả lại tiền cho bên nhận chuyển nhượng.
Để thực hiện được, giao dịch dân sự này cần đạt được thỏa thuận với bên nhận chuyển nhượng hoặc yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu.
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Đất đai 2024, có những trường hợp sau đây có thể đòi lại đất mua bán bằng giấy viết tay.
Giao dịch từ sau ngày 1/8
Khoản 3 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này.
Theo đó, chỉ trừ trường hợp một hoặc các bên chuyển nhượng là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản mới không bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực.
Vì vậy, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay chỉ có hiệu lực nếu thời điểm chuyển nhượng diễn ra trước ngày 1/8. Trong trường hợp nếu giao dịch bằng giấy viết tay từ sau ngày 1/8 thì không có hiệu lực pháp lý.
Không đủ điều kiện chuyển nhượng
Đối với bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Khoản 1 Điều 45 Luật Đất đai 2024 quy định thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có đủ các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trừ trường hợp: Thừa kế quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp khi dồn điền, đổi thửa, tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư; Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng dự án bất động sản theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản;
- Hộ gia đình cá nhân chưa được cấp nhưng đủ điều kiện cấp sổ đỏ thì được thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất để thực hiện dự án.
- Đất không có tranh chấp hoặc tranh chấp đã được giải quyết bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bản án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phán quyết của Trọng tài đã có hiệu lực pháp luật;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;
- Trong thời hạn sử dụng đất;
- Quyền sử dụng đất không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Như vậy, chỉ cần có một trong các điều kiện trên thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên việc chuyển nhượng vô hiệu (phổ biến nhất là đất không có giấy chứng nhận).
Đối với bên nhận chuyển nhượng phải không thuộc trường hợp không được nhận chuyển nhượng. Ví dụ cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì không được nhận chuyển nhượng đất trồng lúa.

Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ảnh: IT).
Không có sự đồng ý của các thành viên
Sau khi Luật Đất đai 2024 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/8, các vấn đề liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) được nhiều người quan tâm. Một trong những thay đổi trong luật này là không còn công nhận sổ đỏ đã cấp cho hộ gia đình.
Khoản 4 Điều 256 Luật Đất đai 2024 nêu rõ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã cấp cho đại diện hộ gia đình trước ngày 1/8, nếu các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình có nhu cầu thì được cấp đổi và ghi đầy đủ tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất.
Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do các thành viên này tự thỏa thuận và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trên thực tế, việc một người trong hộ gia đình (trước đây là chủ hộ) tự ý chuyển nhượng cho người khác khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của các thành viên hộ gia đình sử dụng đất khác diễn ra khá phổ biến.
Khoản 5 Điều 14 Thông tư 02/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định người có tên trên giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu chưa có sự đồng ý của các thành viên có chung quyền sử dụng đất bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực mà chuyển nhượng đất hộ gia đình cho người khác thì thành viên khác có quyền lấy lại quyền sử dụng đất của mình.
Tự ý chuyển nhượng là tài sản chung của vợ chồng
Theo khoản 2 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc chuyển nhượng nhà đất là tài sản chung của vợ chồng phải có sự đồng ý bằng văn bản. Trường hợp vợ, chồng tự ý chuyển nhượng thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực
Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Nghĩa là, nếu hợp đồng không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật thì việc chuyển nhượng đó không có hiệu lực, trừ khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.
Nghĩa là, chỉ có quyền đòi lại nếu một bên hoặc các bên chưa thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch. Trường hợp đất đủ điều kiện chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đã trả ít nhất 2/3 số tiền theo thỏa thuận thì không yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu do vi phạm hình thức để lấy lại đất.
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừngThị trường dược phẩm Việt Nam hấp dẫn nhiều nhà đầu tưLG không chạy theo trào lưu smartphone màn hình gậpBộ TT&TT sẽ trình Nghị định về định danh và xác thực điện tử ngay trong tháng nàyNhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tinĐã tìm ra cách sạc smartphone bằng sóng WiRonaldinho 'lườm rau gắp thịt', dọn cỗ cho đồng đội ghi bàn“Gỡ khó” cho thuốc nộiNhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoaZidane cẩn thận: Perez lươn lẹo và bội bạc
下一篇:Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
- ·Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin
- ·Nỗi khổ của người đàn bà mắc chứng 'thèm yêu' từ tuổi dậy thì
- ·Mê selfie, cẩn thận với 30 ứng dụng Android chuyên thu thập thông tin người dùng
- ·Doanh nghiệp Việt nên số hoá từ đâu để bắt kịp 'chuyến tàu 4.0'?
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Vojvodina, 23h00 ngày 17/2: Tiếp đà bất bại
- ·Bộ Tài chính: Năm 2019, gần 67 triệu hồ sơ được tiếp nhận trực tuyến mức độ 3,4
- ·Thế Giới Di Động vượt kế hoạch lợi nhuận, Điện máy Xanh chiếm 57% doanh thu toàn chuỗi
- ·Tết tại các công ty công nghệ: Quẩy hết mình, sang chảnh hết hồn
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
- ·Van Gaal vừa đi, Schweinsteiger vội 'nịnh' Mourinho
- ·Chiêm ngưỡng siêu phẩm của Lingard đưa MU lên ngôi
- ·Thượng nghị sĩ Mỹ muốn trừng phạt quốc gia sử dụng công nghệ Huawei
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
- ·Mourinho đừng mơ được như Sir Alex Ferguson
- ·Hướng dẫn xem tử vi năm 2019 trên mạng cho tuổi Thân
- ·Vios đã không còn là 'chiếc Toyota thần thánh' ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Al
- ·Cách tạo lịch năm mới 2019 từ ảnh chính bạn trên iOS và Android
- ·Dùng 'bạn gái ảo' trên mạng xã hội để lừa đảo
- ·Hà Nội: Ferrari và Rolls
- ·Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Shimizu S
- ·Bộ TT&TT: Doanh nghiệp ICT phải đi đầu trong chiến lược Make in Vietnam
- ·Tâm thư của Mark Zuckerberg dưới góc nhìn khôi hài của nhà báo Mỹ
- ·Giá Kia Cerato 2019 mới nhất
- ·Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Shimizu S
- ·Lăn tăn “công cụ” ngắn
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- ·Chiêm ngưỡng siêu phẩm của Lingard đưa MU lên ngôi
- ·M.U là nạn nhân của vụ lừa đảo thế kỷ
- ·10 pha làm bàn đẹp nhất vòng loại EURO 2016
- ·Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Tổng hợp lượng calo các món ăn ngày Tết
- ·Vượt Samsung, Huawei dẫn đầu thị trường smartphone 5G năm 2019
- ·Uống rượu trước bia hay bia trước rượu thì tác hại cũng như nhau
- ·Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- ·Bi kịch của trai trẻ phải trả nợ bằng “chuyện ấy”