Theo cơ quan này, trong năm ngoái, Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 - một trong 4 phương thức tiếp nhận các yêu cầu giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng, đã ghi nhận có 6.701 cuộc gọi đến, trong đó các tổng đài viên của Cục Quản lý cạnh tranh đã tiếp nhận và trả lời 4.053 cuộc gọi, chiếm tỷ lệ 60,48%.

Trong số 4.053 cuộc gọi được tiếp nhận, có 1.193 cuộc gọi liên quan đến yêu cầu hỗ trợ giải quyết khiếu nại hoặc phản ánh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Các cuộc gọi còn lại có nội dung tư vấn các lĩnh vực khác.

Đa số các vụ việc hoặc yêu cầu tư vấn của người tiêu dùng đã được các tổng đài viên tư vấn ngay khi tiếp nhận. Đối với các khiếu nại có tình tiết phức tạp hoặc theo đề nghị của người tiêu dùng, tổng đài viên đã hướng dẫn người tiêu dùng gửi đơn khiếu nại bằng các hình thức khác (văn bản, email, đến trực tiếp, gửi bưu điện) tới các cơ quan, đơn vị: Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Sở Công Thương hoặc Cục Quản lý cạnh tranh.

Dịch vụ gia tăng trên di động xếp thứ 2 về gây bức xúc cho người tiêu dùng

Đáng chú ý, theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh, năm 2016, ngành hàng được yêu cầu tư vấn giải quyết khiếu nại và được phản ánh tới Cục nhiều nhất là hàng hóa tiêu dùng thường ngày (237 trường hợp, chiếm 19,86%); tiếp đó là nhóm điện thoại, viễn thông (166 trường hợp, chiếm 13,91%) và nhóm đồ điện tử gia dụng (136 trường hợp, chiếm 11,4%) .

“Đây là 3 nhóm ngành hàng thường xuyên nằm trong nhóm bị khiếu nại, phản ánh nhiều nhất. Bên cạnh hàng hóa tiêu dùng hàng ngày (do tính chất tiêu dùng thường xuyên làm phát sinh nhiều vi phạm và phản ánh), thì trong năm 2016, đáng chú ý là Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 nhận được rất nhiều cuộc gọi phản ánh các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến nhóm “điện thoại, viễn thông”, cụ thể là việc tính phí các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động của các nhà mạng”, Cục Quản lý cạnh tranh cho hay.

Thống kê cũng cho thấy, trong số 1.193 yêu cầu gọi tới Cục Quản lý cạnh tranh, có 23,38% trường hợp phản ánh về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng. Hành vi tiếp theo được yêu cầu tư vấn là bảo hành với tỉ lệ 22,96%, cung cấp thông tin với tỉ lệ 16,93%. Các trường hợp còn lại khiếu nại, phản ánh về giao kết hợp đồng (8,63%), bảo vệ thông tin người tiêu dùng (0,41%) và các hành vi khác (28%).

" />

Dịch vụ gia tăng trên di động bị người tiêu dùng khiếu nại nhiều trong năm 2016

Thế giới 2025-01-28 10:12:44 7

Thông tin nêu trên vừa được Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương cho biết.

Theịchvụgiatăngtrêndiđộngbịngườitiêudùngkhiếunạinhiềutrongnăbournemouth đấu với evertono cơ quan này, trong năm ngoái, Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 - một trong 4 phương thức tiếp nhận các yêu cầu giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng, đã ghi nhận có 6.701 cuộc gọi đến, trong đó các tổng đài viên của Cục Quản lý cạnh tranh đã tiếp nhận và trả lời 4.053 cuộc gọi, chiếm tỷ lệ 60,48%.

Trong số 4.053 cuộc gọi được tiếp nhận, có 1.193 cuộc gọi liên quan đến yêu cầu hỗ trợ giải quyết khiếu nại hoặc phản ánh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Các cuộc gọi còn lại có nội dung tư vấn các lĩnh vực khác.

Đa số các vụ việc hoặc yêu cầu tư vấn của người tiêu dùng đã được các tổng đài viên tư vấn ngay khi tiếp nhận. Đối với các khiếu nại có tình tiết phức tạp hoặc theo đề nghị của người tiêu dùng, tổng đài viên đã hướng dẫn người tiêu dùng gửi đơn khiếu nại bằng các hình thức khác (văn bản, email, đến trực tiếp, gửi bưu điện) tới các cơ quan, đơn vị: Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Sở Công Thương hoặc Cục Quản lý cạnh tranh.

Dịch vụ gia tăng trên di động xếp thứ 2 về gây bức xúc cho người tiêu dùng

Đáng chú ý, theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh, năm 2016, ngành hàng được yêu cầu tư vấn giải quyết khiếu nại và được phản ánh tới Cục nhiều nhất là hàng hóa tiêu dùng thường ngày (237 trường hợp, chiếm 19,86%); tiếp đó là nhóm điện thoại, viễn thông (166 trường hợp, chiếm 13,91%) và nhóm đồ điện tử gia dụng (136 trường hợp, chiếm 11,4%) .

“Đây là 3 nhóm ngành hàng thường xuyên nằm trong nhóm bị khiếu nại, phản ánh nhiều nhất. Bên cạnh hàng hóa tiêu dùng hàng ngày (do tính chất tiêu dùng thường xuyên làm phát sinh nhiều vi phạm và phản ánh), thì trong năm 2016, đáng chú ý là Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 nhận được rất nhiều cuộc gọi phản ánh các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến nhóm “điện thoại, viễn thông”, cụ thể là việc tính phí các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động của các nhà mạng”, Cục Quản lý cạnh tranh cho hay.

Thống kê cũng cho thấy, trong số 1.193 yêu cầu gọi tới Cục Quản lý cạnh tranh, có 23,38% trường hợp phản ánh về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng. Hành vi tiếp theo được yêu cầu tư vấn là bảo hành với tỉ lệ 22,96%, cung cấp thông tin với tỉ lệ 16,93%. Các trường hợp còn lại khiếu nại, phản ánh về giao kết hợp đồng (8,63%), bảo vệ thông tin người tiêu dùng (0,41%) và các hành vi khác (28%).

本文地址:http://web.tour-time.com/news/553f699387.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Vietnam Hi

Nhân dịp ra mắt thế hệ vi xử lý mới Kabylake của Intel và hàng loạt mẫu bo mạch chủ mới đến từ MSI, tiêu biểu là MSI Z270 Krait và H270 Tomahawk Arctic, cô nàng D.Va Phạm Minh Châu của chúng ta cũng tranh thủ “show” luôn bộ ảnh quyến rũ bên những chiếc linh kiện cực ngầu này. Cùng chiêm ngưỡng nhé.

Thông tin thêm về 2 chiếc bo mạch chủ này. Cả hai đều thuộc dòng hi-end đến từ nhà sản xuất MSI với Z270 Krait được thiết kế cực ngầu với lớp sơn đen trắng phủ trên toàn bộ mạch cũng như linh kiện. Krait đươc trang bị thêm nhiều lớp giáp so với phiên bản Skylake. Có nhiều lựa chọn cho cổng cắm SSD M.2 hơn và áp dung khá nhiều những công nghệ mới. Tuy đây không phải là phiên bản mạnh mẽ nhất nhưng cũng rất phù hợp cho các game thủ hardcore với các trải nghiệm trung và cao cấp ở mức giá mềm mại hơn so với các phiên bản khác.

Đối với H270 Tomahawk Arctic, đây là một phiên bản cực đẹp lấy cảm hứng từ vùng bắc cực lạnh giá đầy tuyết với lớp PCB màu trắng, các phiến heatsink được làm giống như lô cốt hay tấm khiên thể hiện tinh thần chơi game mãnh liệt như chiến đấu trên chiến trường cùng với sự phối màu hợp lý và đầy tính thẩm mỹ. Tuy không mạnh về phần cứng nhưng Tomahawk Arctic sẽ chiều chuộng đôi mắt của những game thủ ưa thẩm mĩ với hiệu năng ở mức vừa phải.

">

Cô nàng MiMi tung bộ ảnh cosplay D.Va cực hot bên bo mạch chủ của MSI

Hôm nay, ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) sẽ phối hợp cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT tổ chức sự kiện Internet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam (1997 - 2017).

Nhân dịp này, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký VIA về những thành tựu trong hành trình 20 năm phát triển vừa qua cũng như dự báo về các xu hướng phát triển, tương lai của Internet Việt Nam trong chặng đường sắp tới:

Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, theo ông Internet Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?

Có thể khẳng định rằng, sau 20 năm hòa mạng toàn cầu, Internet Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu, được thể hiện qua những chỉ số rất đáng khích lệ. Đầu tiên phải kể đến số lượng người dùng Internet Việt Nam đã vượt qua con số 50 triệu người, chiếm khoảng 54% dân số - đây là một tỷ lệ rất cao trong khu vực. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng người dùng Internet tại Việt Nam cũng rất cao.

Cùng với đó, Internet đã trở thành thứ rất quen thuộc với phần lớn người dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong giao tiếp, trong giải trí, kể cả trong làm kinh tế cũng như trong các vấn đề khác liên quan đến giáo dục, văn hóa. Người dùng Internet người Việt Nam có điểm nổi bật là trẻ, sử dụng mạng xã hội cũng như các ứng dụng trên mạng rất phổ biến, rất nhiều.

Đặc biệt, sau 20 năm, đến nay chúng ta có thể nhận thấy chi phí để sử dụng Internet Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong khu vực, tạo điều kiện cho số đông người dân Việt Nam có thể sử dụng.

Là người đã nhiều năm gắn bó với lĩnh vực Internet, ông đánh giá như thế nào về xu hướng phát triển của Internet Việt Nam trong thời gian tới?

Tại Việt Nam, hiện nay Chính phủ cũng như các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực để tiếp tục mở rộng số người sử dụng Internet. Chúng ta hiện có hơn 50 triệu người dùng Internet, như vậy vẫn còn có hàng chục triệu người chưa được kết nối với mạng Internet, đặc biệt là người dân ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tôi cho rằng, với sự phát triển của 3G và đặc biệt là 4G, trong những năm tới, số lượng người dân Việt Nam được tiếp cận với Internet dựa trên những công nghệ truy cập di động sẽ tăng trưởng rất nhanh.

Xu hướng thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự chuyển đổi, cố gắng đưa hoạt động kinh doanh của đơn vị mình lên mạng, dựa vào các nền tảng có sẵn trên mạng để khởi sự và phát triển kinh doanh. Số lượng dân số trẻ, người dùng Internet trẻ cùng với sự đam mê công nghệ và tinh thần khởi nghiệp đang được hun đúc rất mạnh mẽ những năm gần đây, chúng tôi cho rằng trong 5 - 10 năm tới, làn sóng những người trẻ tận dụng lợi ích của mạng Internet để khởi sự, làm một việc gì đó cho mình, đóng góp cho xã hội là xu thế rất rõ rệt.

Xu hướng thứ ba có thể nhận thấy, đó là Việt Nam rất tích cực trong việc ứng dụng các công nghệ mới, các làn sóng công nghệ mới như IoT, trí tuệ nhân tạo… cũng như những thứ rất “nóng” trên thế giới sẽ về Việt Nam rất nhanh, tạo ra những “cú huých” cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như cho giới trẻ.

Xu hướng thứ tư chúng tôi nhận thấy là tốc độ tăng trưởng nhanh của người dùng Internet Việt Nam cũng sẽ đưa đến những thách thức về an toàn, an ninh thông tin, về bảo mật thông tin cá nhân. Chắc chắn, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều sự cố, gặp phải những vấn đề xảy ra liên quan đến mất an toàn, an ninh thông tin. Xu hướng này sẽ ngày càng rõ nét, kéo theo đó là thách thức trong việc nâng cao nhận thức cho người dùng Internet. Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng sẽ phải đầu tư nhiều hơn cho việc bảo vệ hệ thống thông tin, bảo vệ khách hàng của doanh nghiệp mình.

">

'Số dân Việt Nam được tiếp cận với Internet sẽ tăng nhanh trong những năm tới'

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Trong chương trình Ai Là Triệu Phú số thứ ba của năm 2017 phát sóng buổi tối ngày hôm qua (17/01), BLV Đoàn Mạnh An (VETV) cùng với năm người chơi mới đã được mời tới tham dự. Tuy nhiên, không may cho một trong những BLV kỳ cựu nhất của VETV, anh đã không có cơ hội được ngồi lên ghế “nóng” và trở thành người chơi chính thức của Ai Là Triệu Phú.

Ngay sau khi phần chơi của chị Lê Thị Thùy (Quảng Nam) kết thúc, MC Lại Văn Sâm như thường lệ, đã đưa ra câu hỏi dành cho sáu người chơi còn lại để lựa chọn ra người tiếp theo sẽ ngồi lên ghế “nóng”. Với câu hỏi “Sắp xếp các loại bánh sau theo thứ tự xuất hiện trong từ điển” gồm bốn phương án A, B, C, D lần lượt là: Bánh lọc, bánh ít, bánh ướt và bánh nậm, chỉ có duy nhất người chơi Trần Thị Thủy trả lời đúng.

Cơ hội tiếp tục dành cho năm người chơi khi chị Thủy phải dừng cuộc chơi ở câu hỏi số tám sau khi không thể lựa chọn đúng đáp án ở câu hỏi “Vùng dất nào được xem là ‘đất tổ của sân khấu chèo’?”

Lần này, BLV Mạnh An nằm trong số bốn người đưa ra đáp án chuẩn xác là Bước Nhảy Ngàn Cân cho câu hỏi “Sắp xếp các từ sau thành tên một chương trình truyền hình”. Tuy nhiên, anh chỉ là người có câu trả lời nhanh thứ ¾ người ở 4.59 giây và tiếp tục để một người chơi nữ giới tên là Nguyễn Thị Tùng Điệp lên ngồi ở trung tâm trường quay để “đấu trí” cùng MC Lại Văn Sâm.

Mạnh An đã đúng ở câu hỏi thứ hai nhưng không phải là người chơi có đáp án nhanh nhất

Chương trình Ai Là Triệu Phú khép lại chỉ ngay sau khi chị Điệp quyết định dừng cuộc chơi ở câu số chin để bảo toàn số tiền thưởng 10 triệu đồng.

Ngay sau khi chương trình khép lại, trên fanpage Facebookcủa BLV Mạnh An đã xuất hiện nhiều bình luận bày tỏ sự tiếc nuối khi không được chứng kiến anh là người chơi chính của Ai Là Triệu Phú.

Nếu chuyển 4 nút A B C D thành Q W E R thì anh win cmnr”, người dùng có nickname Minh Hoàng viết. Hay như bạn Hưng Princes bình luận: “Anh mà lên ghế nóng ngồi chem với bác Sâm là hết xảy. Tiếc quá.

Trước đó, cũng tại chương trình Ai Là Triệu Phú phát sóng trên ngày 22/11 vừa qua, phần chơi của thí sinh Phạm Thị Quyên, kỹ sư 9x đang công tác tại Hà Nội, đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều khi không thể đưa ra đáp án đúng của câu hỏi “Người ta thường nấu canh cua với thứ gì?

June_6th

">

BLV Mạnh An (VETV) suýt nữa được ngồi ghế “nóng” của Ai Là Triệu Phú

An Giang: Tập huấn về an toàn thông tin trong quá trình trao đổi văn bản điện tử

友情链接