{keywords}Điện mặt trời mái nhà tại Hà Nội bắt đầu tăng trưởng. Ảnh minh họa: EVN Hà Nội

Theo thống kê của Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội, trên toàn địa bàn thành phố hiện có 1.199 khách hàng lắp đặt hệ thống Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN). Chỉ tính riêng 8 tháng đầu năm 2020, số lượng khách hàng đăng ký đã lên tới 740 khách hàng.

EVN Hà Nội cũng cho biết, thời gian qua đã cùng các đối tác ký kết hợp tác phát triển bền vững và sử dụng hiệu quả điện mặt trời với nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ khách hàng lắp đặt ĐMTMN.

Theo tin từ EVN Hà Nội, năm 2020, khách hàng tại Hà Nội khi tham gia lắp đặt hệ thống ĐMTMN của Tập đoàn Sơn Hà sẽ được hỗ trợ tiền mặt 2 triệu đồng cho hệ thống có công suất dưới 3KWp và 5 triệu đồng cho hệ thống có công suất từ 3KWp trở lên, thực hiện công việc thủ tục liên quan đến thay thế công tơ điện 2 chiều và cung cấp dịch vụ bảo trì miễn phí cho hệ thống trong 2 năm đầu. Với giải pháp điện mặt trời thương hiệu BigK của SolarBK, khách hàng sẽ được giảm từ 400.000đ- 615.000đ/kWp tùy theo từng mức công suất lắp đặt.

Theo đánh giá của các chuyên gia, lý do khiến ĐMTMN tại Hà Nội sôi động lên trong năm 2020 là do mức giá mua điện cao hơn so với các loại điện mặt trời khác. Ngoài ra, một nguyên nhân khác tác động lớn đến quyết định lắp đặt hệ thống ĐMTMN của các hộ gia đình là chi phí đầu tư đã giảm đáng kể. Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều nhà cung cấp làm tăng tính cạnh tranh, cho nên giá thành các thiết bị đều giảm.

Để thúc đẩy hơn nữa việc lắp đặt các hệ thống ĐMTMN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng triển khai nền tảng ĐMTMN EVN Solar nhằm cung cấp giải pháp toàn diện cho các chủ đầu tư là hộ gia đình, là doanh nghiệp có mái nhà, có nhu cầu phát triển dự án ĐMTMN.

Nền tảng này cho phép khách hàng có nhu cầu lắp đặt ĐMTMN dễ dàng kết nối với nhà thầu lắp đặt uy tín có giá thành hợp lý, với các ngân hàng, tổ chức tài chính cung cấp các giải pháp hỗ trợ tín dụng cho việc đầu tư lắp đặt ĐMTMN.

D.V

" />

Hà Nội lắp đặt 1.199 hệ thống điện mặt trời mái nhà

Nhận định 2025-02-22 12:32:08 1
{ keywords}
Điện mặt trời mái nhà tại Hà Nội bắt đầu tăng trưởng. Ảnh minh họa: EVN Hà Nội

TheàNộilắpđặthệthốngđiệnmặttrờimáinhànguyễn thị bích tuyềno thống kê của Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội, trên toàn địa bàn thành phố hiện có 1.199 khách hàng lắp đặt hệ thống Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN). Chỉ tính riêng 8 tháng đầu năm 2020, số lượng khách hàng đăng ký đã lên tới 740 khách hàng.

EVN Hà Nội cũng cho biết, thời gian qua đã cùng các đối tác ký kết hợp tác phát triển bền vững và sử dụng hiệu quả điện mặt trời với nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ khách hàng lắp đặt ĐMTMN.

Theo tin từ EVN Hà Nội, năm 2020, khách hàng tại Hà Nội khi tham gia lắp đặt hệ thống ĐMTMN của Tập đoàn Sơn Hà sẽ được hỗ trợ tiền mặt 2 triệu đồng cho hệ thống có công suất dưới 3KWp và 5 triệu đồng cho hệ thống có công suất từ 3KWp trở lên, thực hiện công việc thủ tục liên quan đến thay thế công tơ điện 2 chiều và cung cấp dịch vụ bảo trì miễn phí cho hệ thống trong 2 năm đầu. Với giải pháp điện mặt trời thương hiệu BigK của SolarBK, khách hàng sẽ được giảm từ 400.000đ- 615.000đ/kWp tùy theo từng mức công suất lắp đặt.

Theo đánh giá của các chuyên gia, lý do khiến ĐMTMN tại Hà Nội sôi động lên trong năm 2020 là do mức giá mua điện cao hơn so với các loại điện mặt trời khác. Ngoài ra, một nguyên nhân khác tác động lớn đến quyết định lắp đặt hệ thống ĐMTMN của các hộ gia đình là chi phí đầu tư đã giảm đáng kể. Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều nhà cung cấp làm tăng tính cạnh tranh, cho nên giá thành các thiết bị đều giảm.

Để thúc đẩy hơn nữa việc lắp đặt các hệ thống ĐMTMN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng triển khai nền tảng ĐMTMN EVN Solar nhằm cung cấp giải pháp toàn diện cho các chủ đầu tư là hộ gia đình, là doanh nghiệp có mái nhà, có nhu cầu phát triển dự án ĐMTMN.

Nền tảng này cho phép khách hàng có nhu cầu lắp đặt ĐMTMN dễ dàng kết nối với nhà thầu lắp đặt uy tín có giá thành hợp lý, với các ngân hàng, tổ chức tài chính cung cấp các giải pháp hỗ trợ tín dụng cho việc đầu tư lắp đặt ĐMTMN.

D.V

本文地址:http://web.tour-time.com/news/551b698920.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’

- Sau khi bị MU sa thải, Van Gaal tỏ ra khá tức giận cho rằng, Mourinho cố tình "đi đêm" với sếp Quỷ đỏ để gạt ông ra khỏi Old Trafford trước thời hạn.

Nhận trát sa thải hồi đầu tuần, Van Gaal rời ghế nóng trong sự cay đắng khi vừa giành chức vô địch FA Cup. Trớ trêu ở chỗ, chỉ vài ngày sau, MU quyết định bổ nhiệm Jose Mourinho, vốn là học trò cũ và là người bạn thân tình với Van Gaal.

{keywords}
Van Gaal cho rằng mình bị phản bội

Nguồn tin gần gũi nhà cầm quân Hà Lan cho hay: "Van Gaal cảm thấy mình bị phản bội sau cái cách Mourinho tiếp quản ghế nóng chóng vánh và việc MU phủi tay với ông.

Vị HLV 64 tuổi không tin mình sẽ bị sa thải sau ngày đăng quang FA Cup. Giờ ông nhận ra mọi thứ bắt đầu xảy ra từ cuối năm ngoái. Louis van Gaal cho rằng mình đã bị Mourinho và MU đâm sau lưng."

Van Gaal và Mourinho vẫn thường xuyên nhắn tin hỏi thăm lẫn nhau cho đến nửa sau mùa bóng vừa qua. Lúc ấy, chiến lược gia người Hà Lan dần nảy sinh sự hoài nghi. Đó cũng là thời điểm tình bạn giữa hai người rạn nứt.

Hiện Van Gaal đang đi nghỉ cùng gia đình ở Bồ Đào Nha. Ông biết thông tin mình sẽ mất ghế qua người vợ Truus. Bà nghe thấy chuyện chẳng lành trên BBC và lập tức gọi điện báo cho chồng.

Tờ The Sun còn tiết lộ thêm: "Sau khi vô địch FA Cup, Van Gaal vẫn nghĩ mình sẽ tiếp tục được huấn luyện Quỷ đỏ cho đến lúc đáo hạn hợp đồng.

Nhưng vào chiều Chủ nhật (22/5), ông nhận được tin nhắn từ GĐĐH Ed Woodward báo về một cuộc gặp gỡ trên sân tập ngày hôm sau, Van Gaal mới hiểu ra mọi chuyện chấm dứt."

* Anh Tuấn

Thắng "đấu súng", Real vô địch Champions League">

Bị 'đâm sau lưng', Van Gaal thề cạch mặt Mourinho

Mitsubishi Xpander bất ngờ đạt doanh số cao ở Việt Nam

Đầu tháng 1, doanh số Mitsubishi Xpander bất ngờ tăng trưởng mạnh với con số 1.295 xe bán ra tại thị trường Việt Nam. Với doanh số này, Xpander có lượng bán ra gấp đôi tổng doanh số Toyota Avanza và Rush khi chỉ đạt 665 xe.

Doanh số này cũng đưa Mitsubishi Xpander lần đầu tiên lọt vào danh sách xe bán chạy nhất tại thị trường Việt Nam. Đây có thể xem là "thành công ngoài mong đợi" đối với mẫu MPV này.

Mitsubishi Xpander là mẫu xe nhập khẩu từ Indonesia vào thị trường Việt Nam và đến tay khách hàng vào cuối 2018. Mẫu xe này cũng trở thành một trong những mẫu xe bị đội giá tại đại lý do lượng xe khá khan hiếm.

Mitsubishi Xpander. Mẫu MPV giá rẻ được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia này bất ngờ đạt được kết quả 1.295 xe trong tháng 1/2019, chiếm vị trí thứ 9. Trong năm 2018, Mitsubishi bán ra tổng số 990 chiếc Xpander chỉ sau hơn 2 tháng mẫu xe này đến tay khách hàng.

Mitsubishi Xpander là mẫu xe crossover MPV có thiết kế 7 chỗ ngồi. Mẫu xe mới là thế hệ tiếp theo được thiết kế theo ngôn ngữ Dynamic Shield và giữ những đường nét như nguyên mẫu XM concept với các đường nét góc cạnh; lưới tản nhiệt hình chữ X cỡ lớn ở phần đầu xe. Hầu hết các chi tiết như đèn pha, lưới tản nhiệt đều được thiết kế rất sắc sảo.

">

Mitsubishi Xpander bất ngờ bán chạy gấp 3, bỏ xa Toyota Rush

Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà

Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.

Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.

Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.

Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.

Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.

“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến

Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.

Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.

Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.

Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.

Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.

Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.

Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.

Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt

Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.

Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.

Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.

Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.

Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.

">

“Make in Vietnam” mang khát vọng cho Việt Nam thành cường quốc công nghệ

{keywords}

Trang web quảng cáo về bài thuốc “Cai sữa một lần” được khá nhiều bà mẹ quan tâm. Ảnh: P.V

Thuốc Đông dược bán trong cửa hàng gạo

Trong vai người mẹ đi mua thuốc cai sữa cho con, lần theo địa chỉ đăng trên mạng, chúng tôi tìm tới cơ sở 339 đường Bùi Thị Từ Nhiên (phường Đông Hải 1, quận Hải An, Hải Phòng). Trái ngược hẳn với tưởng tượng của chúng tôi về một cơ sở bán thuốc Đông dược luôn sạch sẽ, tinh tươm, đây là một cửa hàng bán gạo.

Thấy khách tỏ ý ngần ngại, cô chủ tay ẵm con, miệng nhanh nhảu đáp: “Đây chính là nơi bán thuốc cai sữa đó chị! Chị đọc trên mạng phải không? Thuốc này em phân phối cho cậu ruột là lương y ở Tiên Lãng”. Nói rồi cô chủ vào nhà, lục trong bịch nilon ra gói thuốc cỡ gần bằng bao diêm. Cô lôi ra 2 gói thuốc để thuyết trình: Gói thứ nhất là thuốc hòa với sữa mẹ bôi lên đầu lông mày cho em bé. Còn gói thứ hai, sau khi hòa với sữa mẹ thì bôi vào đầu ti mẹ. Đảm bảo bé sẽ bỏ bú ngay. Chị cứ đọc kỹ hướng dẫn. Cậu em ghi rất chi tiết”.

Nhìn 2 gói giấy nhỏ xíu bằng hộp diêm với chú thích sơ sài: “Gói bôi lông mày, gói bôi đầu vú mẹ”, tôi không khỏi do dự. Vẫn thấy khách tỏ ý lăn tăn về sản phẩm, cô chủ liền nhanh tay mở máy tính, vào trang web Thuoccaisua.com để minh chứng sản phẩm được quảng cáo rộng rãi và có nguồn gốc. Vừa nhoay nhoáy truy cập, cô vừa giải thích: “Sản phẩm này nhà em bán lâu rồi, không phải lần đầu tiên ra thị trường nên chị cứ yên tâm. Nhiều người ở mãi tận Hà Nội, TP HCM còn gọi điện về để đặt hàng chuyển tới tận nơi. Nếu chị có thắc mắc gì thì gọi cho cậu em theo số điện thoại 016…Cậu ấy sẽ giải đáp cho chị”.

Bấm số điện thoại theo thông tin trên trang website Thuoccaisua.com, chỉ sau vài hồi chuông, phía đầu dây bên kia có một người tự giới thiệu là lương y Vũ Văn Ghi bắt máy và giải đáp. Qua cuộc đàm thoại, lương y cho hay: Ông có giấy phép hành nghề chuyên môn lương y đa khoa, Sở Y tế Hải Phòng đã cấp phép hoạt động cho nhà thuốc của ông.

Như hiểu được tâm lý e ngại của khách hàng, lương y cho hay: “Sản phẩm này làm hoàn toàn bằng thảo dược và được dùng bôi ngoài da nên yên tâm không gây nguy hại gì cho trẻ. Chỉ có điều, thuốc hơi đắng nên nếu trẻ ham bú mẹ, chắc sẽ không tránh khỏi cảm giác khó chịu ban đầu”.

Thấy khách hàng vẫn chưa yên tâm, lương y Ghi giải thích thêm: “Đây là thuốc gia truyền của gia đình tôi bao đời nay nên không phải xin phép cô ạ (?!). Nếu cô thấy không hài lòng và lo lắng thì tốt nhất không nên mua”.

“Trai bôi bên trái, gái bôi bên phải”

{keywords}

Cũng được vợ nhờ đi tìm mua thuốc cai sữa cho con trai 22 tháng tuổi tại cơ sở 1 nhà thuốc Vũ Văn Ghi trên đường Cột Còi, phường Lãm Hà, Kiến An, anh Nguyễn Lê Minh (ở phố Cầu Quay, Hồng Bàng, Hải Phòng) bày tỏ: Khi gọi điện cho lương y Vũ Văn Ghi để được tư vấn, cách giải thích của lương y khiến tôi băn khoăn. Ông bảo, thuốc gia truyền nên không phải xin phép nhưng thực tế đã là thuốc bán cho người bệnh dù là ngoài da cũng phải được cơ quan chức năng kiểm định, cấp phép lưu hành. Việc chỉ đề số giấy phép hành nghề lương y do Bộ Y tế và Sở Y tế cấp trên bao bì thuốc cai sữa của nhà thuốc này khiến người mua lầm tưởng, thuốc đủ điều kiện lưu hành trên thị trường...”.

Trên trang website của nhà thuốc Vũ Văn Ghi đăng khá nhiều thông tin quảng cáo về sản phẩm thuốc cai sữa cho trẻ như: Không cần uống, không tác dụng phụ. Không độc hại, đặc biệt an toàn cho cả mẹ và bé, bôi 1 lần duy nhất, mẹ vẫn bế bé, không cần ai bế hộ… khiến nhiều người thực sự bị chinh phục. Bởi nỗi lo lớn nhất của các bà mẹ khi cai sữa cho trẻ là đối mặt với tình cảnh phải “trốn con”, áp lực tinh thần khi bé khóc vì nhớ mẹ. Để cảnh báo người mua khỏi bị lầm lẫn, nhà thuốc còn đề rõ dòng chữ (chạy trên màn hình): Thông báo! Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cá nhân lợi dụng uy tín của y học cổ truyền nhằm mục đích bán hàng trục lợi. Những loại thuốc đó được tự chế, chưa qua kiểm định của Bộ Y tế, không có giấy phép hành nghề. Đề nghị khách hàng lưu ý trước khi trao gửi niềm tin về sức khỏe…

Chị Phùng Thị Nga (ở phố Đằng Hải, Hải An, Hải Phòng) chia sẻ: Hướng dẫn của nhà thuốc là trộn đều thuốc với một ít sữa của mẹ rồi bôi vào lông mày trẻ (Chú ý: Trai bôi bên trái, gái bôi bên phải) làm mình có cảm giác ở đây có cả vấn đề duy tâm trong chữa trị? Họ còn dặn dò cẩn thận trên bao bì cho các bà mẹ thực hiện: Nên bôi thuốc khi trẻ đang ngủ trưa. Còn người mẹ dùng gói thuốc màu xám (thuốc tiêu sữa) hòa với nước rồi bôi đều cả 2 đầu vú. Khi trẻ tỉnh ngủ, đòi bú mẹ thì vạch ngực áo cho bé nhìn thấy. Lúc đó trẻ sẽ không cần bú mẹ nữa. Thậm chí, lương y còn cam kết: Nếu không cai được, xin hoàn lại tiền (?!).

Số giấy phép là mẫu cũ

Chúng tôi mang những thắc mắc của khách hàng cùng gói sản phẩm thuốc cai sữa vừa mua được ở cơ sở 339 đường Bùi Thị Từ Nhiên, TP Hải Phòng tới Sở Y tế Hải Phòng. Bà Lê Thị Thủy- Trưởng phòng Hành nghề y- dược không khỏi ngạc nhiên khi thấy số giấy phép hành nghề trên bao bì là mẫu cũ, đã không còn được sử dụng nữa.

Theo bà Thủy, trước đây, cứ 5 năm Sở sẽ cấp đổi lại giấy phép cho các cơ sở khám chữa bệnh một lần. Song hiện nay theo quy định mới, giấy phép sẽ được cấp một lần vĩnh viễn. Nhưng nhìn vào bao bì sản phẩm, bà Thủy khẳng định số giấy phép này là mẫu cũ. Tuy nhiên, để xác định rõ nhà thuốc này đã được cấp phép mới lại chưa thì phòng sẽ rà soát lại hồ sơ. Bà Thủy cũng cho biết thêm, hiện cũng có nhiều nhà thuốc cho dù đã được đổi giấy phép mới song vẫn đề số giấy phép cũ trên sản phẩm. Với những gì ghi trên bao bì sản phẩm này, có thể khẳng định bài thuốc trên chưa được Bộ Y tế kiểm định và cấp phép lưu hành. Phòng sẽ báo cáo lãnh đạo Sở để thành lập Đoàn kiểm tra cơ sở hành nghề này.

Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc khi có kết luận của Sở Y tế Hải Phòng.

(Theo Dương Đăng Thùy/Giadinh.net.vn)">

Thực hư bài thuốc “bôi một lần trẻ bỏ ti tức thì”

友情链接