Trong y học cổ truyền, rau diếp cá có tính hàn, vị cay, có tác dụng tiêu độc, giải nhiệt. Y học hiện đại cũng chứng minh diếp cá có nhiều hoạt tính như chống ung thư, chống dị ứng, chống oxy hóa, kháng viêm, bền mạch máu..., rất tốt cho người mắc bệnh trĩ.
Để điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ với rau diếp cá, người bệnh có thể dùng bằng hai hình thức là ăn nguyên lá hoặc xay lấy nước ép.
Dạng ăn nguyên lá được khuyến khích hơn bởi ngoài những hoạt chất có sẵn, hình thức này còn giúp bổ sung thêm chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp kích thích nhu động ruột, giúp phân ở trạng thái mềm và ngăn ngừa bệnh trĩ. Hơn nữa, nhờ hoạt tính kháng viêm, rau diếp cá cũng có thể hỗ trợ làm giảm sưng đau ở búi trĩ.
Ở dạng ép lấy nước, các hoạt chất trong rau diếp cá có thể giữ nguyên nhưng lượng chất xơ đã được tách khỏi nên khả năng làm nhuận trường cũng giảm xuống.
Lưu ý, bệnh trĩ có nhiều loại và nhiều mức độ khác nhau, nên việc sử dụng rau diếp cá sẽ hiệu quả hơn trong việc phòng bệnh và hỗ trợ điều trị trĩ ở những mức độ nhẹ. Nếu bệnh nặng hơn, người bệnh cần phải có những can thiệp chuyên sâu.
Cũng theo các chuyên gia y học cổ truyền, bệnh trĩ có một phần căn nguyên từ cách sinh hoạt và ăn uống thiếu khoa học. Bởi vậy, căn bệnh này hoàn toàn có thể được phòng ngừa và ngăn tái phát nếu chúng ta có một lối sống hợp lý: tăng cường hoạt động thể lực, ăn nhiều rau xanh trong các bữa ăn,...
Nguyễn Liên
- Cây hẹ có công dụng ích thận khí, mạnh dương trong khi hạt hẹ là dược liệu rất hữu hiệu trị chứng di tinh, mộng tinh, tinh yếu do hư lao.
" alt=""/>Rau diếp cá chữa bệnh trĩTrước đó, trưa 27/4, ông T. đi bộ trong thôn về nhà với quãng đường 500m giữa thời tiết nắng nóng. Ông T. cũng bị sốc nhiệt, ngất xỉu rồi tử vong.
"Sau khi hai nạn nhân tử vong do sốc nhiệt, xã Kim Song Trường đã có báo cáo gửi lên UBND huyện Can Lộc. Chúng tôi khuyến cáo nhân dân không ra đường vào đợt cao điểm nắng nóng", lãnh đạo huyện Can Lộc thông tin.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hà Tĩnh, từ ngày 27/4 đến nay, nắng nóng gay gắt trên toàn tỉnh với nhiệt độ ban ngày đều trên 40 độ C. Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần sắp xếp công việc hợp lý, hạn chế đi ra ngoài đường vào giữa trưa và làm việc lâu dưới trời nắng nóng để đề phòng hiện tượng sốc nhiệt, say nắng. Ngoài ra, các hộ cần đề phòng cháy nổ do nhu cầu điện tăng cao và quản lý trẻ em ngăn ngừa đuối nước.
Phân biệt say nắng với đột quỵ khi trời nóng bứcKhi tiếp xúc với nắng nóng quá lâu, cơ thể mất nước, nhiệt độ tăng lên dẫn tới tình trạng say nắng với biểu hiện chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, rối loạn ý thức." alt=""/>Nắng nóng gay gắt, 2 người đàn ông tử vong do sốc nhiệt ở Hà TĩnhKhi vào viện, cẳng tay trái của bệnh nhân sưng nề, vùng hoại tử diện tích lên 6cm. Kết quả chụp MRI cho thấy người này bị viêm mô tế bào tổ chức dưới da. Sau 3 ngày điều trị, vết thương lành dần.
Theo các bác sĩ, vết cắn của người có thể truyền bệnh viêm gan B, virus Herper, giang mai, bệnh lao và uốn ván. Khả năng lây nhiễm HIV hiếm gặp nhưng trên lâm sàng đã được ghi nhận. Vết cắn sâu có thể gây nhiễm trùng máu.
Nước bọt của người có chứa 50 loài vi khuẩn với nồng độ 10,8 triệu vi khuẩn/ml. Vết thương do người cắn thường đa khuẩn, vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí. Vi khuẩn kỵ khí có thể tìm thấy ít nhất trong một nửa vết thương. Vi khuẩn kỵ khí phát triển trong môi trường yếm khí như vùng cao răng, vùng lợi bị viêm. Người cắn và người bị cắn đều có thể lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sang nhau.
Do đó, khi bị cắn, bạn nên rửa vết thương dưới vòi nước chảy mạnh 15 phút với xà phòng, giữ phần tổn thương sạch sẽ. Nếu vết cắn chảy máu, bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Gặp nạn khi đang làm việc, người đàn ông tử vong sau 1 giờ cấp cứuBệnh nhân vào viện trong tình trạng đa chấn thương, xương đùi biến dạng. Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn không hiệu quả, người bệnh tử vong." alt=""/>Người đàn ông nhập viện sau khi bị cháu 3 tuổi cắn