Thầy giáo trẻ ở Cần Thơ chế tạo robot phục vụ trong khu điều trị Covid
Xem clip:
Trước đó,ầygiáotrẻởCầnThơchếtạorobotphụcvụtrongkhuđiềutrịmu lịch thi đấu bệnh viện lao và bệnh phổi Cần Thơ tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 là nữ, 37 tuổi, từ Philippines về Cần Thơ hôm 15/8. Đây là bệnh nhân 980.
Hàng ngày, công việc giao nhu yếu phẩm, thức ăn, thuốc uống từ bên ngoài vào buồng bệnh cho bệnh nhân đều do một robot đảm nhiệm. Nhân viên y tế chỉ việc điều khiển robot qua điện thoại di động thông minh.
Robot do thầy Tâm sáng chế đang được vận hành tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Cần Thơ |
Người sáng tạo ra robot này là thầy giáo trẻ Trần Hoài Tâm (34 tuổi), giảng viên Khoa Kỹ thuật cơ khí, Trường ĐH Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ.
Thầy giáo Tâm là cựu học sinh chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (TP Cần Thơ). Do từ nhỏ đã yêu thích, đam mê về điện – điện tử nên sau khi tốt nghiệp THPT, Tâm thi đậu vào ngành Cơ điện tử của Trường ĐH Cần Thơ.
Thầy giáo trẻ Trần Hoài Tâm |
“Tốt nghiệp đại học, tôi học tiếp thạc sĩ tại Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, sau đó về công tác tại Trường ĐH Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ đến nay đã được 7 năm”, thầy Tâm chia sẻ.
Hồi tháng 3, trong thời gian giãn cách xã hội, ngoài việc giảng dạy trực tuyến cho sinh viên thì thầy Tâm có thời gian rảnh. Vậy nên khi bệnh viện lao và bệnh phổi Cần Thơ liên hệ đặt lắp robot để phục vụ trong khu điều trị cho bệnh nhân Covid-19, thầy nhận lời ngay.
“Thấy các y, bác sĩ phải làm việc vất vả, căng thẳng nên muốn san sẻ gánh nặng, chung tay vào việc phòng, chống Covid-19. Vì vậy, tôi đồng ý và bắt tay vào việc chế tạo robot”, thầy Tâm nói.
Mỗi ngày robot mang nhu yếu phẩm vào cho bệnh nhân đang điều trị Covid-19 |
Từ khi bắt tay vào thiết kế đến lúc hoàn thành, thầy Tâm chỉ mất khoảng 3 tuần, chi phí khoảng 14 triệu đồng.
“Chế tạo robot này đúng với chuyên môn của tôi là cơ điện tử và điều khiển tự động hoá. Những kinh nghiệm tích luỹ được trong lúc giảng dạy, nghiên cứu giúp tôi thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, do những vật liệu về cơ khí, đặc biệt là động cơ, phải đặt hàng ở Sài Gòn và Hà Nội nên kéo dài thời gian chế tạo, hoàn thành robot”, thầy Tâm nói.
Robot do thầy Tâm sáng chế có hai bộ phận gồm: mạch điều khiển và cơ khí, trong đó còn có đèn tín hiệu, camera, thiết bị phát wifi. Được điều khiển theo 2 cách qua remote hoặc qua điện thoại di động (thông qua thiết bị phát sóng wifi gắn trên robot).
Nữ bệnh nhân nhận nhu yếu phẩm do robot mang vào |
Robot di chuyển với tốc độ 5km/h. Sử dụng năng lượng pin và sạc tái sử dụng sau 5 giờ hoạt động liên tục. Nó có thể di chuyển đường dài, lên dốc, xoay vòng, mang nhu yếu phẩm, thức ăn, thuốc uống từ bên ngoài vào buồng bệnh cho bệnh nhân Covid-19 mà không cần y, bác sĩ.
Ngược lại, nó cũng vận chuyển rác thải y tế, rác thải sinh hoạt từ buồng bệnh ra bên ngoài. Bên cạnh đó, các y, bác sĩ cũng giao tiếp được với bệnh nhân thông qua camera gắn trên robot.
Thầy Tâm đang giảng dạy cho các sinh viên |
BS CKII Hứa Trung Tiếp, Phó Giám đốc bệnh viện lao và bệnh phổi Cần Thơ cho biết “Nếu không có robot này, nhân viên y tế sẽ buộc phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Nếu vậy, chúng tôi phải sử dụng bộ đồ bảo hộ. Mỗi bộ đồ bảo hộ trị giá khoảng 300.000 đồng mà mỗi ngày, y bác sĩ đi vào nơi điều trị nhiều lần để đưa thức ăn, nhu yếu phẩm cho bệnh nhân thì sẽ rất tốn kém.
Khi có robot này, chúng tôi chỉ cần ngồi ở bên ngoài điều khiển, giảm được chi phí mua đồ bảo hộ, cũng như giảm sự tiếp xúc trực tiếp không cần thiết giữa nhân viên y tế với bệnh nhân Covid-19"...
Hiện nay, thầy Tâm đang nghiên cứu, sáng chế thêm thiết bị sát khuẩn và đo thân nhiệt tự động.
Hoài Thanh
Hệ thống nhặt rác biển thông minh của sinh viên Đà Nẵng
“Hệ thống nhặt rác biển thông minh” do nhóm sinh viên Đà Nẵng sáng chế đã đoạt được giải thưởng cao trong cuộc thi “eProjects - Dự án sáng tạo, phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp”.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Theo thống kê của Bộ Y tế, số ca mắc Covid-19 gần đây chủ yếu tập trung tại miền Bắc, cao nhất là Hà Nội. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) cũng nhận định, trong tuần qua số ca mắc Covid-19 tăng so với tuần trước.
Thông tin này khiến nhiều phụ huynh ở Hà Nội lo lắng khi trẻ mắc Covid-19 sẽ ảnh hưởng đến việc học, nhất là trong thời điểm “nước rút” này.
Chị Nguyễn Thu Hương - phụ huynh có con học lớp 9 (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: "Sắp tới con tôi sẽ tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. Con có nguyện vọng xét tuyển vào Trường THPT Yên Hòa - ngôi trường có tỷ lệ chọi cao. Vì thế, thời gian này, gia đình dốc sức đồng hành cùng con ôn luyện.
Hai ngày nay, trước thông tin về dịch bệnh Covid-19, tôi thật sự lo lắng. Chỉ còn thời gian ngắn nữa là thi học kỳ, thi tuyển sinh lớp 10, nếu không may con bị Covid-19, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kỳ thi cũng như kiểm tra đánh giá”.
Chị Hà Thu Trang (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có con đang học lớp 12, không giấu cảm xúc lo lắng khi lớp con chị đã có mấy học sinh mắc Covid-19, phải nghỉ học.
“Tôi như ngồi trên đống lửa vì nguy cơ con bị lây từ bạn rất lớn bởi học sinh mắc bệnh ngồi cách con 1 bàn.
Đây là thời gian vàng trong ôn luyện chuẩn bị kiểm tra, đánh giá cũng như chuẩn bị kiến thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển đại học.
Ngoài việc nhà trường trang bị thêm nước sát khuẩn, tôi cũng nhắc nhở con thường xuyên đeo khẩu trang. Ngoài ra, tôi dặn con hạn chế trao đổi, nói chuyện, tiếp xúc với bạn để tránh nguy cơ”, phụ huynh này nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quang Tùng - Hiệu trưởng trường THCS – THPT M.V Lômônôxốp (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Những học sinh của trường mắc Covid-19 đa số là học sinh khối 12.
Có những lớp 15/35 học sinh phải nghỉ học vì ốm, sốt. Hiện tại, con số này đã giảm, lớp 12A2 chỉ còn 9 học sinh mắc Covid-19.
Với những học sinh mắc Covid -19, nhà trường đã thống nhất với phụ huynh cho các em nghỉ ở nhà đến khi test âm tính mới quay lại trường".
Trường học này cũng bố trí giáo viên hỗ trợ dạy bù khi các học sinh quay lại trường, đặc biệt với các em học sinh khối 12 đang chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT.
Đại diện trường cho biết thêm, nhà trường đã thông báo cho cha mẹ học sinh biết tình hình và nhắc nhở con thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay khử khuẩn.
Trường cũng tiến hành mua thêm khẩu trang, nước rửa tay và bộ test nhanh Covid-19. Ngoài ra, giáo viên cũng tăng cường giáo dục học sinh kỹ về phòng chống dịch.
Liên quan đến ca mắc Covid-19 đang gia tăng khiến không ít phụ huynh lo lắng, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, hiện tại thành phố không có chủ trương dạy học trực tuyến.
Sở GD-ĐT Hà Nội ghi nhận, tại một số trường học trong những ngày gần đây, số lượng học sinh nghỉ học do sốt, cảm cúm nhiều hơn so với thời điểm cuối tháng 3.
Trong đó, có học sinh mắc Covid-19 nhưng chiếm số lượng ít, hiện việc dạy học tại các trường vẫn diễn ra bình thường.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường xây dựng phương án ứng phó Covid-19
Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong các trường học trong bối cảnh số ca mắc tăng." alt="Phụ huynh lo lắng khi ca nhiễm Covid" />Phụ huynh lo lắng khi ca nhiễm Covid - 'Đã mắt' xem thiếu nữ múa cột giữa phố
- Mùa hè đã về mùa của cát vàng biển xanh và những cô nàng nóng bỏng. Bạn đã chọncho mình một bộ đồ bơi thật xinh cho mùa biển này chưa?" alt="Những cô nàng nóng bỏng của mùa hè" />Những cô nàng nóng bỏng của mùa hè
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Bi kịch sinh viên 'mưu sinh' bằng bẫy cờ bạc
- Đặt những đồ vật này trong nhà để ‘ăn nên làm ra’
- Đề xuất người chuyển giới nam sinh con được hưởng chế độ thai sản
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- Nhà mạng Mỹ xin lỗi, tặng tiền cho thuê bao bị sập mạng
- 'Tiền mất tật mang' do ham hố quà tặng trên mạng
- Thí sinh gian lận ở Hoà Bình theo học ở gần 20 trường
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
Linh Lê - 18/01/2025 17:48 Mexico ...[详细] -
Ninh Dương Lan Ngọc bật khóc, Thu Phương phải đi cấp cứu ở Chị đẹp đạp gió
Nhóm Thu Phương tập luyện chăm chỉ cho công diễn 3. Vì lo lắng, các chị đẹp đưa Thu Phương đến bệnh viện để cấp cứu. Khám xong, nữ ca sĩ tiếp tục quay trở lại phòng tập. Các thành viên khác trong nhóm tỏ ra khâm phục tinh thần trách nhiệm của Thu Phương.
Thu Phương phải đi cấp cứu vì tập luyện quá sức:
Khi ở nhà chung, Ninh Dương Lan Ngọc đã bật khóc vì nhớ các chị đẹp và lo bị loại khỏi chương trình. Trước đó, Lan Ngọc và Lynk Lee bất ngờ khi nhận được cuốn album ảnh ghi lại kỷ niệm từ những tập đầu của Hà Kino.
Nhìn lại album ảnh cũ, Lan Ngọc tâm sự: “Đầu chương trình rất đông vui, sau đó các chị đi dần, tự nhiên không khí ở trường quay buồn dần, không còn gặp gỡ nhau nhiều. Xem lại hình, tôi nhớ các chị rất nhiều… Ví dụ em bị loại, em sẽ nhớ chị nhất đó Lynk Lee”, Lan Ngọc nghẹn ngào bày tỏ. Dù được bầu chọn là nhóm trưởng, có số lượt bình chọn cá nhân luôn trong top đầu nhưng Lan Ngọc luôn sợ mình sẽ làm không tốt, không được khán giả công nhận.
Lan Ngọc xúc động khi nhận được quà từ Hà Kino:
Lan Ngọc thấy có lỗi khi nhóm thua trong Công diễn 2và Quỳnh Nga phải ra về. Cô nói: “Ngọc đã làm chưa tốt nên ở Công diễn 2có thành viên phải ra về. Đó là cảm giác Ngọc không muốn trải qua một lần nào nữa. Ngọc sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để có thể bảo toàn thành viên của mình”.
Các "chị đẹp" khác tỏ ra tin tưởng vào khả năng dẫn dắt nhóm của Lan Ngọc. “Ngọc làm nhóm trưởng khiến mình rất yên tâm, cực kỳ nhã nhặn, cực kỳ vui vẻ nhưng làm việc rất hiệu quả”, Uyên Linh bày tỏ.
Cũng trong tập này, các chị đẹp cùng tham gia hội thao, vui chơi, thi đấu những trò chơi tuổi thơ. Mỹ Linh và Giang Hồng Ngọc không xuất hiện vì lý do sức khỏe. Nam ca sĩ Soobin xuất hiện với vai trò khách mời. Các chị đẹp tỏ ra phấn khích, liên tục hò hét, trêu chọc khiến Soobin ngại ngùng đỏ mặt.
Các chị đẹp hào hứng khi Soobin xuất hiện:
Tại đây, khi thực hiện thử thách vũ đạo mà Soobin đưa ra, Diệp Lâm Anh đã giành được phần thắng. Nhờ đó, nhóm Diệp Lâm Anh được ưu tiên lựa chọn thứ tự trình diễn trong Công diễn 3.Thảo Nguyên - Khánh Đoan
Huyền Baby lệch xương chậu, nắn cột sống sau màn vũ đạo ở ‘Chị đẹp'Trên trang cá nhân, Huyền Baby chia sẻ gặp chấn thương ở vùng xương chậu và cột sống trong quá trình tập vũ đạo thi 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' bản Việt." alt="Ninh Dương Lan Ngọc bật khóc, Thu Phương phải đi cấp cứu ở Chị đẹp đạp gió" /> ...[详细] -
63 cụm thi THPT quốc gia 2019 và các trường đại học chấm môn trắc nghiệm
-
Gian lận thi THPT quốc gia: Tại sao người ta có thể bất chấp biến 0 thành 9?
Sau 9 tháng ròng rã điều tra, "đợt sóng mới" của gian lận thi cử THPT quốc gia 2018 lại trỗi dậy.Lần này là với những kết quả xử lý ở những địa phương Sơn La, Hoà Bình - những nơi "vi phạm tinh vi và phức tạp hơn Hà Giang" nhiều lần.
Trong số 114 thí sinh được nâng điểm ở Hà Giang bị "lật mặt", có cả những trường hợp suýt thủ khoa nhưng thực chất đã rớt tốt nghiệp vì có môn điểm thật chỉ dưới 0,5. Còn ở Sơn La, vừa mới đây khi có kết luận về 44 thí sinh được nâng điểm, báo chí tiếp tục chỉ ra những trường hợp "không tưởng": Có em điểm thật là 0 - 0,25 - 0,2 được "hô biến" thành 9 - 9- 9. Thật bẽ bàng khi một học sinh được nâng khống 15,3, điểm vẫn ngang nhiên vào học Trường ĐH Y khoa Hà Nội với điểm số ban đầu còn ở tốp 3 của trường này.
Trong số 222 thí sinh đã bị phát giác về điểm giả, không ít người là con em cán bộ ngành giáo dục, lãnh đạo huyện, tỉnh và các sở ban ngành, một số doanh nghiệp và con cả con nhà buôn bán lớn…
Có một thực tế là việc nâng điểm xưa nay không hiếm trong các kỳ thi và trường học: Nâng 1 hay 2 điểm, có thể lên mức 3 - 4 điểm…Nhưng để "biến" 0 thành 9, "biến" một thí sinh có điểm thật còn cách xa điểm trúng tuyển cả chục điểm trở thành "tốp 3" trường y thì quả thật mức độ bất chấp đã trở nên khó tưởng tượng.
Những người liên đới tới việc sửa điểm kẻ đã bị bắt, người còn tiếp tục trong vòng "đang được điều tra bổ sung", nhưng nhìn chung đều là những người có quyền, có thể lợi dụng quyền của mình để trục lợi. Phía mua sẵn lòng bỏ ra hơn nửa tỷ để "chạy" cán bộ khảo thí, phía "bán" sẵn sàng cấu kết cùng nhau để biến hoá con số, với những thủ đoạn từ đơn sơ đến tinh vi. Vì lòng tham lam vô độ, họ sẵn sàng bỏ qua sứ mệnh thực thi công lý, nghĩa vụ nêu gương...để tiếp tay biến không thành có.
Với những phụ huynh có con em được nâng điểm, có lẽ, trong quan niệm của họ, câu cửa miệng "cái gì không mua được bằng tiền thì có thể mua bằng...rất nhiều tiền" đã thành châm ngôn dẫn lối hành động.
Trong số phụ huynh của 222 thí sinh kia, có những người may mắn hơn: Con em họ chỉ được nâng một vài điểm, do học lực khá hoặc tốt; đến khi điểm trở về thật thì vẫn đạt các tiêu chuẩn để đỗ tốt nghiệp và trúng tuyển đại học. Các bậc phụ huynh, có những người như Bí thư tỉnh uỷ, hay chủ tịch UBND huyện... khi được hỏi đều bày tỏ sự "buồn bã" hoặc "không quan tâm tới dư luận". So với mức độ biến hoá từ 0 lên 9, thì đúng là độ nhích từ 1 thành 2, 3 hoặc 5, 6 tưởng như ít kinh khủng hơn, nhưng thực sự hệ quả của nó cũng lớn lao không kém gì. Bởi, với các vị thế như vậy, dư luận không khỏi bàn tán và đặt nghi vấn về mức độ tác động từ cái ghế của họ tới mức điểm "bỗng dưng được nâng" của con em mình.
Tôi chợt nhớ tới câu chuyện của vị nguyên là phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã có dịp tiếp xúc. Khi còn đương chức, phụ trách mảng khảo thí, ông làm rất nghiêm túc, không du di cho ai. Năm đó con ruột của một phó giám đốc cùng làm với ông, thi rớt tốt nghiệp THPT. Biết tin,một số anh em cấp dưới đề đạt giải quyết cho qua bằng "cửa" chấm phúc khảo để đủ điểm tốt nghiệp.
Bỏ qua mọi lời khuyên, ông chỉ đạo phải làm đúng quy định. Em học sinh kia năm đó vẫn rớt tốt nghiệp. Năm sau em học lại đã tốt nghiệp với số điểm khá cao. Mỗi quan hệ của ông và vị đồng nghiệp phó giám đốc kia vẫn bình thường…
Ông bảo, ông rất tin em học sinh sẽ hãnh diện và tự hào khi cầm tấm bằng tốt nghiệp vì đó chính là năng lực của em, chứ không phải vì ba em là lãnh đạo. Còn ông, dù đã nghỉ hưu nhưng mỗi lúc nhắc lại câu chuyện vẫn thấy thanh thản bởi không vì quyền làm trái lương tâm.
Sau cơn "địa chấn" gian lận này, những đồng nghiệp ngành giáo dục như ông ở các tỉnh miền núi phía Bắc, không ít người giờ đây, thay vì lên lớp gặp gỡ học trò nói điều hay lẽ phải, tới trường gặp gỡ cộng sự trao đổi về "đổi mới giáo dục", thì đang lặng lẽ trong những góc khuất tạm giam để cắn rứt lương tâm.
Sự tham lam vô độ của họ, cùng những cán bộ công an khác, và những phụ huynh vung tay "chạy" điểm...đã làm xói mòn niềm tin và tiếp tục đẻ ra nhiều tiêu cực khác. Nếu không bị phanh phui, chẳng hiểu sau 4-5 năm nữa những bác sĩ, công an...và nhiều vị trí "công bộc của dân" tương lai, sẽ làm việc thế nào khi mà lối đi của họ được rải bằng tiền, bằng sự tha hoá của người lớn...?
Viết đến đây, tôi không khỏi rùng mình khi sự bất chấp...ngày càng không giới hạn.
Lê Huyền
Nhiều thí sinh Hà Giang, Sơn La được nâng điểm là con em lãnh đạo đương nhiệm
Nhiều thí sinh ở Hà Giang, Sơn La được nâng điểm trong vụ tiêu cực kỳ thi THPT quốc gia 2018 là con em của lãnh đạo đương nhiệm.
" alt="Gian lận thi THPT quốc gia: Tại sao người ta có thể bất chấp biến 0 thành 9?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Đánh bạn bất tỉnh, nữ sinh hả hê
...[详细] -
Bệnh viện ở TP.HCM than khó trong thanh toán Bảo hiểm y tế
Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, TP.HCM. Cũng liên quan đến Bảo hiểm y tế, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đề nghị cần ban hành cơ chế thống nhất trong việc thực hiện, thẩm tra công tác khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế, xem xét lại việc cấp kinh phí tạm ứng 80% chi phí khám chữa bệnh.
Bà Kiều giải thích, quy định tạm ứng 80% chi phí khám bệnh bảo hiểm y tế hiện nay là không đủ.
“Bình quân mỗi năm, chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế của Bệnh viện Lê Văn Thịnh là 250 tỷ, mỗi quý chia đều khoảng 60 tỷ nhưng tạm ứng chỉ 80% tức là chỉ được 40 tỷ”, bà nói. Phần 20% chờ quyết toán trong 3 tháng, phần vượt dự toán năm sau mới được xem xét, chi phí này rất lớn.
Trong khi đó, bệnh viện vẫn phải chi tiền lương, phụ cấp và thu nhập khác theo từng tháng; tiền điện, nước trả theo kỳ; tiền thuốc, vật tư, hóa chất sử dụng cho bệnh nhân phải dự trữ tồn kho... nên gặp rất nhiều khó khăn
Chia sẻ với đoàn công tác, dược sĩ Lê Phước Trọng Nhân, Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho hay, bệnh viện dành phần kinh phí rất lớn cho đấu thầu thuốc, từ 50- 55%. Vì thế, bệnh viện phải tập trung nguồn lực trả nợ cho các công ty dược.
Ông Nhân lý giải, bệnh viện phụ thuộc nhiều vào Bảo hiểm y tế, nếu Bảo hiểm y tế chậm thanh toán cho bệnh viện, bệnh viện sẽ chậm thanh toán cho công ty, dẫn đến công nợ kéo dài, quá thời hạn 90 ngày. Theo dược sĩ Nhân, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thiếu thuốc.
“Bệnh viện Lê Văn Thịnh mua rất nhiều chủng loại hàng, nhiều công ty, ưu tiên các công ty giao hàng nhanh gọn lẹ mà không đặt nặng vấn đề công nợ, nên hiện đảm bảo cung ứng.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân cần thuốc biệt dược gốc, buộc phải liên hệ qua 2 công ty khác nhưng chắc chắn 2 công ty đó không giao nếu nợ. Khi đó phải xài sang thuốc generic”, dược sĩ Nhân nói.
Cũng trong buổi làm việc, bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho hay, cơ cấu giá khám chữa bệnh hiện nay chưa được tính đúng, đủ, chỉ mới thu 4/7 phần chi phí thực tế. Ba phần còn lại là chi phí nhân sự gián tiếp; khấu hao thiết bị, máy móc; chi phí đào tạo, nghiên cứu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng.
Theo bác sĩ Khanh, giá khám chữa bệnh hiệncũng chưa bao gồm phần hao hụt trong quá trình bảo quản, cấp phát thuốc và vật tư, dẫn đến việc càng làm càng thâm hụt, không có nguồn để tái đầu tư sơ sở vật chất hay nguồn đào tạo nhân lực…
Do đó, Bệnh viện Lê Văn Thịnh kiến nghị tính đúng, đủ chi phí cho khung giá khám chữa bệnh, theo lộ trình. Đây là vấn đề thuộc thẩm quyền của trung ương, không phải TP.HCM có thể làm được. Trong khi chờ đợi, ông đề nghị ngân sách cấp bổ sung phần thiếu hụt kinh phí đầu tư bệnh viện.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh là bệnh viện đa khoa hạng một tại TP.HCM với 500 giường, hoạt động theo cơ chế tự chủ chi thường xuyên từ năm 2016. Thống kê 9 tháng năm 2022, bệnh viện khám 596.981 lượt ngoại trú, 33.110 bệnh nhân nội trú, gần phục hồi so với trước dịch Covid-19. Tổng số nhân viên hiện nay là 781, tăng 10% so với năm 2021.
Nhân viên bệnh viện ở TP.HCM xài "ké" thẻ bảo hiểm y tế, gây thiệt hại 25 triệu đồngVì ngại đi bốc số, khám bệnh phải nghỉ làm, một nhân viên y tế tại TP.HCM đã dùng thẻ bảo hiểm y tế của bạn đính kèm đơn thuốc cao huyết áp. Sự việc kéo dài khoảng 2 năm." alt="Bệnh viện ở TP.HCM than khó trong thanh toán Bảo hiểm y tế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
Pha lê - 19/01/2025 19:53 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sinh viên tự làm hoa đẹp độc và rẻ cho 20/10
- Nếu tinh mắt, bạn hoàn toàn có thể chọn cho những người phụ nữ thân yêu của mình một bó hoa “made by sinh viên” vừa đẹp vừa độc, giá cả lại phải chăng trong mùa 20/10 năm nay.
" alt="Sinh viên tự làm hoa đẹp độc và rẻ cho 20/10" /> ...[详细]Một trong những hàng hoa long lanh và nổi bật nhất vỉa hè ĐH Thương mại là của nhóm bạn SV năm cuối trường này với những bó hoa lụa tự làm.
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Các giáo sư tranh luận chuyện chữa nói ngọng
- Xung quanh câu chuyện Hà Nội chữa nói ngọng, các GS, PGS chuyên ngành ngôn ngữ trao đổi liệu việc làm này có cần thiết và có làm được hay không.
Không thể và không cần sửa
" alt="Các giáo sư tranh luận chuyện chữa nói ngọng" />GS Trần Trí Dõi: “Chuyện phát âm lẫn lộn một hiện tượng nào đó của tiếng Việt ở một vài địa phương được chấp nhận, trở thành “giọng truyền thống” thì không thể sửa được và cũng không cần phải sửa” (Ảnh: Thành Long/USSH)
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Cú điện thoại đêm của gã 'yêu râu xanh'
- Bệnh viện Chợ Rẫy sẽ phải đóng cửa nếu không cho đặt máy, mượn máy
- Tỉnh nào của Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp cả Lào và Campuchia?
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- SV rộn ràng 'bán duyên' trong mùa cưới
- Hững hờ khoe vai xinh trên phố ngày hè