Kinh doanh

Triển lãm tranh của John Lennon tại New York

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-16 18:43:39 我要评论(0)

Những bức vẽ tay của cựu thànhviên nhóm TheểnlãmtranhcủaJohnLennontạtỷ giá đô la mỹ ngày hôm nay Beatỷ giá đô la mỹ ngày hôm naytỷ giá đô la mỹ ngày hôm nay、、

Những bức vẽ tay của cựu thànhviên nhóm TheểnlãmtranhcủaJohnLennontạtỷ giá đô la mỹ ngày hôm nay Beatles huyền thoại sẽ ra mắt công chúng tại New York (Mỹ) đúngdịp sinh nhật lần thứ 72 của ca sĩ quá cố.


'Happy Life' (Cuộc sống vui vẻ)và 'Let's Have a Dream' (Hãy cùng mơ nào) là 2 trong số 100 bức vẽ củaJohn Lennon được giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm The Artwork of JohnLennon(Tác phẩm nghệ thuật của John Lennon). Chính Yoko Ono, vợ Johnđã cho Gallery 30 Prince St. ở SoHo, New York mượn các tác phẩm độc đáo này đểtriển lãm.

Chúng được giọng caquá cố vẽ trong khoảng thời gian từ 1964 - 1980, ngay trước thời điểm JohnLennon bị bắn chết bên ngoài căn hộ của ông ở Manhattan. Hầu hết các bức vẽ nàyđều được John Lennon phác thảo nhanh, thể hiện sự thử nghiệm với kỹ thuậtvẽ của Phương Đông sử dụng mực sumi.


Triển lãm The Artwork of JohnLennon sẽ kéo dài từ 5-9/10 tới. John Lennon bắt đầu vẽ trước cảkhi ông có đàn guitar. Năm 1970, khá nhiều bức vẽ ông thực hiện khi đi trăng mậtvới Yoko Ono đã được xuất bản. Tuy nhiên khá nhiều bức đã bị vài nước tịch thuvì đề cập quá thẳng tới những vấn đề nhức nhối trong xã hội.

Linh Anh - Theo AP, Telegraph

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nổi tiếng với những hoạt động làm từ thiện quy mô lớn, lần này gia đình ca sĩ Thuỷ Tiên lại vướng vào một ồn ào liên quan đến hành động thiện tâm.

Ngày 11/7, nữ ca sĩ khoe mẹ đẻ mình là một người chăm chỉ làm từ thiện trên trang Facebook cá nhân. Khi vào trang Facebook cá nhân của bà, cư dân mạng phát hiện ra những hình ảnh gây tranh cãi.

Cụ thể, mẹ ca sĩ đã chia sẻ hình ảnh phóng sinh rùa nhưng trên mai rùa lại khắc tên các thành viên trong gia đình nữ ca sĩ: CV9 + Thuỷ Tiên + Gạo. (CV9 là biệt danh của cầu thủ Công Vinh - chồng nữ ca sĩ, còn Gạo là tên ở nhà của con gái Thuỷ Tiên, Công Vinh).

{keywords}
Những bức ảnh mẹ nữ ca sĩ đăng trên trang cá nhân

Nhiều người đã chỉ trích hành động này là ngược đãi động vật. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng mai rùa rất dày, không có dây thần kinh nên con rùa không hề cảm thấy đau đớn.

Giải thích về hành động này, mẹ nữ ca sĩ ban đầu nói rằng việc khắc tên nhằm mục đích để nếu ai bắt được sẽ biết là rùa phóng sinh, không ai bắt và ăn thịt con rùa đó nữa. Bà cũng nói thêm rằng những con rùa này bà mua bằng tiền của Thuỷ Tiên phát tâm, khi đem lên chùa thả thì Sư Ông khắc tên gia đình nữ ca sĩ, chứ gia đình bà không có thời gian làm việc đó.

Bà cũng nói, nếu mọi người cho rằng việc này sẽ gây đau đớn cho con rùa, lần sau bà sẽ nói Sư Ông không làm vậy, chứ không nên nặng lời chỉ trích bà. Khi sự việc gây tranh cãi quá căng thẳng, mẹ của nữ ca sĩ đã gỡ bỏ những hình ảnh này.

{keywords}
Tên của 3 thành viên trong gia đình ca sĩ Thuỷ Tiên được khắc trên mai rùa.

Chia sẻ với báo VietNamNet, sư thầy Pháp Hảo - trụ trì chùa Thiên Trúc (TP. Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cho biết: “Theo như tôi biết, ở địa phương, bà con phóng sinh rùa cũng khắc tên gia đình vào, nói là để những ai bắt được rùa thì biết là rùa phóng sinh, không đem đi làm thịt. Ngoài ra, người ta khắc tên lên cũng còn một mục đích khác nữa là để cầu nguyện, mong cầu một điều gì đó. Đó là quan điểm riêng của mỗi người.

Nhưng theo quan điểm thuần tuý của đạo Phật, phóng sinh động vật không cần phải thông qua một nghi lễ gì hết, chỉ cần thực hiện việc đó bằng một cái tâm trong sạch, hướng đến mục đích giúp cho con vật đó thoát khỏi việc bị giam cầm”.

Theo sư thầy Pháp Hảo, các nghi thức để cầu nguyện trước khi phóng sinh - giống như là tôi làm cái này thì phải được cái kia - lại là sự “hạn chế mục đích của việc mình làm” trên tinh thần của đạo Phật.

“Ví dụ như một con chim đang bị giam cầm, lại phải trải qua cả một quãng đường dài - mang đến chùa, thực hiện các nghi thức cũng khiến con vật mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con vật.

Phóng sinh theo đạo Phật thuần tuý là bạn thấy con chim bị nhốt ngoài chợ, thấy con cá mắc cạn, bạn mua nó hoặc tìm cách cứu nó rồi thả về với tự nhiên. Đó mới là phóng sinh nhằm mục đích giải phóng khổ đau cho một sinh mạng” - sư thầy Pháp Hảo nói. 

Đăng Dương

Phóng sinh như thế bằng mười sát sinh

Phóng sinh như thế bằng mười sát sinh

Vụ gia đình nữ ca sĩ Thủy Tiên khắc tên lên mai rùa rồi phóng sinh mới đây, khiến chúng ta một lần nữa cần nhìn nhận lại ý nghĩa thực sự của việc làm mang tính thiện nguyện này.

" alt="Khắc tên nhà Thuỷ Tiên lên mai rùa phóng sinh: Không phải đạo Phật thuần tuý" width="90" height="59"/>

Khắc tên nhà Thuỷ Tiên lên mai rùa phóng sinh: Không phải đạo Phật thuần tuý

Tuổi già tham gia bếp cơm từ thiện

Trời vừa hửng sáng, bà Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (61 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) vớ lấy chiếc nón lá, đi thẳng đến bếp cơm từ thiện Phước Thiện (huyện Bình Chánh). Đã 6 năm qua, bà cùng các mạnh thường quân tại đây chuẩn bị những phần cơm có thịt miễn phí cho người nghèo.

Bà chia sẻ: “Lớn tuổi rồi, tôi chỉ ở nhà bán tạp hóa. Tuy nhiên, khi nghe ở đây có bếp cơm từ thiện, chuyên nấu cơm cho người nghèo, tôi liền đến xin được góp sức”.

“Nhiệm vụ của tôi là hàng sáng đến bếp cơm để rửa rau, gọt củ, phụ giúp nấu nướng. Khi cơm chín, các món ăn hoàn tất, tôi lại cùng mọi người cho cơm, canh, thức ăn vào hộp. Đến trưa, sẽ có người đến nhận các suất cơm này đi gửi cho người nghèo”, bà nói thêm.

{keywords}
Bà Hạnh bỏ cơm vào hộp, đợi nhân viên của bếp cơm từ thiện đến chở đi phát, gửi tặng cho người nghèo.

Bà nói, trước đây, khi bán quán ở nhà, bà thường thấy nhiều mạnh thường quân, chủ bếp cơm từ thiện đến mua thực phẩm. Nhiều lần để ý, bà biết được họ tổ chức nấu cơm tặng người nghèo nên tình nguyện góp sức.

“Tuy không đóng góp được nhiều nhưng tôi thấy rất vui và hạnh phúc vì có thể cùng mọi người chung tay san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đặc biệt, trong mùa dịch, những người khó khăn lại càng thêm chật vật. Nhiều người không đủ tiền mua cơm ăn ngày 3 bữa. Các bếp cơm từ thiện như thế này sẽ phần nào giúp đỡ được họ vượt qua thời khắc khó”, bà nói.

Cách vị trí bà Hạnh ngồi không xa là cụ bà tóc đã bạc đang thoăn thoát xếp những hộp cơm vào các túi lớn. Khi được hỏi tên, bà chỉ mỉm cười và cho biết năm nay, bà đã bước sang tuổi 86. Bà nói, tuổi cao nhưng bà còn minh mẫn, tay chân còn nhanh nhẹn nên đến bếp cơm phụ giúp mọi người.

{keywords}
Dù đã 86 tuổi, cụ bà này vẫn cố gắng đến bếp cơm, tham gia công việc hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

Khi biết tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều người bị ảnh hưởng, bà rất muốn được góp sức hỗ trợ, giúp đỡ. Thế nên, biết đến bếp cơm, cụ bà đã lập tức đến xin tham gia, phụ giúp khâu bỏ cơm, thức ăn vào hộp để đem gửi tặng người nghèo.

Trong khi đó, nhiều ngày qua, khu vực phía trước bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) tập hợp nhiều mạnh thường quân đến gửi, phát cơm từ thiện cho bệnh nhân nghèo. Trong số này, có bà Sử Thị Sắc Nhung (63 tuổi).

Bỏ tiền túi mua gạo, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo

Người dân tại đây cho biết, bà Nhung có thâm niên hơn 10 năm phát cơm từ thiện cho người nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tránh việc người bệnh tụ tập đông trước cổng, bệnh viện tạm thời không cho bệnh nhân ra ngoài nhận cơm từ thiện.

{keywords}
Sau khi nấu cơm, bà Nhung cùng bạn mình tự chạy xe máy, chở đến bệnh viện phát cho bệnh nhân nghèo.

Việc này khiến nhiều mạnh thường quân dừng việc phát, gửi tặng cơm. Tuy nhiên, bà Nhung vẫn tiếp tục nấu cơm, tự dùng xe máy chở đến bệnh viện gửi cho bệnh nhân nghèo bằng cách đưa qua tường rào bệnh viện.

Ngày chúng tôi có mặt, bà Nhung vừa gửi xong trên 50 phần cơm cùng một số thực phẩm khác cho các bệnh nhân. Bà nói, trước đây, bà vẫn tự tay đi chợ, nấu cơm rồi đem tặng bệnh nhân nghèo. Tuy nhiên, thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nhiều người khó khăn, bà cần tăng thêm nhiều phần cơm.

“Dẫu vậy, tuổi đã cao, một mình tôi nấu không xuể. Do vậy, ngoài những phần tự nấu mỗi ngày, tôi đến các chùa, bếp cơm từ thiện xin thêm cơm rồi chở đến bệnh viện phát. Mỗi ngày như thế, tôi xin được trên 30 phần cơm nữa”, bà Nhung chia sẻ.

{keywords}
Sau khi phát tặng người nghèo, hai vợ chồng bà tìm cách gửi tặng các phần bò kho bánh mì cho bệnh nhân nghèo trong bệnh viện.

Thấy bà cực, một người bạn của bà cũng chung tay góp sức chở cơm, phát cho người nghèo. Trong cái nắng như thiêu đốt giữa trưa, hai bà lưng ướt mồ hôi vẫn cố gắng gỡ từng túi lớn đựng những phần cơm được chất đầy trên chiếc xe máy cũ xuống vỉa hè.

Tại đây, hai bà gửi từng hộp qua tường rào bệnh viện bằng một chiếc xô có dây kéo tự chế. Phía bên kia tường rào, những người đại diện nhận cơm sẽ đem vào bên trong phát cho các bệnh nhân khác. Ngoài cơm, bà còn gửi thêm cho người nghèo bánh mì, xúc xích, mì gói, cá hộp, cháo…

Bà cho biết, toàn bộ chi phí để nấu các phần cơm từ thiện đều đến từ số tiền dưỡng già của mình. “Hàng tháng, các con đều gửi cho tôi một số tiền nhỏ. Tôi tích góp số tiền này để mua gạo, thức ăn về nấu, phát miễn phí cho người khó khăn hơn mình và các bệnh nhân nghèo trong bệnh viện”, bà Nhung chia sẻ.

{keywords}
Cuối cùng, bà được hướng dẫn bỏ các phần thức ăn vào một cái xô có dây kéo tự chế để đưa qua tường rào bệnh viện.

“Bệnh tật đã khổ, đã tốn kém rồi giờ thêm dịch bệnh nữa những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Nhiều người chỉ dám mua hộp cơm để 2 vợ chồng ăn từ sáng đến chiều. Thế nên, tôi cứ cố gắng hỗ trợ họ được phần nào hay phần đó”, bà chia sẻ thêm.

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp

Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp

Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên tình nguyện vẫn đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà cho người dân gặp khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp.  

" alt="'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn" width="90" height="59"/>

'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn

Ý kiến được đưa ra tại tọa đàm Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại,chiều 7/11. Ba diễn giả gồm Giáo sư, họa sĩ Ngô Xuân Bính, Tiến sĩ Nguyễn Quang, Thạc sĩ Phạm Minh Quân bàn về các không gian sáng tạo ở thủ đô.

Theo các nhà nghiên cứu, nhiều bảo tàng trong nước có nguồn tư liệu phong phú, quý báu. Chẳng hạn, Bảo tàng Hà Nội hiện lưu giữ 70.000 tài liệu hiện vật, tư liệu nhiều giai đoạn, từ thời đồ đá cho đến hiện đại. Tuy nhiên, nguồn tài sản này bị giảm giá trị vì không được nhiều người biết đến.

Họa sĩ Xuân Bính cho biết từng chứng kiến nhiều trường tổ chức cho học sinh đến bảo tàng một cách "phản cảm": "Có những lúc 10, 20 xe khách cùng đỗ xuống, các cháu ùa vào một lúc rồi đi ra. Thậm chí không có ai hướng dẫn học sinh". Họa sĩ đánh giá cách làm này không hiệu quả. Vì thế, trên giấy tờ, số lượng khách là thiếu niên đến thăm có thể đông, nhưng không thực chất.

Ông nêu thêm việc nhiều họa sĩ, ban quản lý các bảo tàng chưa quan tâm đến việc thiết kế không gian trưng bày đẹp, đặc sắc, thu hút người xem. Đa số chỉ có những phòng trưng bày cố định, hết họa sĩ này đến họa sĩ khác cùng triển lãm trong không gian giống hệt nhau.

Họa sĩ cho rằng khán giả tương lai của các bảo tàng là giới trẻ, người nước ngoài. "Người xem phải có cảm giác thích thú, muốn được chụp ảnh. Từng chi tiết nhỏ từ cổng vào, toilet đều cần đẹp đẽ, tươm tất. Ngoài ra, vấn đề con người cũng cần được phát triển. Khách đến tham quan cần được tiếp đón, hướng dẫn", ông nói.

Học sinh tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự, ngày 1/11." alt="'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'" width="90" height="59"/>

'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'