Tang lễ Phi Nhung tại Mỹ
![]() |
Nhiều hình ảnh,ễPhiNhungtạiMỹthứ hạng của man utd gặp everton lẵng hoa với tông màu yêu thích của cố ca sĩ Phi Nhung được chuẩn bị chu đáo, đặt dọc theo lối đi, đón khách đến viếng. |
![]() |
Đoàn xe đưa tiễn tro cốt ca sĩ Phi Nhung xuất phát từ tịnh xá Giác An và ghé thăm những địa điểm gắn bó thân thuộc với nữ ca sĩ lúc sinh thời như thương xá Phước Lộc Thọ thuộc khu phố Little Saigon. |
![]() |
Wendy Phạm, con gái Phi Nhung mặc áo dài, ôm tro cốt mẹ vào chùa tiến hành tang lễ cùng gia quyến. |
![]() |
Rất đông khán giả, bạn bè gần xa đã đến chia buồn cùng tang quyến và gửi lời cầu nguyện cho giọng ca 'Bông điên điển' ra đi thanh thản. |
![]() |
Di ảnh cố ca sĩ Phi Nhung được đặt trang trọng giữa lẵng hoa khiến ai cũng nghẹn ngào thương tiếc. |
Hơn 30 bức hình của Phi Nhung được in lớn trên những khổ lớn trưng bày tại địa điểm tang lễ. Theo BTC, toàn bộ số tranh này sẽ được quyên để ủng hộ vào quỹ của Phi Nhung và con gái để làm từ thiện như tâm nguyện cả đời của nữ ca sĩ.
Rất đông khán giả đã đến tang lễ của nữ ca sĩ để chia sẻ và tiễn đưa nữ ca sĩ. Trizzie Phương Trinh mang bức tranh khổ lớn của nữ ca sĩ trên đường khiến nhiều người hâm mộ xúc động. Diễn viên Đức Tiến, ca sĩ Nguyễn Hồng Nhung và Hồng Ngọc chắp tay cầu nguyện cho nữ ca sĩ.
Có mặt trong tang lễ, Mạnh Quỳnh không kiềm được cảm xúc mà bật khóc, xin lỗi Wendy vì đã không thể che chở cho Phi Nhung. Nam ca sĩ cho biết anh nhiều lần khuyên Phi Nhung về Mỹ, tạm ngưng các hoạt động thiện nguyện để giữ gìn sức khỏe nhưng giọng ca 'Bậu ơi đừng khóc' đã từ chối và cố gắng tập luyện thể thao cho Mạnh Quỳnh yên tâm. |
![]() |
Mạnh Quỳnh tiết lộ, kể từ khi Phi Nhung qua đời, anh đã khóc rất nhiều vì tiếc thương cho người bạn diễn tài năng đã đồng hành cùng mình trong suốt 20 năm đã ra đi với bao kế hoạch còn dang dở. Với Mạnh Quỳnh, Phi Nhung là một người sống giản dị, hy sinh hạnh phúc của bản thân để toàn tâm toàn ý cống hiến cho cộng đồng. |
![]() |
Dziễm Phạm (trái) - quản lý của Phi Nhung khóc khi nghe Mạnh Quỳnh nhắc đến vụ lùm xùm đã ảnh hưởng đến sức khỏe của cố ca sĩ trong thời gian qua. |
![]() |
Thay mặt cho gia đình, Trizzie Phương Trinh gửi lời cảm ơn đến khán giả gần xa đã có mặt để tiễn đưa người em của mình trong đoạn đường cuối cùng. Nữ ca sĩ cho biết cô luôn sẵn sàng giúp đỡ Phi Nhung mỗi khi cần thiết nhưng có một điều Trizzie đã từ chối lời đề nghị làm em gái của Phi Nhung. ''Ngày đó tôi còn chưa được sâu sắc, sợ mọi người hiểu lầm mẹ có nhiều con'' - Trizzie nói. Nhưng trong tang lễ, trước mặt gia đình và khán giả, Trizzie òa khóc nhận Phi Nhung là em gái và mong nữ ca sĩ bỏ lại những buồn đau nơi trần thế mà nhẹ nhàng ra đi. Trizzie hứa sẽ bảo bọc cho Wendy, xoa dịu nỗi oan ức và tiếp tục thực hiện những ước nguyện còn dang dở của Phi Nhung. |
![]() |
Wendy Phạm và người thân trong tang lễ Phi Nhung. |
![]() |
Bức ảnh của Phi Nhung được gia đình chuẩn bị cẩn thận cho tang lễ. |
![]() |
Đúng 13h (giờ địa phương), diễn ra nghi thức phát tang và cầu siêu cho cố ca sĩ Phi Nhung. |
![]() |
Như thông báo trước đó, gia đình không nhận vòng hoa mà thay bằng tiền ủng hộ cho quỹ từ thiện Phi Nhung và Wendy Phạm. Số tiền thu được sẽ giúp tịnh xá Giác An xây trường học Việt ngữ kế bên chùa và giúp các nạn nhân bị ảnh hưởng vì Covid-19 tại Việt Nam như ước nguyện trước lúc mất của ca sĩ Phi Nhung. |
![]() |
Vợ chồng nhạc sĩ Lê Quang - Cam Thơ cũng đến viếng và chia buồn cùng gia đình cố ca sĩ Phi Nhung. |
![]() |
Ca sĩ Bằng Kiều thắp nén nhang tiễn biệt người đồng nghiệp vắn số. |
![]() |
Nghệ sĩ Hồng Đào cũng có mặt trong buổi tiễn đưa Phi Nhung về nơi cõi Phật. |
![]() |
Những nghệ sĩ không thể trực tiếp tham gia tang lễ đã gửi những lời nói cuối cùng dành cho ca sĩ Phi Nhung các video clip quay sẵn. Ca sĩ Thái Châu nghẹn ngào chia sẻ rằng sự ra đi của Phi Nhung là mất mát to lớn của dòng nhạc quê hương dân ca và với khán giả từ khắp mọi nơi yêu thích tiếng hát của nữ ca sĩ. Trong thời gian dịch bệnh, Phi Nhung và nhiều nghệ sĩ đã không ngại hiểm nguy mà tham gia tình nguyện. Đây là nghĩa cử cao đẹp, đáng được trân trọng và biết ơn. |
![]() |
NSND Lệ Thủy cũng bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn cho sự ra đi của người đồng nghiệp trẻ. Những năm đầu Lệ Thủy qua Mỹ, Phi Nhung chính là người lo lắng nhiều nhất. “Phi Nhung đã sống một đời nghệ sĩ quá xứng đáng”, Lệ Thủy nhận định. |
![]() |
Ca sĩ Nguyễn Hưng vẫn chưa thể chấp nhận sự thật rằng ca sĩ Phi Nhung đã rời xa trần thế. Nam ca sĩ nhớ về kỷ niệm trong chuyến lưu diễn nhiều năm về trước cùng ca sĩ Phi Nhung tại Đức. |
![]() |
Ca sĩ Quang Dũng gửi lời chia buồn đến gia đình nữ ca sĩ. |
![]() |
Danh ca Giao Linh vừa chịu nỗi đau mất chồng lại hay tin Phi Nhung ra đi. Nữ danh ca nắm chặt tay để động viên Wendy Phạm vượt qua nỗi đau mất mẹ. |
![]() |
Hồng Ngọc khóc nức nở tại lễ tang. |
![]() |
Ca sĩ Nguyễn Hồng Nhung: “Thương con người khác trong ngần ấy năm là chuyện không phải ai cũng làm được. Phi Nhung chính là cô tiên, là thiên sứ được cử xuống trần gian, giờ chị đã hoàn thành xong nhiệm vụ”. |
![]() |
![]() |
Ca sĩ Hồ Lệ Thu chia sẻ hình đã đến chùa để dự tang lễ của Phi Nhung. |
Thảo Ngọc - Trúc Thy
Ảnh: Đức Tiến

Việt Hương nức nở kể những chuyện phải giấu kín về Phi Nhung
Đứng cạnh con gái Phi Nhung, nữ nghệ sĩ nghẹn ngào khóc liên tục trong phần phát biểu của mình trong tang lễ của nữ ca sĩ.
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội, cho rằng giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.
Bộ GD-ĐT đang đề xuất rút ngắn tời gian đào tạo đại học Ai cũng muốn cắt, nhưng không phải môn của mình
Ông nhận xét như thế nào về đề xuất của Bộ GD-ĐT rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 4 – 6 năm xuống còn 3 – 4 năm?
- Tôi khẳng định việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học là phù hợp với việc hội nhập quốc tế. Rất nhiều chương trình đào tạo của các nước châu Âu đều rút ngắn thời lượng học, điều này phù hợp phương thức đào tạo theo tín chỉ mà Bộ GD-ĐT đang chỉ đạo.
Vấn đề là cần có sự thống nhất nên rút ngắn như thế nào để nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Mục tiêu là sinh viên phát huy được sở trường của họ, tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm. Vì thế, cần tập trung vào “dạy cho họ một cái nghề thật giỏi”.
Chương trình đào tạo bao gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung (chính trị, tư tưởng, ngoại ngữ, toán đại cương…), kiến thức cơ sở, sau đó vào kiến thức ngành, rồi chuyên ngành.
Khối kiến thức chung, gần như trường nào cũng có, tổng cộng khoảng 30 tín chỉ, chiếm khoảng 1 năm học. Như vậy chỉ có 3 năm học chuyên ngành và chuẩn bị tốt nghiệp.
Nếu chúng ta đào tạo 3 năm thì có nghĩa là thời gian đào tạo ngành không thể rút đi được, bởi vì lý thuyết có thể điều chỉnh ngắn đi nhưng phải tăng thời gian thực hành. Nếu rút ngắn thời gian đào tạo mà lại giữ khối kiến thức chung, cắt vào kiến thức ngành thì có khác nào trong một bữa ăn cắt đi món chính và để lại toàn món phụ.
Vậy khối kiến thức chung kia phải làm thế nào? Nhìn sang các trường ở châu Âu áp dụng chương trình đào tạo 3 năm, thì họ không có khối kiến thức chung như Việt Nam. Khối kiến thức chung với một số môn học bắt buộc đều được đẩy ra khỏi chương trình đào tạo chính thức, trở thành điều kiện cần cho các sinh viên tốt nghiệp. Ví dụ như ngoại ngữ chẳng hạn, sinh viên được yêu cầu phải có được chứng chỉ đúng theo quy định, còn việc họ học ở đâu là tùy ý.
Với tình hình đào tạo thực tế của Việt Nam hiện nay, điều ông cho rằng đáng băn khoăn nhất nếu các trường thực hiện việc rút ngắn thời gian đào tạo là gì?
- Khi chuyển đổi từ đào tạo niên chế (academic year) sang đào tạo theo tín chỉ (credit system) nhiều thầy cô rất ủng hộ rút ngắn thời lượng từ 240 - 250 đơn vị học trình xuống 120 - 140 tín chỉ, nhưng lại không muốn giảm giờ dạy của môn mình phụ trách (?). Cho nên phải tổ chức tọa đàm, ra nghị quyết để thống nhất, đồng lòng biên soạn lại chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Đó là việc làm không hề đơn giản!
Nay, muốn giảm bớt thời lượng chương trình đào tạo đại học, thì chắc chắn không thể cắt giảm một cách cơ học, cẩu thả, duy ý chí được.
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã Có tới 4 lực lượng tham gia đóng góp vào xây dựng chương trình đào tạocơ mà. Đó là các nhà sử dụng sản phẩm đào tạo, các chuyên gia giáo dụcvà giảng viên giàu kinh nghiệm, các sinh viên đang theo học và các cựusinh viên đã tốt nghiệp. Chắc chắn lãnh đạo nhà trường sẽ lắng nghe tưvấn thật kỹ để ra quyết định nên cấu trúc lại chương trình đào tạo saocho phù hợp nhất.
Tôi muốn nói phù hợp chứ không phải tối ưu nhất, bởilẽ mỗi trường có đặc thù riêng, địa bàn hoạt động, môi trường và điềukiện đảm bảo chất lượng khác nhau, nên đó là việc khó nhất.
Làm sao để chương trình đào tạo đi đôi với đổi mớiphương pháp giảng dạy, khai thác các sản phẩm công nghệ trong đào tạo,thư viện, quan hệ hợp tác giáo dục có hiệu quả nhất. chứ không chỉ làvấn đề thời lượng đào tạo.
Cắt giảm những môn sinh viên không chọn
Viện trưởng Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ông Trần Công Phong cho biết: “Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết, hay giảm chất lượng đào tạo”.
Là người có kinh nghiệm lâu năm làm việc trực tiếp tại trường đại học, ông cho rằng những khối lượng kiến thức không cần thiết thường nằm ở đâu? Và việc cắt giảm có thể diễn ra đơn giản, nhanh gọn được không?
- Rất đúng! Kinh nghiệm cho thấy phải mất nhiều năm mới chuyển được từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Có đơn vị đào tạo vẫn quan niệm đơn giản dẫn đến không phải là đào tạo theo phương thức tín chỉ hoặc là “tín chỉ nửa vời”.
Nếu là đào tạo theo tín chỉ thực sự thì sinh viên có quyền đăng ký học những môn học bổ ích cho họ, được lựa chọn môn học, lựa chọn thời điểm học, lựa chọn tốc độ học cơ mà. Nhà trường phải xây dựng nhiều môn học khác nhau, chuẩn bị điều kiện cho sinh viên được lựa chọn.
Sinh viên rất thông minh để biết chọn môn học nào là thật sự cần thiết. Từ đó, nhà trường sẽ nhìn thấy môn nào không ai lựa chọn, thầy cô nào không ai đăng ký học thì dễ dàng giải quyết hơn là áp đặt kiểu cứng nhắc. Đó cũng là theo chuẩn quốc tế chứ không phải là gì mới cả.
Ảnh Lê Anh Dũng Một số môn học hiện nay được mặc định là không thể thiếu trong chương trình đào tạo của các trường là các phần học về chính trị, tư tưởng. Theo ông, có nên đặt ra vấn đề cắt bớt thời lượng học những môn này không? Nếu cắt bớt có ảnh tưởng gì tới việc hình thành nhân cách, đạo đức của sinh viên không?
- Bộ GD-ĐT đã có quy định Khung chương trình đào tạo bậc đại học, bậc cao đẳng. Điều này rất cần thiết để đảm bảo mặt bằng (levels) chung toàn quốc, nhưng các trường phải chủ động để có chương trình đào tạo hoàn chỉnh, mang sắc thái, thương hiệu của riêng trường mình.
Để giúp cho sinh viên phát triển toàn diện, không thể thiếu những môn chính trị, văn hóa xã hội… Vấn đề là cách giảng dạy, nội dung giảng dạy như thế nào.
Ở bậc đại học, người thầy giỏi phải biết cách truyền tâm huyết, khát vọng tìm tòi khám phá cho người học chứ không thể giảng dạy “thầy đọc trò chép” được. Cái khó là môn học nào nên chuyển thành môn điều kiện tốt nghiệp, môn học nào là chủ đạo, cốt lõi của ngành đào tạo thì không được cắt giảm.
Với một thời lượng học tương đương nhiều khóa đào tạo cử nhân ở các nước có nền giáo dục tiên tiến nhưng chất lượng cử nhân Việt Nam vẫn không được đánh giá cao. Nếu chỉ nhìn vào chương trình đào tạo và phân bố chương trình, theo ông, điều gì làm nên sự khác biệt về chất lượng đào tạo?
- Có sinh viên đã thắc mắc: Cùng một chương trình đào tạo về kinh tế hoặc công nghệ mà nhiều trường cùng đào tạo thì sự khác nhau ở chỗ nào?
Xin trả lời là khác nhau là tấm bằng tốt nghiệp ấy do trường nào cấp! Vì vậy, người học phải lặn lội để được học ở trường nào có nhiều giáo sư giỏi, thương hiệu danh tiếng cho dù học phí đắt. Thật khó khi ví rằng: thực khách bây giờ rất sành ăn, họ sẽ tìm đến quán phở ngon dù là trong ngõ hẻm, dù phải xếp hàng!
Tôi lấy một thí dụ về đào tạo đại học ở Mỹ - cũng 4 năm, nhưng là 4 năm học và làm việc thật sự.
Ngay từ năm thứ nhất, sinh viên phải hoàn thành được một bài tập cụ thể, và phải tham gia vào một nghiên cứu.
Tới năm thứ hai, sinh viên phải xuống thực tế tại các nhà máy, cơ sở lao động và phải có được một bài tham luận.
Năm thứ ba, sinh viên phải tham gia được vào các công trình nghiên cứu khoa học của thầy cô, để được trực tiếp làm một số việc đơn giản, qua đó hiểu về quy trình, cách thức làm một đề tài khoa học.
Sang năm thứ tư, sinh viên phải có một khóa luận thức sự, phải có được công trình nghiên cứu của riêng mình.
Trải qua một quá trình học tập, làm việc cật lực như vậy nên sinh viên của Mỹ nắm rất chắc cả lý thuyết với kỹ năng.
Ngoài ra, chất lượng đào tạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, nhưng trước hết là đội ngũ và chất lượng đội ngũ giảng viên. Bạn sẽ tự hào khi khoe với bạn bè được học môn này do thầy này dạy; bạn sẽ nhớ mãi những kỉ niệm về thầy dạy trong suốt cuộc đời. Đó chính là sự khác biệt!
Xin cảm ơn ông.
"Ta xem những nước tiên tiến họ đã làm và thành công như thế nào để rút kinh nghiệm. Vả lại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên những quy định, luật lệ, số lượng các môn học, thời lượng đào tạo…ta cũng nên giống họ để dễ trao đổi, dễ liên thông liên kết - giống như luật bóng đá vậy!"
Ngân Anh thực hiện
" alt="Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?" />Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?ĐH Quy Nhơn giải thể nhiều khoa để tái cấu trúc hệ thống đào tạo
Robert, 57 tuổi, đã leo lên đến đỉnh cao 154m của toà nhà 42 tầng chỉ trong vòng nửa tiếng đồng hồ, mà không có sự cho phép hay bất kỳ thiết bị bảo hộ nào. Màn “trình diễn” của ông đã khiến nhiều người đi đường dừng lại nhìn, trầm trồ và chụp ảnh.
'Người nhện' Pháp leo lên toà nhà có tên Skyper ở Frankfurt, Đức Cảnh sát đã nhanh chóng có mặt và bắt giữ Robert, người đã có một chuỗi những màn trình diễn ngoạn mục tương tự ở khắp nơi trên thế giới từ năm 1994, trong đó có toà nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa ở Dubai và tháp Eiffel ở Paris, Pháp.
Cảnh sát Đức nhanh chóng có mặt và bắt giữ ông Robert Năm 2015, ông đã cầm theo quốc kỳ Nepal khi leo lên toà Tour Montparnasse ở trung tâm Paris để thể hiện sự ủng hộ đối với các nạn nhân của vụ động đất ở Nepal. Mới nhất vào tháng trước, ông đã leo lên một toà chọc trời ở Hong Kong và trải ra một tấm băng rôn có ghi dòng chữ “Hoà bình”, khi mà các cuộc biểu tình bạo lực đang khuấy đảo đặc khu này.
Ông Robert cầm quốc kỳ Nepal leo lên toà Tour Montparnasse ở trung tâm thủ đô Paris Tuy nhiên, hôm 28/9, ông không có mục đích nào cho việc leo toà Skyper cả.
“Đây là việc tôi vô cùng yêu thích”, ông Robert nói trước báo giới vào năm ngoái. “Tôi gần như đã dành cả cuộc đời cho việc leo núi, leo vách, và giờ là leo các toà nhà – nhưng luôn luôn là ‘solo tự do’, nghĩa là tôi không dùng thiết bị bảo hộ nào cả”.
Nhiều người qua đường tỏ ra thích thú đã dừng lại chụp ảnh 'Người Nhện' Nhà leo núi và hoạt động xã hội này đã chinh phục hơn 100 toà nhà mà không dùng dây buộc hay bất cứ thiết bị nào khác, lập kỷ lục “leo nhiều toà nhà nhất mà không có hỗ trợ”, theo Kỷ lục Guiness Thế giới.
Anh Thư
" alt="'Người Nhện' Pháp lại bị bắt ở Đức vì leo nhà chọc trời" />'Người Nhện' Pháp lại bị bắt ở Đức vì leo nhà chọc trờiNhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Bước ngoặt của cuộc đua top 5
- Phản ứng của Hoa hậu Mai Phương Thúy khi bị Mâu Thủy đem ra đùa giỡn chuyện bị 'dương tính'
- 90% bài thi môn Ngữ văn ở TP.HCM đạt điểm từ trung bình trở lên
- Kiến nghị dạy đại tra chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 1 từ năm 2018
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Necaxa, 08h00 ngày 19/4: Thắng và hy vọng
- Chương trình tiểu học nên có ít môn
- Bị cảnh sát truy nã vì ly hôn 'trộm'
- Đổi đời khi trở thành người đàn ông thấp bé nhất thế giới
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4
Nguyễn Quang Hải - 19/04/2025 07:44 Máy tính ...[详细]
-
Cận cảnh quá trình chế biến miếng gà chiên lớn nhất thế giới nặng hơn 1 tấn
Kỷ lục Guinness Thế giới cho miếng thịt gà chiên lớn nhất đã chính thức bị phá vỡ sau khi một miếng gà khổng lồ nặng 1.208kg được phục vụ tới thực khách.
Các hình ảnh khó tin ghi lại quá trình một đội ngũ đông đảo thực hiện tất cả các khâu chuẩn bị, từ làm mềm thịt đến bọc bột đến bước chiên chín trong một chiếc chảo chiên khổng lồ.
Kỷ lục này đã được phá vỡ ở bang Bavaria của Đức, nơi miếng gà rộng 70m2 được làm từ 400 miếng thịt, 4.000 quả trứng và 250kg bột chiên. Quá trình chiên chín miếng thịt đã sử dụng tới 14.000 lít dầu ăn.
Miếng thịt gà chiên khổng lồ Một đội ngũ đầu bếp đông đảo đã làm mềm miếng thịt trước khi chiên chín Hàng ngàn người ở thị trấn Mengkofen đã đến để chiêm ngưỡng quá trình chuẩn bị miếng thịt khổng lồ, và cùng với một giám khảo chính thức của Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới, họ đã được thưởng thức một phần của nó.
Miếng thịt được chiên trong một bể dầu khổng lồ chứa tới 14.000 lít dầu “Khoảng 12.000 người đã đến”, đại diện ban tổ chức sự kiện Rudolf Dietl nói với trang tin tức Merkur của Đức.
Các đầu bếp treo mình lở lửng để phủ bột chiên lên miếng thịt Các đầu bếp tâm huyết đã thả tảng thịt xuống chiếc "chảo", thực tế là một bể dầu cỡ đại để chiên chín. Khi miếng thịt đã chuyển sang màu vàng ươm, nó đang được nhấc khỏi chảo chiên một cách cẩn thận, và sau đó đã được cắt thành nhiều phần nhỏ.
Hàng chục ngàn người đã đến chứng kiến quá trình lập kỷ lục Tảng thịt được cắt thành nhiều phần nhỏ và bán với giá 5 Euro một phần Quá trình thực hiện đã diễn ra suôn sẻ, kỷ lục đã được phá vỡ thành công, và miếng thịt nổi tiếng thế giới đã được cắt nhỏ để chia sẻ cho những người đến tham dự.
Miếng thịt đã được chia thành 4.800 miếng nhỏ, mỗi miếng bán với giá 5 Euro (khoảng 130.000 đồng). Tất cả số tiền kiếm được sẽ được sử dụng vào mục đích từ thiện – truyền thông địa phương cho biết.
Anh Thư
" alt="Cận cảnh quá trình chế biến miếng gà chiên lớn nhất thế giới nặng hơn 1 tấn" /> ...[详细] -
Bức ảnh ông nội ăn burger khiến dân mạng Mỹ rơi nước mắt
Bức ảnh mà Kelsey Harmon chia sẻ trên mạng xã hội TwitterKelsey viết: “Ăn tối với ông tối nay. Ông đã làm 12 cái burger cho 6 đứa cháu và tôi là người duy nhất có mặt. Thương ông quá!”
Chia sẻ với Buzz Feed, Kelsey cho biết cả 6 anh chị em cô giờ đã lớn và rất khó để tất cả mọi người có thể tụ họp cùng nhau như ngày xưa. Tuy nhiên, ông đã đề nghị tất cả cùng qua nhà ông khi mọi người đang nghỉ xuân ở khu vực gần đó.
Kelsey tiết lộ, ông nội đã rất háo hức chờ đợi bữa tối này. “Ông thậm chí còn tự làm kem – món yêu thích của chúng tôi khi còn nhỏ”.
“Tôi ngồi xuống, lấy đĩa. Nhưng ông vẫn đợi. Khoảng 30 phút trôi qua, ông quyết định ăn một chiếc burger. Một tiếng trôi qua, vẫn không ai tới. Ông đã rất thất vọng, nhưng tôi đã cố giúp ông vui vẻ, đưa ông ra ngoài cho khuây khỏa. Chúng tôi đã rất vui vẻ” – cô cháu gái kể lại.
Kelsey cho biết cô đã đăng một bức ảnh lên Twitter nhưng không hề mong chờ thậm chí là một lời bình luận. Thế nhưng, bức ảnh này thực sự đã khiến điện thoại của cô “nổ tung”. Hơn 70.000 bình luận trong vòng chưa tới 24 giờ. Tất cả đều thấy buồn và tỏ ra thương cảm cho ông Harmon”.
“Khoảng nửa đêm, có 1 người “tweet” lại, sau đó là hơn 10 người, hơn 100 người, rồi tới hơn 2.000 bình luận trong vòng 30 phút”.
Nhiều người chia sẻ rằng họ không thể nhìn bức ảnh mà không chảy nước mắt và nó khiến mỗi người nhớ đến ông bà mình. Có người nói rằng bức ảnh khiến họ quyết định sẽ tới ăn tối cùng ông bà. Thậm chí nhiều người bực bội và có những lời không hay với 5 người cháu còn lại.
Sau đó, Kelsey đã có một chia sẻ khác trên Twitter: “Ông tôi vẫn ổn, mọi người. Ông yêu tất cả chúng tôi như nhau. Làm ơn đừng nói những lời không hay với các anh em họ tôi. Mọi chuyện vẫn ổn!”.
Sau khi câu chuyện được lan truyền, Brock Harmon – một trong 5 người cháu không đến ăn tối cũng viết trên Twitter rằng cậu quyết định tới thăm ông và thậm chí còn lấy cả burger mang về. “Mọi người đừng lo. Tôi đã qua nhà ông và lấy burger về!”.
Cậu cháu trai Brock Harmon đã tới thăm ông dù muộn “Ông nói rằng ông tha thứ cho tôi và muốn tất cả mọi người biết rằng tất cả chúng ta đều rất tuyệt vời khi làm cho ông trở nên nổi tiếng” – Brock chia sẻ.
Trong khi đó, cô cháu gái Kelsey cho biết ông nội cô vẫn không thể hiểu tại sao câu chuyện của mình lại được lan truyền nhiều đến vậy bởi vì ông không sử dụng mạng xã hội.
“Ông cảm ơn tất cả những lời tốt đẹp dành cho ông. Ông biết rằng tất cả chúng tôi đều yêu ông rất nhiều”.
Cô cũng cho biết rất vui khi câu chuyện của mình được chia sẻ, bởi vì “nó làm cho những người trẻ nhận ra tầm quan trọng của gia đình”.
- Nguyễn Thảo(Theo Buzz Feed)
-
Sống thử giúp tôi không lấy nhầm chồng
- Ngay buổi tối hôm đó tôi đã hỏi anh, ban đầu anh còn chối quanh co nhưng rồi anh cũng thừa nhận nó. Hình tượng anh trong tôi thay đổi hoàn toàn.
TIN BÀI KHÁC:
Hãy hiểu và tha thứ cho anh!
Hành trình sáu năm làm mẹ đơn thân
Tình cũ - lại chuyện dại khờ
Anh liếc nhìn…và tấm ga vẫn trắng tinh
Sao lại gọi sống “thử”, tôi thấy nó rất thật!
Vào khách sạn, lên giường và …
Sống thử và…thật
Tôi đã trao ...điều đó không tốt cho người đến sau
Chia tay rồi, em mới biết em yêu anh nhiều lắm!
Mẹ chồng xỉa xói vì con dâu trót ăn “trái xanh”
" alt="Sống thử giúp tôi không lấy nhầm chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 04:55 Ý ...[详细]
-
- Chỉ sau 3 lần đi chơi, tôi đã trao cho anh nụ hôn đầu tiên của mình. Trong sâu thẳm, tôi vẫn nghĩ đó là sự dễ dãi.
TIN BÀI KHÁC:
Hãy hiểu và tha thứ cho anh!
Hành trình sáu năm làm mẹ đơn thân
Tình cũ - lại chuyện dại khờ
Em tặng tình một đêm cho chàng sinh viên khù khờ
Anh liếc nhìn…và tấm ga vẫn trắng tinh
Sao lại gọi sống “thử”, tôi thấy nó rất thật!
Vào khách sạn, lên giường và …
Sống thử và…thật
Tôi đã trao ...điều đó không tốt cho người đến sau
Chia tay rồi, em mới biết em yêu anh nhiều lắm!
" alt="Sau 3 lần đi chơi…" /> ...[详细] -
Giận vợ...sa ngã tình một đêm
- Sau một cuộc cãi vã với vợ, tôi đã bỏ ra quán bia, ngồi uống một mình, mong nhờhơi men giải sầu. Lúc đó tôi đã gặp một cô gái khá đẹp, thânhình lại gợi cảm.
TIN BÀI KHÁC:
Hãy hiểu và tha thứ cho anh!
Hành trình sáu năm làm mẹ đơn thân
Tình cũ - lại chuyện dại khờ
Em tặng tình một đêm cho chàng sinh viên khù khờ
Anh liếc nhìn…và tấm ga vẫn trắng tinh
Sao lại gọi sống “thử”, tôi thấy nó rất thật!
Vào khách sạn, lên giường và …
Sống thử và…thật
Tôi đã trao ...điều đó không tốt cho người đến sau
Chia tay rồi, em mới biết em yêu anh nhiều lắm!
" alt="Giận vợ...sa ngã tình một đêm" /> ...[详细] -
Trăng nhân tạo lăn lông lốc trên đường phố Trung Quốc
Trăng nhân tạo lăn lông lốc trên đường phố Fuzhou, Trung Quốc
Vụ việc xảy ra vào tuần trước, theo Shanghaiist. Mặt trăng này dường như không được buộc kỹ nên đã lăn đi thay vì đứng yên tại một sự kiện.
Đây không phải là lần đầu tiên, một mặt trăng nhân tạo lăn lung tung. Trước đó, một vụ việc tương tự cũng xảy ra ở thành phố Fuzhou.
Hoài Linh
" alt="Trăng nhân tạo lăn lông lốc trên đường phố Trung Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4: Chủ nhà chật vật
Nguyễn Quang Hải - 19/04/2025 07:41 Tây Ban N ...[详细]
-
Học sinh 3 miền đều hát sai Quốc ca
- Hiện nay, học sinh cả 3 miền đều hát sai Quốc ca nên mục tiêu của môn ngữ văn hay năng lực ngôn ngữ cần phải chỉ rõ yêu cầu nói, đọc đúng tiếng Việt thay vì chỉ yêu cầu sử dụng thành thạo.
Đó là ý kiến của ông Phạm Văn Khanh, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý giáo dục tỉnh Tiền Giang nêu ra tại hội thảo góp dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sáng 14/4.
Theo ông Khanh, dự thảo chương trình tổng thể chỉ nêu mục tiêu, yêu cầu sử dụng thành thạo tiếng Việt của học sinh song chưa nhấn mạnh, làm rõ việc nói, đọc đúng tiếng Việt của học sinh trong năng lực sử dụng tiếng Việt.
"Việc ghi như vậy thì việc đọc đúng tiếng Việt có thể sẽ bị bỏ qua trong biên soạn chương trình chi tiết môn học tiếng Việt của các cấp học và lớp học khi cụ thể hóa" - ông Khanh nói.
Ông Khanh cho rằng, đọc và nói đúng tiếng Việt và kỹ năng căn bản của môn tiếng Việt nhất là trong tình hình đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29 của TƯ hiện nay. Do đó, ngành giáo dục phải dạy học sinh nói đúng, viết đúng tiếng mẹ đẻ, giáo dục học sinh yêu tiếng nói của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Học sinh cả ba miền đều hát sai câu đầu tiên của Quốc ca. Ảnh minh họa. Thực trạng hiện nay học sinh cả 3 miền đều không nói, đọc và hát đúng các âm tiết câu đầu tiên của quốc gia Việt Nam (số đông học sinh).
Học sinh vùng Hà Nội, Hà Tây hát: Đoàn quân Việt Lam đi, chung nòng kíu kuốc.
Học sinh vùng Quảng Nam, Đà Nẵng hát: Đoèn quên Việt Nem đi…
Học sinh vùng Sài Gòn, Gia Định hát: Đòn quân Diệt Nam đi…
Các em học sinh phía Bắc thường đọc, nói sai các phụ âm đầu, học sinh miền Trung thường đọc, nói sai âm chính, học sinh phía Nam thường đọc, nói sai các phụ âm cuối và hiện nay nhiều phụ âm đầu cũng bị nói, đọc sai.
Do vậy, theo ông Khanh, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nên chú trọng vấn đề này.
Đồng tình với ý kiến này, ông Nguyễn Ngọc Phú, Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam cho rằng, học sinh Việt Nam hiện nay nói ngọng quá nhiều. Cứ như vậy thì sau này tiếng Việt sẽ bị méo mó.
Vì vây, ông Phú cho rằng, cần phải ghi rõ ngoài sử dụng thành thạo học sinh cần phải sử dụng tiếng Việt đúng ngữ âm chuẩn, không ngọng.
Lê Văn
" alt="Học sinh 3 miền đều hát sai Quốc ca" /> ...[详细]
Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Những điểm nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
Thí sinh sau giờ thi môn Ngữ văn tại điểm thi THCS Ngô Sĩ Liên (Phố Hai Bà Trưng), Hà Nội sáng 25/6. Ảnh: Lê Anh Dũng
Những thí sinh “lạc quan” nhất
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có nhiều thí sinh tới điểm thi muộn, thậm chí là bỏ lỡ mất kỳ thi chỉ vì… ngủ quên, khiến dư luận "dậy sóng".
Điển hình, sáng 25/6, nữ sinh P.T.S tại điểm thi Trường THPT Chuyên Hà Giang đến muộn 18 phút nên hội đồng coi thi không cho vào. Khi hiệu lệnh bắt đầu làm bài từ lúc 7h35, đến 7h53 thí sinh này mới xuất hiện tại cổng trường.
Cũng sáng cùng ngày, tại Nghệ An, thi sinh C.C (nguyên là học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ) cũng bị bỏ lỡ công 12 năm đèn sách khi 8h10 mới có mặt tại điểm thi.
Theo quy chế thi THPT quốc gia của Bộ GD-ĐT, những thí sinh đến chậm 15 phút kể từ lúc bắt đầu làm bài sẽ bị cấm thi. Những thí sinh kể trên chỉ vì vài phút ngủ quên nhưng phải uổng phí thêm 1 năm chờ đợi.
Những thí sinh may mắn nhất
Nếu như ngày thi đầu tiên, những giọt nước mắt của 2 thí sinh lỡ kỳ thi vì ngủ quên khiến người ta vừa giận vừa thương, thì sang ngày thi thứ 2, tại điểm thi Trường THPT Lê Hồng Phong (Hà Giang) một nữ sinh khác lại gặp "may nhất quả đất". Cùng lý do ngủ quên, nhưng sinh Trần Thị Yến được các chiến sĩ cảnh sát đến tận nhà, gọi dậy và chở đến điểm thi.
Đại úy Vũ Đức Lợi - Phó trưởng Công an phường Minh Khai (TP Hà Giang) cho biết khi anh đến nhà, Yến vẫn còn đang ngủ, anh liền gọi thí sinh này dậy và chở đến điểm thi sát giờ bảo vệ đóng cửa.
Thí sinh được các tình nguyện viên chào đón Một tình huống may mắn tréo ngoe xảy ra ngay trước kỳ thi khi gia đình bạn Quỳnh Anh (Quảng Nam) bị trộm viếng thăm. Tên trộm “cuỗm” hết tiền bạc, nhưng lại để tấm thẻ dự thi và chứng minh nhân dân của Quỳnh Anh trên cây đàn piano.
Câu chuyện dở cười dở khóc khác, khi các thí sinh đã vào phòng thi tại điểm thi Trường THPT Đakrông thì giám thị phát hiện thí sinh Hồ Văn Lích (SN 2000, ở thôn Chân Rò, xã Đakrông) vắng mặt. Nhà của Lích cách điểm thi khoảng 8km, qua 1 con suối.
Biết tin, đội tình nguyện Tiếp sức mùa thi của Đoàn Trường THPT Đakrông đã cử 3 tình nguyện viên là các thầy giáo đi xe máy đến tìm thí sinh. Khi đến nơi thì Hồ Văn Lích đang đi tìm bò bị mất, mọi người nhanh chóng tìm đưa đến điểm thi kịp thời.
Những sĩ tử kiên cường nhất
Tại kỳ thi THPT 2019, nhiều thí sinh trên cả nước phải đến trường thì bằng xe lăn, xe cứu thương.
Thí sinh Nguyễn Mạnh Tân đến ngồi xe lăn vào trường thi. Ảnh: Phạm Hải Nguyễn Lê Anh Trúc, thí sinh tại điểm thi trường THPT Marie Curie (TP. HCM) phải đến điểm thi bằng xe cứu thương. Trước đó, nữ sinh này vừa mổ ruột thừa sáng 24/6.
Tại điểm thi Trường THCS Ngô Sỹ Liên (Hà Nội), thí sinh Nguyễn Mạnh Tân cũng phải ngồi xe lăn đi thi. Nam sinh cũng vừa mổ ruột thừa trước kỳ thi không lâu.
Vừa tỉnh dậy sau trận ốm nặng 8 điều trị viêm não cấp, Vừ A Cha, thí sinh ở điểm thi Trường THPT Sông Mã, tỉnh Sơn La, vẫn quyết tâm đến phòng thi dù nửa người trái khó cử động.
Giao nhận đề thi THPT quốc gia 2019 bài thi Khoa học Tự nhiên tại điểm thi Trường THPT Đào Duy Từ (Thanh Hóa) sáng 26/6. Clip: Thanh Hùng
Những thí sinh “ngoan cố” nhất
Đó là những thí sinh đã mang vật cấm như điện thoại, tài liệu vào trong phòng thi.
Mở đầu kỳ thi vào sáng 25/6, một nam sinh tại Phú Thọ bị đình chỉ thi vì đã chụp đề Ngữ văn gửi ra ngoài nhờ bạn giải hộ.
Tại Sơn La, một nam sinh khác cũng bị đình chỉ vì mang 2 chiếc điện thoại vào phòng thi. Tại Thanh Hóa có 4 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi, trong đó, riêng môn thi đầu tiên là Ngữ văn có tới 3 trường hợp,1 trường hợp xảy ra vào sáng 26/6. Bình Định, Khánh Hòa và Đắk Lắk, Đà Nẵng cũng là những tỉnh có thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.
Những khoảnh khắc xúc động nhất
Những nụ hôn chúc con thi tốt, những cái nắm tay động viên, những cái ôm an ủi, hay những nỗ lực giúp các thí sinh bị thương tật đến được phòng thi là những hình ảnh xúc động nhất trong những ngày thi THPT quốc gia 2019.
Thí sinh Vi Văn Bảo (sinh năm 2000, dân tộc Lào) được các tình nguyện viên đưa đến phòng thi bằng xe lăn. Ảnh: Thiện Lương
Phụ huynh lưu luyến trước giờ vào thi. Ảnh: Lê Anh Dũng Điểm thi thu hút nhiều thí sinh là phụ huynh nhất
Tại điểm thi Trường THPT Sông Mã (Sơn La), có tới 80 thí sinh ở độ tuổi trên 40. Nhiều người trong đó đã có con cái đề huề, có dâu, có rể, thậm chí có cháu để bế. Tuy nhiên, vì lý do công việc, và hơn nữa là muốn làm tấm gương cho con cháu nên họ vẫn quyết tâm thi lấy tấm bằng tốt nghiệp cấp 3.
Lòng tốt gây hoang mang nhất
Sáng 26/6, tại điểm thi trường THPT Chuyên Amsterdam (Hà Nội), chị Hoàng Thị Lan (phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy) cho biết, sáng nay khi chị đang chở con trai đến điểm thi thì không may xe máy bị hỏng. Đúng lúc này, có một người đàn ông lạ đến nhận chở con trai chị đến điểm thi.
Trong lúc lo lắng sợ con muộn thi, chị Lan đồng ý để người lạ chở con đi nhưng trong lòng vẫn bối rối, hoang mang. Ngay khi vừa sửa xong xe, chị Lan lập tức đến điểm thi trình báo các chiến sĩ công an và hỏi thăm xem con mình có kịp vào phòng hay không.
Cha đón con gái sau giờ thi với tâm trạng vui vẻ. Ảnh: Phạm Hải Giám thị đen đủi nhất
Buổi sáng ngày coi thi đầu tiên, trên đường đi đến điểm thi trường THPT Bà Điểm, cô Đỗ Thị Bích Lài, bị cướp túi xách dẫn đến ngã. Ban đầu chỉ nghĩ bị trầy xước đơn chân tay đơn giản và u đầu nhẹ, cô Lài vẫn thực hiện hết nhiệm vụ của buổi thi Ngữ văn. Tuy nhiên, đến trưa, cô Lài đã làm đơn xin ngưng nhiệm vụ coi thi từ buổi chiều cùng ngày để đi kiểm tra sức khỏe khi thấy đầu bị sưng quá to, người mệt mỏi.
Sau 2 ngày thi, cả nước có 2 giám thị vi phạm quy chế bị đình chỉ. Đó là giám thị ở Phú Thọ, đã không giám sát được việc để thí sinh tự do chụp ảnh đề thi rồi đưa ra ngoài nhờ làm hộ.
Những câu chuyện thương tâm nhất
Câu chuyện nữ cán bộ coi thi tử nạn thương tâm, để lại hai con nhỏ tật nguyền khiến nhiều người xót xa. Nạn nhân là cô Trần Thị Thúy (SN 1979, trú xã A Túc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị). Cô Thúy là trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THPT A Túc, làm cán bộ coi thi tại cụm thi số 31 tỉnh Quảng Trị. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ vào buổi chiều 24/6, trên đường đi thăm mẹ thì cô Thúy bị tai nạn và tử vong tại chỗ, để lại hai con tật nguyền.
Ngôi nhà nơi xảy ra vụ chồng giết vợ thương tâm khiến con trai bỏ thi THPT quốc gia 2019. Ảnh: Lê Bằng Một hoàn cảnh đau thương khác xảy ra tại tỉnh Quảng Nam, nam sinh T.V.P đã bỏ dở kỳ thi THPT quốc gia 2019, sau khi chứng kiến bố đâm chết mẹ. VietNamNet thông tin, sự việc xảy ra vào trưa 25/6, trong lúc cùng làm thịt gà cúng giỗ, bố của T.V.P đã dùng dao đâm người vợ. Dù được đưa đi cấp cứu nhưng nạn nhân không qua khỏi. Nam sinh đã phải bỏ tất cả những môn thi còn lại để ở nhà lo tang lễ cho mẹ. Sáng 27/6, Gi ám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam cho biết đang xem xét để có thể công nhận tốt nghiệp cho em.
Giám thị xinh nhất
Sau khi bức ảnh xinh đẹp, thu hút của nữ cán bộ coi thi tại điểm thi trường THPT Thanh Chương 3 (Nghệ An) được đăng tải lên mạng xã hội, cư dân mạng lập tức truy tìm thông tin. Sinh năm 1988, Lê Hà Phương đang là giảng viên ngành Báo chí – Truyền thông tại Đại học Vinh (Nghệ An).
Nữ giám thị xinh đẹp bất ngờ nổi tiếng khi làm nhiệm vụ coi thi. Ảnh: NVCC Bất ngờ nổi tiếng nhờ bức ảnh chụp tại điểm thi, nhiều độc giả có tâm còn khám phá được thông tin Lê Hà Phương từng giành giải Nhất Hoa khôi Báo chí năm 2008 do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức. Cô cũng hội tụ nhiều khả năng như hát, hội họa, chơi nhạc cụ, dẫn chương trình…
Năm 2018, nữ giảng viên giành giải Người đẹp ăn ảnh nhất và lọt top 10 cuộc thi Người mẫu Quý bà Việt Nam.
Giám thị hỗ trợ tích cực nhất
Ngoài môn Ngữ văn, các môn thi còn lại đều là trắc nghiệm nên chiếc bút chì để tô các ô đáp án trở thành một vật dụng quan trọng với sĩ tử. Để giúp các thí sinh khắc phục những tình huống không may liên quan đến bút chì – “công cụ chính” để làm những bài thi trắc nghiệm, trong lần “ra quân” thực hiện nhiệm vụ trong kì thi THPT quốc gia 2019 tại tỉnh Thái Bình, các cán bộ, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương đã mang theo 4.500 chiếc bút chì 2B để sẵn sàng hỗ trợ cho những trường hợp cần thiết trong quá trình làm bài.
Cô Phạm Thị Thảo, giáo viên Trường THPT Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình, làm nhiệm vụ cán bộ coi thi tại điểm thi THPT Nguyễn Đức Cảnh cho biết: "Đây là lần đầu tiên một trường Đại học về hỗ trợ kỳ thi TN THPT QG mang theo bút chì để sẵn sàng cho các tình huống có liên quan có thể xảy ra. Cụ thể ở phòng tôi coi thi buổi thi các môn Khoa học tự nhiên, cũng có em mang theo bút chì kim đầu chì cứng hoặc bút chì rất mờ, tôi cũng đã đưa cho các em bút chì 2B do Trường ĐH Ngoại thương chuẩn bị. Tuy số lượng sử dụng không nhiều nhưng với những chiếc bút chì được dự phòng sẵn tại các phòng thi như vậy cũng giúp cho những cán bộ coi thi như chúng tôi cảm thấy yên tâm hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ".
Thí sinh Thái Bình vui vẻ ra khỏi phòng thi chiều ngày 25/6. Ảnh: Khánh Linh Đề thi "to" nhất
Thay vì nhận đề thi trên giấy A4 như bao thí sinh khác tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Huệ (TP Huế, Thừa Thiên Huế), Huỳnh Ngân Giang, cựu học sinh lớp 12B4 lại nhận đề thi trên khổ giấy A3 trong buổi sáng thi môn Ngữ văn (25/6). Giang bị bệnh viêm màng bồ đào khiến đôi mắt bị mờ, không nhìn thấy rõ mọi vật xung quanh, đặc biệt là chữ in trong sách giáo khoa.
Trước kỳ thi THPT quốc gia, Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế đã gửi hồ sơ bệnh án của em ra Bộ GD-ĐT xin ý kiến làm riêng một bộ đề thi đặc biệt và được đồng ý. Đề thi của Giang được in trên khổ giấy A3 (gấp đôi khổ A4) với cỡ chữ to hơn và phát tại phòng thi để em có thể đọc. Giang là thí sinh duy nhất cả nước được sử dụng bộ đề A3.
Nơi bắt đầu làm bài thi muộn nhất
Ngày 26/6, tại địa bàn TP. HCM xảy ra sự cố về mã đề. Tại quận Tân Bình có 11 thi sinh thiếu đề, tuy nhiên do thiếu rải rác nên riêng địa phương này không bị ảnh hưởng thời gian làm bài của thí sinh. Tại điểm thi Trường THCS Colette (Q.3, TP. HCM) có 16 thí sinh thiếu 5 mã đề. Môn Hóa học có 5 mã đề, mở ra photo nhanh và chưa quá 10 phút thì đã đủ. Môn Sinh bị ảnh hưởng khoảng 10 phút. Thời gian làm bài của các thí sinh chậm hơn so với quy định là 15 phút. Tại điểm thi THPT Trần Khai Nguyên, thí sinh bị chậm hơn quy định tới 35 phút.
Clip: Khánh Hòa
Tại buổi gặp gỡ báo chí chiều cùng ngày, ông Nguyễn Văn Hiếu nhận trách nhiệm sơ suất trong việc in sao đề. Ông giải thích lý do là vì phòng thi không đủ 24 thí sinh, có thí sinh tự do, thí sinh này có môn thi môn không nên sơ sót thiếu mã đề chứ không phải thiếu đề. Phòng thi đủ 24 thí sinh sẽ không có vấn đề gì. Sự cố này xảy ra ở phòng thí sinh tự do, thí sinh THPT vẫn ổn, không bị ảnh hưởng. Ông Hiếu xin lỗi và khẳng định ngày27/6 bộ phận in sao đề thi sẽ kiểm tra kỹ, chắc chắn không để ảnh hưởng tới thí sinh.
Đoàn công tác có hành trình đường bộ dài nhất
Trong các ngày diễn ra Kỳ thi từ 25/6 đến 27/6/2019, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và các Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã dẫn đầu các đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đi kiểm tra, động viên cán bộ coi thi và thí sinh tại một số địa phương như: TP Hà Nội, Đắk Lắk, Long An, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Kạn,Cao Bằng, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị,TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang,…Trong số đó, có lẽ đoàn công tác đi tới các tỉnh đồng bằng và miền núi phía Bắc là có hành trình đường bộ dài hơn cả, với khoảng 1.000 km.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An kiểm tra công tác thi tại các điểm khó khăn của tỉnh Bắc Cạn ngày 26/6. Clip: Anh Phú
Thí sinh đến dự thi trong 2 ngày 25 và 26/6 đều đạt trên 99% so với số lượng đăng ký. Đồ họa: Thúy Nga Thí sinh Hà Nội chạy nắng. Ảnh: Lê Anh Dũng
Sĩ tử Sài Gòn đội mưa. Ảnh: Tùng Tin Khánh Hòa - Song Nguyên (tổng hợp)
Con trai bỏ thi THPT quốc gia sau khi chứng kiến cha cầm dao đâm chết mẹ
Vừa thi xong môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, nam sinh ở Quảng Nam về nhà ăn cơm để chuẩn bị đi thi tiếp, thì đau đớn chứng kiến cảnh cha cầm dao đâm chết mẹ.
" alt="Những điểm nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2019" />
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
- Clip học nghệ thuật sáng tạo được 5 triệu người xem
- Thảm cảnh SV xé sách vở dùng thay giấy vệ sinh
- Khánh Thi sốc khi thần tượng từng vô địch thế giới bất ngờ qua đời
- Nhận định, soi kèo Oxford United vs Leeds, 2h00 ngày 19/4: Chào Premier League
- Mẹ Việt hốt hoảng vì con không nói được tiếng Việt
- Hà Nội xử nghiêm các trường tổ chức dạy học trước chương trình