Bóng đá

Phó Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo vụ đất biệt thự 'biến' thành dãy nhà hàng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 14:20:10 我要评论(0)

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản chỉ đạo kiểm tra,óChủtịchtỉnhVĩnhPhúcchỉđạovụđấtbiệtthựbiếnthànhdbournemouth đấu với tottenhambournemouth đấu với tottenham、、

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản chỉ đạo kiểm tra,óChủtịchtỉnhVĩnhPhúcchỉđạovụđấtbiệtthựbiếnthànhdãynhàhàbournemouth đấu với tottenham xử lý về quy hoạch, xây dựng hạ tầng tại dự án Tổ hợp văn phòng, khách sạn 5 sao và Khu nhà ở Bảo Quân theo phản ánh của báo VietNamNet

Cụ thể, văn bản của UBND tỉnh cho biết, sau khi tiếp nhận phản ánh từ báo chí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Việt Văn giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND TP Vĩnh Yên và các cơ quan liên quan kiểm tra phản ánh của báo chí. 

Đồng thời, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc giao các đơn vị chức năng đề xuất xử lý nghiêm những vi phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng tại dự án; báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh trong tháng 9/2024. 

IMG_8958.jpeg
Nhà hàng Anh & Em gộp nhiều ô đất để xây dựng công trình sai quy hoạch, tồn tại trong thời gian dài nhưng chưa bị tháo dỡ. Ảnh: Đức Hoàng

Hôm 13/8, Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc cũng chính thức vào cuộc kiểm tra hiện trạng Khu nhà ở Bảo Quân. Quá trình kiểm tra, Sở Xây dựng khẳng định những phản ánh của báo VietNamNetlà đúng và Sở đã có văn bản đề nghị UBND TP Vĩnh Yên nghiêm túc xử lý dứt điểm những công trình xây sai quy hoạch. 

Đề cập đến trách nhiệm trong việc buông lỏng quản lý để xảy ra nhiều công trình sai phạm, theo đại diện Sở Xây dựng, UBND TP Vĩnh Yên là đơn vị chịu trách nhiệm chính. 

Tuy nhiên, trong phần trả lời VietNamNet, đại diện UBND TP Vĩnh Yên lại cho rằng, trách nhiệm để xảy ra tình trạng xây dựng sai quy hoạch thuộc về UBND cấp phường (ở đây là phường Liên Bảo và Khai Quang).

Trước đó, VietNamNetphản ánh loạt bài về tình trạng phá vỡ quy hoạch tại Khu nhà ở Bảo Quân. 

Theo tài liệu thu thập được, vào tháng 6/2023, ông Nguyễn Việt Phương, Chủ tịch UBND TP Vĩnh Yên ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 1529 đối với chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bảo Quân (Công ty Bảo Quân).

Theo quyết định nêu trên, Công ty Bảo Quân bị phạt 170 triệu đồng vì có vi phạm khi xây dựng không đúng quy hoạch đô thị được duyệt. Trong vòng 90 ngày từ khi quyết định có hiệu lực, công ty phải thực hiện phá dỡ công trình vi phạm và nộp tiền phạt.

biet thu 3.jpg
Một căn biệt thự bị "vây" bởi 3 nhà hàng xây sai quy hoạch tại Khu nhà ở Bảo Quân. Ảnh: Đức Hoàng
biet thu 2.jpg
Khu vệ sinh của một nhà hàng xây sai quy hoạch bốc mùi xú uế "án ngữ" cổng vào căn biệt thự. Ảnh: Đức Hoàng

Tuy nhiên, sau hơn 1 năm quyết định trên có hiệu lực, Công ty Bảo Quân vẫn chưa chấp hành việc nộp phạt, cũng không tổ chức tháo dỡ công trình vi phạm.

Thống kê của chính quyền TP Vĩnh Yên xác định, tại Khu nhà ở Bảo Quân có các thửa đất có công trình xây dựng sai quy hoạch gồm: thửa đất C22, C21, C4, C5, C19, C20, C16, C15, C1, B1, B8, A12, A13, A14 tờ bản đồ quy hoạch.  

Đáng chú ý, mặc dù các công trình nêu trên đã xây dựng xong và sử dụng từ tháng 4/2023, tuy nhiên chính quyền TP Vĩnh Yên và các phường Liên Bảo, Khai Quang không xác định được cụ thể giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm.

Cảnh sống khốn khổ trong biệt thự bị khu nhà vệ sinh áp sát

Cảnh sống khốn khổ trong biệt thự bị khu nhà vệ sinh áp sát

Khu biệt thự Bảo Quân (TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) được quảng bá là nơi đáng sống, nhưng trên thực tế, cư dân đang chịu đựng đủ thứ rắc rối mà chưa được xử lý dứt điểm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lễ ký kết hợp tác phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam” giữa Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam (VCDC) với Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hưng Phát (HPID) và Công ty cổ phần dịch vụ công nghệ HPSI vừa diễn ra trong khuôn khổ cuộc họp của VCDC về thúc đẩy phát triển chữ ký số cá nhân chiều ngày 3/11 tại Hà Nội.

Công ty HPID là đối tác chính thức tại Việt Nam của Thales – hãng cung cấp giải pháp bảo mật hàng đầu thế giới hiện nay; còn Công ty HPSI là nhà phân phối của Ncipher và CrytomaThic cũng là hai hãng quốc tế chuyên cung cấp thiết bị và giải pháp bảo mật. Các hãng bảo mật lớn Thales, Ncipher và CrytomaThic đều có bề dày kinh nghiệm cung cấp phần cứng và hợp tác phát triển các giải pháp liên quan đến ký số di động và ký số từ xa.

{keywords}
Đại diện Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, Công ty HPID và Công ty HPSI ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển giải pháp ký số di động "Make in Vietnam".

Theo thỏa thuận hợp tác mới ký kết giữa VCDC và hai công ty HPID, HPSI, 3 bên sẽ hợp tác triển khai chữ ký số di động “Make in Vietnam” với các nội dung chính bao gồm: Phối hợp xây dựng, phát triển và triển khai các giải pháp phần mềm chữ ký số di động; Phối hợp cung cấp các thiết bị, giải pháp phục vụ triển khai chữ ký số di động; Phối hợp trong việc kiểm thử, đánh giá, hợp chuẩn các giải pháp phục vụ chữ ký số di động và chữ ký số cá nhân.

Dự kiến, giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân sẽ được hoàn thiện và cung cấp ra thị trường vào khoảng giữa năm 2021. Giải pháp được phát triển dựa trên cơ sở hợp tác 3 bên này được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh được khả thi và sớm đưa vào thực tế.

Chia sẻ thêm về lý do hợp tác với các đối tác để phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”, ông Phùng Huy Tâm, Phó Chủ nhiệm VCDC nhấn mạnh, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chữ ký số chính là công cụ đắc lực phục vụ công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.

Cơ hội mở rộng thị trường chữ ký số cá nhân

Trong khi thị trường chữ ký số doanh nghiệp đã dần ổn định, mảng chữ ký số cá nhân mới được triển khai khiêm tốn với khoảng 10%. Nghị định 123/2020 về hóa đơn, chứng từ được Chính phủ ban hành ngày 19/10 vừa qua đã quy định rõ đối với cá nhân dùng hóa đơn điện tử phải áp dụng chữ ký số: “...trường hợp người bán là cá nhân thì sử dụng chữ ký số của cá nhân hoặc người được ủy quyền” (Khoản 7 Điều 10 của Nghị định 123/2020). Quy định này được đánh giá giúp mở rộng thị trường chữ ký số sang đối tượng hộ kinh doanh.

“Chúng tôi đã và sẽ tích cực xây dựng giải pháp có tính ứng dụng cao, đảm bảo pháp lý và hợp chuẩn quốc tế để thúc đẩy việc triển khai chữ ký số cá nhân trong thời gian tới”, đại diện VCDC cho biết.

Chia sẻ tại lễ ký kết hợp tác, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Chủ nhiệm VCDC tin tưởng rằng giải pháp chữ ký số cá nhân dự kiến được cung cấp ra thị trường khoảng giữa năm 2021 không chỉ mang lại sự tiện lợi cho người dùng mà còn giải quyết bài toán về đảm bảo an toàn cho các giao dịch số.

“Giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” do chúng ta làm chủ về công nghệ lõi, sẽ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, Chính phủ điện tử. Chúng tôi tin rằng việc triển khai sẽ được đẩy nhanh nhờ sự chung tay giữa các đơn vị CA và hợp tác với đối tác uy tín trên thế giới”, ông Tuấn Anh nói.  

Đại diện đối tác, ông Huỳnh Tuấn Kiệt, Trưởng Văn phòng đại diện Công ty HPID cho hay: “Chúng tôi đã và đang đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Thông qua hợp tác này, chúng tôi mong muốn góp phần đẩy mạnh sử dụng chữ ký số cá nhân giúp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử”.

Ông Kiệt cũng cho rằng, giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” được chính thức cung cấp sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số. Theo hình dung của ông, khi đó các quy trình sẽ được xử lý hoàn toàn tự động, hóa đơn sẽ được phát hành và ký số hàng loạt; việc phê duyệt, xử lý văn bản cũng được thực hiện hoàn toàn từ xa. Các giới hạn, rào cản về khoảng cách địa lý hay thời gian sẽ bị xóa bỏ. “Điều đó rõ ràng rất thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam”, ông Kiệt chia sẻ. 

Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam – VCDC là tổ chức chuyên môn được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thành lập cuối tháng 11/2017 của với các thành viên ban đầu là các đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hàng đầu tại Việt Nam như Viettel, VNPT, Bkav, FPT IS, Nacencomm, NewCA, VINA-CA... Hiện tại, có 11 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng đã là thành viên của Câu lạc bộ này." alt="Hợp tác phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”" width="90" height="59"/>

Hợp tác phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”

Phiên bế mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Phiên bế mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Trước đó hôm 27/11, trình bày trước Quốc hội tờ trình về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam dự báo vẫn tiếp tục tăng cao.

Theo Quy hoạch điện VIII, tổng công suất đặt hệ thống điện hiện nay từ khoảng 80GW tăng lên 150GW vào năm 2030 và lên đến khoảng 490-573GW vào năm 2050. 

Trong bối cảnh hiện nay, việc xem xét phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam là cần thiết nhằm đa dạng hóa nguồn cung, đảm bảo an ninh năng lượng; đồng thời đáp ứng nhiệm vụ kép là vừa cung cấp điện nền, vừa là nguồn điện xanh, bền vững, thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng "0" năm 2050.

Về địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, Chính phủ cho biết thực hiện chủ trương đầu tư các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2 được Quốc hội thông qua, Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư các dự án.

EVN đã hợp tác với phía Nga (Dự án Ninh Thuận 1) và Nhật Bản (Dự án Ninh Thuận 2) để triển khai công tác chuẩn bị đầu tư các dự án. Tư vấn của Nga và Nhật Bản đã hoàn thành khảo sát, lập Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án để EVN trình Chính phủ phê duyệt.

Phó Thủ tướng Thường trực nhấn mạnh các địa điểm này đã được tư vấn trong và ngoài nước khảo sát, đánh giá rất kỹ, là hai địa điểm tốt nhất, đáp ứng các tiêu chí khắt khe của quốc tế, phù hợp để xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Cũng theo tờ trình của Chính phủ, sau khi các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 dừng thực hiện năm 2016, các địa điểm này đã được quy hoạch làm đất dự trữ cho năng lượng để có thể tiếp tục xây dựng các nhà máy điện hạt nhân khi có chủ trương tái khởi động điện hạt nhân. Hiện nay các địa điểm này vẫn đang được quản lý tốt.

Do đó, việc sử dụng các địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận đã được nghiên cứu trước đây để phát triển, xây dựng điện hạt nhân trong thời gian tới là rất thuận lợi, tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn địa điểm.

Về giải pháp thực hiện, ông Nguyễn Hòa Bình cho biết, sẽ lập quy hoạch phát triển điện hạt nhân để làm rõ tiềm năng phát triển các loại hình điện hạt nhân, xác định các vị trí tiềm năng khác, khả thi để đặt nhà máy điện hạt nhân.

Bên cạnh đó là xem xét quy mô, thời điểm xuất hiện các tổ máy điện hạt nhân trong rà soát, tính toán điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Chính phủ cũng khẳng định sẽ xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển khoa học - công nghệ trong tình hình mới, đào tạo, phát triển xây dựng nguồn nhân lực điện hạt nhân...

Anh Văn" alt="Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận" width="90" height="59"/>

Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận