- Thuyền trưởng MU tuyên bố hạnh phúc với đội hình đang có trong tay, trong khi Conte trải qua mua sắm không như ý, lo Chelsea sẽ bị đuối. Và trong lúc lo tìm bến đỗ mới, Joe Hart bị Pep "sỉ nhục".

Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 3" />

Tin chuyển nhượng 27/8: Mourinho 'chốt sổ', Conte lo 'đuối'

Thế giới 2025-02-22 12:28:33 5936

 - Thuyền trưởng MU tuyên bố hạnh phúc với đội hình đang có trong tay,ểnnhượngMourinhochốtsổContelođuốgiá usd hom nay trong khi Conte trải qua mua sắm không như ý, lo Chelsea sẽ bị đuối. Và trong lúc lo tìm bến đỗ mới, Joe Hart bị Pep "sỉ nhục".

Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 3

本文地址:http://web.tour-time.com/news/500a698877.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2

Một trường hợp khác là Patrick Spaulding Ryan, từng làm việc tại ByteDance giai đoạn 2020-2022, cũng phải nộp thuế hơn 100.000 USD cho số cổ phiếu chưa thể bán. Quá bức xúc, Ryan đã nộp đơn khiếu nại lên Sở Thuế vụ, Bộ Lao động và Ủy ban Chứng khoán & Giao dịch Mỹ.

Về phía ByteDance, họ thừa nhận những khó khăn của nhân viên, nhưng nói rằng đó là do quy định từ phía Mỹ. Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang sử dụng cơ chế trả lương dựa trên cổ phiếu và “hứa hẹn” có những chương trình mua lại cổ phần của nhân viên hằng năm “dựa trên tình hình của công ty”.

71c82d8b5d7fa7e777dba429190f693ff4f40fefavif.png
Nhiều nhân viên TikTok Mỹ đối mặt hàng triệu USD tiền thuế cho số cổ phiếu thưởng chưa thể thanh khoản. Ảnh: FT

Tuy nhiên, trong bối cảnh tương lai của TikTok còn chưa được định đoạt, không dễ để ByteDance có thể tổ chức vòng huy động lớn từ phía các nhà đầu tư nhằm mua lại số cổ phiếu hạn chế đang trong tay nhân viên.

ByteDance có khoảng 7.000 nhân viên tại Mỹ, cùng với hàng ngàn cựu nhân viên khác. Theo ước tính, nhân viên toàn cầu của công ty Trung Quốc đang nắm khoảng 20% cổ phần doanh nghiệp.

Công ty cũng thường xuyên phát hành cổ phiếu cho nhân viên dưới dạng hạn chế (RSU) - những cổ phần không hưởng quyền cho đến khi được phân phối và chịu thuế thu nhập dựa trên giá trị thị trường tại thời điểm hoàn tất chuyển đổi.

Vào năm 2023, công ty mẹ TikTok phân phối hàng tỷ USD cổ phiếu RSU như một động thái xoa dịu các nhân viên sau khi tạm dừng IPO. Điều này đồng nghĩa số cổ phiếu thưởng phải chịu thuế thu nhập theo quy định. Trong nhiều trường hợp, số cổ phiếu RSU ByteDance tính toán cho nhân viên trả thuế lại không đủ, dẫn đến nhiều cá nhân phải đóng thêm tiền mặt cho thuế vụ.

Đến nay, ByteDance chỉ tổ chức những chương trình mua lại có quy mô nhỏ hơn, thậm chí còn đề nghị mua lại cổ phiếu với giá thấp hơn nhiều so với giá trị bị đánh thuế, đồng thời hạn chế cá nhân bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư bên ngoài.

Tính đến tháng 12/2023, định giá ByteDance đã tăng vọt lên 268 tỷ USD từ 100 tỷ USD vào năm 2020.

Một số nhân viên cũ công ty cho biết cổ phiếu của họ có giá trị thấp hơn khoảng 20% so với cổ phiếu của nhân viên hiện tại, nhưng họ vẫn nợ thuế do định giá hiện tại cao hơn ngày trước.

ByteDance đã áp đặt điều khoản nghiêm ngặt với các nhân viên nhận cổ phiếu thưởng, chẳng hạn như không được chỉ trích công ty và “làm phức tạp thêm tình hình”.

FTdẫn tin ByteDance đã báo cáo giá trị thị trường hợp lý cổ phiếu của hãng ở mức 158 USD/cổ phiếu. Năm ngoái, một số nhân viên cũ cho biết công ty đã đề nghị mua lại cổ phiếu nhân viên hiện tại với giá 160 USD/cổ phiếu, trong khi những người đã nghỉ việc chỉ có thể bán với giá 128 USD.

Tháng trước, có tin ByteDance đề nghị mua cổ phiếu nhân viên với giá 171 USD, hoặc 145 USD/cổ phiếu “tuỳ thuộc vào mối quan hệ làm việc hoặc dịch vụ với công ty”.

Chính trị gia phương Tây ‘đổ bộ’ TikTok bất chấp lo ngại bảo mật dữ liệuNhằm tiếp cận nhóm đối tượng trẻ tuổi, nhiều chính trị gia tại châu Âu đã gia nhập đội ngũ những người “chơi” TikTok.">

Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởng của công ty

ung dung android 1.jpg
Theo chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, mã độc mới  ‘SecuriDropper’ có thể xâm nhập cả những điện thoại mới nhất của năm 2023, như vậy khả năng người dùng thiết bị Android bị tấn công là rất lớn. (Ảnh minh họa: PhoneWorld)

Phân tích của chuyên gia Vũ Ngọc Sơn cũng chỉ ra rằng, kỹ thuật mới được các hacker áp dụng trong ‘SecuriDropper’ là chia nhỏ việc cài đặt thành nhiều bước. Đầu tiên, một phần mềm giả mạo A không đòi quyền đặc biệt sẽ được lừa để cài vào máy nạn nhân.

Sau đó, phần mềm A sẽ gọi các API của Android để giả mạo một phiên cài đặt của Google Play, giúp cho có thể cài mã độc B lên điện thoại và qua mặt được ‘Restricted Settings’.

Mã độc B lúc này có thể xin được các quyền trợ năng và ‘Notification Listener’ mà không bị cấm. Thậm chí người dùng đã nâng cấp lên Android 14 mới nhất vừa ra mắt cũng sẽ vẫn bị mã độc tấn công theo phương thức này. 

Trao đổi thêm với phóng viên VietNamNetvề mức độ ảnh hưởng của mã độc mới 'SecuriDropper’ đến người dùng Android tại Việt Nam, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn nhận định: Trước đây những mã độc giả mạo ứng dụng ngành Thuế, app Chính phủ chỉ có thể tấn công được người dùng hệ điều hành Android 12 trở xuống, tức là các máy điện thoại mua trước năm 2022.

Tuy nhiên, với loại mã độc mới này, chúng có thể xâm nhập cả những điện thoại mới nhất của năm 2023, như vậy khả năng người dùng bị tấn công là rất lớn.

Trong thời gian đợi Google cải tiến hàng rào an ninh mới, để đảm bảo an toàn trước các cuộc tấn công, người dùng Android được khuyến nghị nên tránh tải xuống file APK - file cài đặt của các ứng dụng trên Android, từ các nguồn không chính thức.

Thủ đoạn chiếm quyền điều khiển điện thoại thông qua app giả mạoNếu cài đặt ứng dụng giả mạo, nạn nhân có thể bị chiếm quyền điều khiển điện thoại, sau đó bị đánh cắp tiền trong tài khoản ngân hàng.">

Cảnh giác với mã độc mới có thể qua mặt hàng rào an ninh trên điện thoại Android

zvinh phuc dien tap.png
Một buổi diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng được Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trung tâm Ứng cứu sự cố an toàn không gian mạng Việt Nam tổ chức. 

Cụ thể, trong năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số cho 2.042 cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị. 

Trong đó gồm có 10 lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức công nghệ thông tin cho 300 cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện, xã; 2 lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức an toàn, an ninh mạng cho 136 công chức cấp xã làm về công nghệ thông tin; 1 lớp đào tạo nghiệp vụ nâng cao cho 30 cán bộ công nghệ thông tin chuyên trách; 20 lớp nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số cho 1.534 cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị; và 01 đợt diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng tỉnh Vĩnh Phúc cho 42 cán bộ quản trị mạng, phụ trách công nghệ thông tin của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh.

Đáng chú ý, hoạt động giám sát an toàn thông tin được thực hiện liên tục; triển khai hệ thống lưu trữ nhật ký, cảnh báo sự kiện an toàn thông tin tập trung bằng phần mềm nguồn mở; ngăn chặn 100% các trường hợp tin tặc sử dụng các máy chủ C&C để điều khiển, phát tán mã độc, thư rác vào các hệ thống thông tin của tỉnh; duy trì bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp, chia sẻ thông tin giám sát an toàn hệ thống thông tin về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia; hoàn thiện đánh giá an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin của tỉnh kết nối vào Cơ sở dữ liệu Dân cư của Bộ Công an.

Đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc có 59/68 (86,8%) hệ thống thông tin được phê duyệt cấp độ an toàn thông tin, đạt chỉ tiêu (80%). Trong đó, số lượng các hệ thống thông tin được phê duyệt theo cấp độ là: 7 hệ thống cấp độ 3; 50 hệ thống cấp độ 2; 2 hệ thống cấp độ 1.

Ngoài ra, còn 4 hệ thống đang trong quá trình thẩm định hồ sơ đề xuất cấp độ và 5 hệ thống đang trong quá trình lập hồ sơ đề xuất cấp độ.

Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng có sử dụng giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản. Các doanh nghiệp viễn thông đã triển khai các giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản cho toàn bộ thuê bao trên địa bàn tỉnh...

Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số năm 2024 tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhấn mạnh: Cần củng cố an toàn thông tin, an ninh mạng; nâng cấp máy tính, mạng máy tính của các cơ quan, đơn vị. Triển khai kho dữ liệu điện tử dùng chung, cổng dữ liệu mở, các nền tảng dữ liệu dùng chung kết nối, đồng bộ với hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các sở, ngành trên địa bàn tỉnh và tích hợp với Cổng dữ liệu quốc gia. Triển khai hệ thống nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung của tỉnh phục vụ kết nối nền tảng Chính phủ điện tử quốc gia. Tiếp tục rà soát, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, an toàn thông tin. Triển khai xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng; khai thác hiệu quả các phần mềm ứng dụng dùng chung; phát triển hạ tầng kết nối số cho người dân…

Vân Anh và nhóm PV, BTV">

Vĩnh Phúc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin mạng

Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu

W-an-toan-thong-tin-bao-mat-hacker-1.jpg
"Hacker mũ trắng" thực hiện tấn công vào các thiết bị IoT để tìm kiếm lỗ hổng bảo mật. 

Sự nổi lên của chủ nghĩa tin tặc

Những năm gần đây thế giới mạng chứng kiến sự nổi lên của chủ nghĩa tin tặc (Hacktivism). Đây là một thuật ngữ mô tả các nhóm tin tặc hoặc cá nhân có kế hoạch dùng các cuộc tấn công mạng nhằm thực hiện động cơ chính trị hoặc gây tác động tới xã hội. 

Theo các chuyên gia của Kaspersky, trong bối cảnh địa chính trị thế giới có nhiều biến động, chủ nghĩa tin tặc sẽ được dịp bùng nổ trong năm 2024. Các hoạt động tin tặc sẽ được thực hiện nhiều hơn nhằm mục đích phá hoại và truyền bá thông tin sai lệch. 

Gián điệp và phá hoại trên không gian mạng gia tăng

Căng thẳng địa chính trị leo thang tại nhiều nơi trên thế giới cũng sẽ làm gia tăng các cuộc tấn công mạng được bảo trợ bởi các chính phủ.

Những cuộc tấn công này thường nhằm đánh cắp hoặc mã hóa dữ liệu, phá hủy cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hay thực hiện các hoạt động gián điệp và phá hoại trên không gian mạng. 

Nở rộ dịch vụ hack thuê nhắm vào chuỗi cung ứng

Sự nở rộ của các dịch vụ tấn công mạng nhắm vào chuỗi cung ứng có thể trở thành một xu hướng tấn công mạng mới trong năm 2024.

Theo đó, kẻ xấu có thể mua dịch vụ hack để tấn công vào các công ty nhỏ nằm trong chuỗi cung ứng, rồi từ đó tìm cách xâm nhập vào các doanh nghiệp lớn hơn. 

Kaspersky dự đoán sẽ xuất hiện một thị trường dịch vụ tấn công mạng nhằm vào chuỗi cung ứng trên thế giới ngầm, đây là tiền đề cho các cuộc tấn công mạng quy mô lớn hơn. Song hành cùng với thị trường này, hoạt động của các nhóm hacker đánh thuê sẽ gia tăng.

Đây là những hacker được người khác thuê để thực hiện các vụ tấn công mạng đánh cắp dữ liệu, nhằm mục đích điều tra tư nhân hoặc tấn công các đối thủ cạnh tranh.

Nhận định về tình hình an ninh mạng thế giới năm 2024, ông Igor Kuznetsov, Giám đốc Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) tại Kaspersky cho rằng: “Chúng tôi dự đoán những xu hướng sắp tới sẽ bao gồm việc tin tặc sử dụng những phương pháp tân tiến để tiến hành các cuộc tấn công nhắm vào chuỗi cung ứng, sự nổi lên của các dịch vụ hack thuê, các cách khai thác lỗ hổng mới dành cho thiết bị tiêu dùng... Trước những mối đe dọa này, chúng ta cần đi trước một bước nâng cấp khả năng bảo mật để chống lại các mối đe dọa về an ninh mạng hiệu quả hơn”. 

Người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi, tin nhắn80% người được khảo sát tại Việt Nam cho biết họ thường xuyên nhận được các cuộc điện thoại gọi lừa đảo; khoảng 57,5% nhận được tin nhắn SMS lừa đảo.">

Dịch vụ hack thuê và gián điệp mạng sẽ nở rộ trong năm 2024

Nghị quyết nêu rõ Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, các địa phương hướng dẫn phù hợp việc sử dụng điện thoại di động và thiết bị công nghệ phục vụ học tập với học sinh, bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả, thiết thực.

{keywords}
Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc học sinh dùng điện thoại phục vụ học tập

Trước đó, hồi tháng 9/2020, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Theo đó, thay vì cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại như trước đây, quy định mới tại Thông tư 32 cấm học sinh sử dụng điện thoại di động nếu không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

Theo Bộ GD-ĐT, việc đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.

Trao đổi với VietNamNetvề nỗi lo của phụ huynh khi nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.

Thanh Hùng  

Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp

Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp

"Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin.... Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực".

">

Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc học sinh dùng điện thoại phục vụ học tập

友情链接