您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Đất Xanh miền Bắc độc quyền phân phối tiểu khu Long Phú
Bóng đá53424人已围观
简介Tháng 9/2016,ĐấtXanhmiềnBắcđộcquyềnphânphốitiểukhuLongPhúbóng đá ngoại hạng anh trực tiếp Đất Xanh M...
Tháng 9/2016,ĐấtXanhmiềnBắcđộcquyềnphânphốitiểukhuLongPhúbóng đá ngoại hạng anh trực tiếp Đất Xanh Miền Bắc chính thức phân phối độc quyền tiểu khu Long Phú, khu đô thị Vinhomes Thăng Long - Dự án tâm điểm trên Đại lộ Thăng Long đang được khách hàng “săn đón” ở thời điểm hiện tại.
Sau khi có chính sách hỗ trợ khách hàng tốt nhất, việc sở hữu nhà vườn song lập tại Khu đô thị sinh thái quy mô nhất phía Tây chỉ từ 7,3 tỷ đồng không còn là ước mơ xa vời với nhiều người.
Theo Ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc - Đơn vị phân phối độc quyền Tiểu khu Long Phú thuộc Vinhomes Thăng Long: Kể từ thời điểm ra mắt tháng 5/2016 đến cuối tháng 8, hơn 400 nhà vườn biệt lập đã tìm được chủ nhân. Với quy hoạch dự án 24,2 ha gồm các tiện ích đồng bộ và kết nối giao thông rộng mở, Vinhomes Thăng Long mang đến giải pháp “nhà vườn” lý tưởng”.
Hồ cảnh quan rộng 10ha - một trong những điểm nhấn cho không gian xanh, thanh bình của Vinhomes Thăng Long |
Mặc dù một hơn 100 căn liền kề tại Vinhomes Thăng Long đã được bán hết; shophouse cũng trở nên khan hiếm, khách hàng vẫn tiếp tục “tìm kiếm” các căn nhà vườn đơn lập và song lập. Anh Cao Văn Khiêm - chủ nhân tương lai của căn nhà vườn song lập Long Phú cho biết: “Tôi cũng đã tìm hiểu một số dự án trên thị trường thì thấy ở Vinhomes Thăng Long có các chương trình ưu đãi khá tốt nên quyết định mua ngay để dọn về ở cuối năm nay.”
Để sở hữu những căn nhà vườn song lập diện tích đất 128m2, diện tích xây dựng 260.7m2 tại Vinhomes Thăng Long, khách hàng có thể chọn mua nhà và nhận ngay xe Mercedes từ 1,3 tỷ lên đến 2,3 tỷ. Hoặc khách hàng chọn gói hỗ trợ tài chính ngân hàng, vay 0% lãi suất trong vòng 24 tháng và nhận gói nội thất từ 800 triệu tới 2 tỷ đồng. Ngoài ra khách hàng có thể chọn mua những căn nhà vườn song lập bàn giao thô được hỗ trợ 3.5 triệu/m2 xây dựng và thoải mái sáng tạo thiết kế nội thất theo sở thích.
Nhà vườn biệt lập được bố trí sân trước và sân sau thoáng đãng |
Hiện tại, tiến độ xây dựng đã đạt 70% toàn dự án và dự kiến những căn nhà vườn đầu tiên sẽ được bàn giao vào cuối tháng 12/2016. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, cảnh quan, các tiện ích dịch vụ được xây dựng đồng bộ đảm bảo tiến độ bàn giao theo đúng như Chủ đầu tư cam kết. Hồ điều hòa rộng 10 ha với đường dạo ven hồ dài 3,6 km - điểm nhấn cảnh quan tại Vinhomes Thăng Long cũng sắp sửa hoàn thành.
Mỗi khách hàng đến Vinhomes Thăng Long đều có thể cảm nhận được không gian trong lành, quy mô lớn, xây dựng đồng bộ cũng như trực tiếp tham quan các căn nhà mẫu với thiết kế gần gũi với thiên nhiên, không gian rộng thoáng, hoàn hảo.
Nhà vườn sang trọng tại Vinhomes Thăng Long |
Vinhomes Thăng Long tọa lạc trên mảnh đất vàng có tốc độ phát triển nhanh bậc nhất tại Hà Nội. Các trục đường hướng tâm như Quốc lộ 32, Đại lộ Thăng Long, Đường Lê Văn Lương, Quốc lộ 6, Vành đai 3,4,5 được đầu tư xây dựng tạo nên mạng lưới giao thông thông thoáng, đồng bộ, kéo gần đáng kể khoảng cách giữa khu trung tâm với các quận/huyện và các vùng lân cận. Từ Vinhomes Thăng Long, chỉ mất 8 phút để kết nối khu Trung Hòa Nhân Chính, 30 phút để tới Quận trung tâm thành phố, 45 phút để tới Sân bay Nội Bài… Mới đây, huyện Hoài Đức đã nhận được “tin vui” lên Quận năm 2020 càng cho thấy rõ hơn sự tin tưởng và kế hoạch đầu tư bài bản cho khu vực này trong thời gian tới.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Công ty cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc
Hotline: 0917 61 20 20
Thúy Ngà
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Bóng đáHư Vân - 15/01/2025 04:30 Giao hữu ...
【Bóng đá】
阅读更多Những đề thi 'giết chết' lò luyện
Bóng đá- Nếu học sinh tiếp cận với môn Ngữ văn bằng phương pháp và tinh thần đúng đắn nhất (hiểu và biết cách vận dụng sự hiểu biết đó vào bài làm), thì đề thi ĐH năm nay "hoàn toàn trong tầm tay". Ông Trần Hinh Còn thầy cô nếu cứ theo lối cũ, chấm hời hợt, theo thói quen thì những cải cách trong khâu ra đề vẫn chỉ là số không. Rất mong các thầy cô hãy làm việc hết mình, công tâm, chịu khó đọc kĩ bài viết, để có được một cách đánh giá đúng đắn nhất, để định hướng cho việc dạy và học môn Ngữ văn trở nên thực chất và có hiệu quả hơn.
Ông Trần Hinh, Chủ nhiệm Bộ môn Nghệ thuật học, Khoa Văn học (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) bày tỏ như vậy về đề thi ĐH môn Ngữ văn năm nay. Dưới đây là ý kiến của ông.
">
...
【Bóng đá】
阅读更多Gương mặt khả ái của Hoa hậu Việt Nam với áo dài 'Cổng làng'
Bóng đáSở hữu gương mặt khả ái, thần thái thu hút và vóc dáng gợi cảm, top 10 HHVN 2016 Tố Như hoá nàng thơ trong BST huyền thoại cổng làng của NTK Lan Hương. Tố Như bất ngờ lọt vào mắt xanh của NTK Lan Hương. Sau khi casting, người đẹp đến từ Thái Nguyên nhanh chóng khiến NTK hài lòng. Cô thậm chí còn được ví là nàng thơ mới của NTK nổi tiếng kỹ tính và cầu toàn.
Vẻ đẹp khả ái, vừa phảng phất truyền thống, vừa rất mực tươi mới của Tố Như nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả khi cô xuất hiện trên sàn diễn, đặc biệt là trong các thiết kế áo dài thuộc chủ đề "Cổng làng" của NTK Lan Hương.
Sau các bộ sưu tập đình đám như “Huyền thoại Đông Hồ”, “Phố cổ Hà Nội”, “Hồn Sen Việt”, “Sắc màu Tây Bắc”, “Hương sắc Việt Nam”…, tại Festival Áo dài Hà Nội 2016 - Nghệ nhân áo dài Lan Hương tiếp tục cho ra mắt bộ sưu tập đặc sắc với chủ đề “Cổng Làng”.
Hà Nội rất đặc biệt khi trong “Phố” có “Làng”. Và phía sau mỗi cổng làng là một cuộc sống thanh bình, là phiên chợ quê, những câu ca dao, đồng dao, mục đồng thổi sáo, nét sinh hoạt thị dân, phong tục tập quán, làng nghề, làng cốm, làng lúa, làng hoa… tất cả tụ hội để tạo nên một hồn quê đất Việt, một chiều sâu văn hóa, một vẻ đẹp nhuốm màu thời gian củaHà Nội xưa - chốn Kinh kỳ nghìn năm văn hiến. Và Lan Hương đã chuyển tải những nét đẹp nhuốm màu thời gian ấy thật lung linh, thật huyền ảo, thật sinh động trên những tà áo dài mang chủ đề “Cổng Làng”.
T.Lê
Ảnh: Lê Chí Linh
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Triển lãm giúp công chúng hiểu hơn về Cảnh vệ Công an nhân dân
- Giáo dục Phần Lan: Người thầy cũng phải học tập không ngừng
- 31 trường dự kiến tuyển sinh riêng
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Đừng làm mẹ cáu tập 16: Khôi bất ngờ khi Vy đề nghị ly hôn
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
-
- Trong không khí sôi động của lễ khai giảng năm học mới 2018-2019, các giảng viên của Trường ĐH Đông Đô, trong đó có cả thầy cô ban giám hiệu đã hòa mình vào điệu nhảy tập thể flashmob. Điểm nhấn của lễ khai giảng của Trường ĐH Đông Đô năm nay chính là màn nhảy flashmob của tập thể thầy cô và sinh viên nhà trường.
Tiết mục thêm phần đặc biệt khi có sự xuất hiện của cả các thầy cô trong hội đồng quản trị, ban giám hiệu cũng như giảng viên, sinh viên… biểu diễn. Trong đó có những giảng viên năm nay đã hơn 70 tuổi nhưng vẫn nhiệt tình tham gia và nhảy rất đẹp.
Vận trên mình những bộ comple và váy để sẵn sàng cho những giây phút trang trọng ngay sau, thế nhưng các thầy cô giáo vẫn “quẩy” rất nhiệt cùng các sinh viên với các động tác uyển chuyển và rực lửa. Cả thầy và trò đều như những vũ công thực thụ.
Tại lễ khai giảng năm học mới, Ban giám hiệu Trường ĐH Đông Đô cũng trao bằng khen cho các sinh viên đạt thành tích học tập xuất sắc và hoạt động phong trào trong năm học 2017-2018.
Năm 2018, Trường ĐH Đông Đô đã đưa vào hoạt động cơ sở 60B Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội với quy mô 5000m2 sàn, đáp ứng được văn phòng nhà trường và quy mô đào tạo 3.000 sinh viên chính quy. Cơ sở mới được trang bị hiện đại tiêu chuẩn Nhật Bản với 50 lớp học, khu hội nghị, phòng tập gym, phòng e-sport, phòng dancing…
Trường đang hợp tác với nhiều trường đại học trong và trên thế giới như Nhật Bản, Thủy Điển, Hoa Kỳ… nhằm trao đổi giáo trình, học liệu giúp sinh viên tiếp cận nền giáo dục tiên tiến. Đây là nền tảng ứng dụng, phát triển cách mạng 4.0.
Thanh Hùng
" alt="Giảng viên quẩy hết mình với sinh viên trong điệu nhảy Flashmob">Giảng viên quẩy hết mình với sinh viên trong điệu nhảy Flashmob
-
Rắc rối khó lường khi từ 'vịt hóa thiên nga'
-
Nhiều trường ĐH dự kiến hai loại điểm chuẩn
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
-
- Buổi trò chuyện của GS Hồ Ngọc Đại cuối tuần qua thu hút sự quan tâm của công chúng nhiều hơn so với thông lệ của những buổi “cà phê Thứ Bảy” khác: Bắt đầu sớm hơn 30 phút, khách đến chật kín, có người phải về giữa chừng vì không có chỗ ngồi. >> Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới?
>> Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục
“Tôi không biết nói khéo”
Dù đã qua cao trào thời sự, nhưng GS Hồ Ngọc Đại và những vấn đề liên quan như Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, trường Thực nghiệm và quan niệm về giáo dục của ông… vẫn tiếp tục “gieo bất hòa” (tít một bài báo viết về ông 15 năm trước) trong buổi nói chuyện này.
Chương trình Cà phê Thứ Bảy diễn ra chiều 22/9 thu hút đông đảo công chúng Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng Khác với buổi Cà phê Số tổ chức cũng vào thứ Bảy 2 tuần trước đó, lần này GS Đại có ít thời gian tự sự hơn (1 tiếng so với 2 tiếng); nhiều thời gian đối thoại với công chúng hơn (2 tiếng so với 20 phút).
Vẫn nhất quán cách nói chuyện hùng hồn, nhưng từ ngữ ông dùng đã bớt phần gai góc.
Trong suốt phần mở đầu kéo dài 1 tiếng đồng hồ, ông đứng kể chuyện với vẻ say sưa vốn có. Ông nhớ lại buổi thực tập 45 phút khi còn là một anh giáo trẻ, nhớ lời khuyên của người bạn nên đi học tâm lý sư phạm, nhớ tới quá trình đi học ở Nga đã mang tới cho mình những giá trị mới như thế nào…. Câu chuyện tiếp kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi về nước với lời khẳng định “cuộc cải cách giáo dục sẽ không thành công” vẫn được ông hồi tưởng lại một cách sinh động.
“Ở đời, không có gì hơn cái thật. Tôi thường không biết nói khéo, có thể người ta hơi khó chịu, nhưng rút cục cái mà mọi người nói chuyện với nhau vẫn là nội dung. Moi giải quyết của tôi đều căn cứ trên triết học và lịch sử mang lại ích lợi cho người dùng” - ông bộc bạch khi kết thúc phần tự sự.
Đối thoại nóng rẫy
TS Giáp Văn Dương, người dẫn chương trình nhắn nhủ khán giả trao đổi tự nhiên và thân tình; không phải để xác định “ai đúng, ai sai” mà để giáo lưu học hỏi, đón nhận cách nhìn, cách nghĩ mới và cách làm mới; đồng thời cần tuân thủ những nguyên tắc của tranh luận.
TS Dương tóm tắt CNGD “theo cách hiểu của mình” và gợi mở một số hướng thảo luận.
GS Hồ Ngọc Đại đứng đối thoại với công chúng trong cả buổi tọa đàm Ảnh: Thúy Nga Theo anh, bản chất của CNGD là quá trình chuyển từ tay vào não, chuyển từ ngoài vào trong. Để đi trọn vẹn một quá trình, trong phương pháp giáo dục còn cần phải thiết kế làm sao để chuyển từ trong ra ngoài.
Thứ hai, cơ sở triết học của phương pháp giáo dục của nhóm CNGD là duy vật biện chứng, tức đi từ ngoài vào trong. Nó là cơ sở vật chất của triết học và tâm lý học.
“Ở chỗ này, tôi nhìn thấy rõ sự tự hào của GS Hồ Ngọc Đại về tâm lý học đã vượt qua triết học ở chỗ: Nếu như triết học trước đây bị đánh giá chỉ là tư biện, chỉ là chữ, là lời, giờ đây đã có vật chất, phương pháp để chuyển từ tay lên não, từ ngoài vào trong”.
Tiếp đó, anh nêu phản biện: Thời đại bây giờ cũng đã đi xa hơn một bước. Ngành khoa học nhận thức giờ đây đang đánh giá tâm lý cũng chỉ là tư biện. Bây giờ, đo sóng não, tìm hiểu quá trình vận hành của não,… người ta thấy: Thực tại mà chúng ta đang sống rất có thể không chỉ là thực tại khách quan. Anh đi mua cái bàn không phải là mua cái bàn vật chất khách quan đâu, mà là cái bàn đẹp, cái bàn anh thích, cái bàn anh thấy phù hợp, mà cái bàn đó là cái bàn hoàn toàn chủ quan ở trong đầu của anh. Như vậy, thực tại mà chúng ta đang sống vào thực chất là một thực tại kép, chứ không phải là một thực tại đơn. Đó vừa là thực tại chủ quan, vừa là thực tại khách quan. Vậy thì giáo dục sẽ xử lý vấn đề này như thế nào?
Và cuối cùng, khi thiết kế những nội dung giáo dục hoặc bộ SGK phải hiểu rõ các nguyên tắc thiết kế; thậm chí đi xa hơn nữa là định rõ triết lý giáo dục.
Buổi thảo luận ngay sau đó đã được “phát nổ” bởi một giáo viên dạy tiểu học đã gần 40 năm ở phường Bách khoa, Hà Nội. Bà giáo, cùng với một số người bạn đã phản ứng mạnh mẽ với GS Đại với những câu hỏi như: Tại sao lớp 1 dạy đọc là a bờ cờ đến lớp 2 lại đọc a bê cê?; Tại sao giáo dục thường xuyên cải cách, mức lương tháng làm sách giáo khoa mới có phải từ 12-15.000 USD?; …
Cô giáo dạy tiểu học gần 40 năm đặt nhiều câu hỏi với GS Đại. Ảnh: Lê Anh Dũng Bà thậm chí còn định đọc thư gửi Bộ trưởng Giáo dục ngày 5/9 mang sẵn từ nhà đi. Mặc dù đã được người dẫn chương trình yêu cầu dừng lại vì “lạc đề”, thế nhưng trong buổi thảo luận, vẫn không ít câu hỏi tiếp tục đặt thắc mắc về cách đánh vần của bộ sách tiếng Việt 1. Khi phần trả lời chưa được như ý hoặc có những thông tin được GS Đại nhấn mạnh thái quá, những lời bình phẩm “vớ vẩn” thỉnh thoảng lại được cất lên.
TS Dương hướng đối tượng hỏi sang những người trẻ hơn. Những cánh tay giơ lên đến từ nhiều thành phần: sinh viên luật, sinh viên sư phạm, giáo viên tiểu học, nhà hoạt động xã hội, người chuyên đi xây trường ở miền núi, các phụ huynh…
Dường như, các ý phác thảo mà người dẫn chương trình nêu ra từ đầu đã bị lãng quên. Khán giả chủ yếu nêu những khó khăn làm phiền họ, xin lời khuyên vài điều cụ thể để áp dụng cho con cái, hoặc quay lại thắc mắc về kiến thức Ngữ âm của GS Đại, v,v…. Nói như một người quan sát sau sự kiện, để trả lời những câu hỏi này phải là ông Bộ trưởng Giáo dục hay Phó Thủ tướng.
GS Đại khá kiên nhẫn khi trả lời từng câu hỏi, dù nội dung ông trả lời đã xuất hiện nhiều trong các phát biểu, trên những bài báo gần đây.Cũng có những câu trả lời khiến người hỏi bực tức vì cho rằng bị “lạc đề”, “không có thông tin gì”….
GS Hồ Ngọc Đại giới thiệu về CNGD. Ảnh: Lê Anh Dũng Với những câu hỏi cụ thể về CNGD, ông trả lời khá rõ ràng.
Chẳng hạn, trước băn khoăn ông có phải là người bắc cầu tư tưởng của John Dewey - nhà giáo dục thực nghiệm nổi tiếng của Mỹ đầu thế kỷ 20 - GS Đại nói khi nghiên cứu, ông không đọc John Dewey, “nhưng khi về Việt Nam, tôi có đọc và thấy rất nhiều cái giống nhau. Trong khoa học, gặp nhau là chuyện bình thường”.
Khi trả lời một câu hỏi liệu CNGD có "bó cứng" giáo viên, GS Đại giải thích: Trong một xã hội tiến tới cơ chế phân công tác, thì ở lĩnh vực giáo dục, thầy giáo và cha mẹ học sinh có 2 chức năng, 2 trách nhiệm khác nhau đối với một đứa trẻ. 2 bên cộng tác với nhau nhưng không làm hộ nhau, không làm thay nhau và không dồn cho nhau. Như thế, đứa trẻ sẽ được hưởng 2 cái lợi lớn nhất ở nhà trường với thầy giáo và ở nhà với cha mẹ.
Đây cũng là cách tiếp cận của ông với từng “vai”, chứ không phải ông phủ nhận vai trò của giáo dục gia đình. “Đứa trẻ luôn luôn cần đến gia đình, nhất là trẻ tiểu học. Đừng buông lỏng trẻ em cấp tiểu học”.
Đến năm 2017, GS Đại đã tự viết xong 2 bộ sách tiểu học Toán và tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5. Khi được hỏi tại sao vẫn chưa có sách ở các bậc học cao hơn, GS nói hiện nay nhóm Cánh Buồm, một nhóm làm sách theo tinh thần CNGD đang viết tới bậc THPT.
Dư âm
Đến buổi tọa đàm nhưng không còn chỗ, TS Phạm Thị Ly, một người làm nghiên cứu chính sách giáo dục ở TP.HCM đã theo dõi phần đầu buổi nói chuyện và sau đó quay về. Xem qua live stream, TS Ly gửi thắc mắc:
“Em cho rằng đòi hỏi của công chúng về việc các chương trình thực nghiệm giáo dục cần được nghiên cứu, được tiến hành một cách thận trọng, bài bản và được đánh giá kết quả một cách độc lập, khách quan, dựa trên những phương pháp đáng tin cậy, là một đòi hỏi chính đáng. Cá nhân em ủng hộ quan điểm "mỗi ngày đến trường là một ngày vui" của GS, nhưng không rõ lý thuyết đó có kết quả như thế nào trong thực tế. Nếu có kết quả tốt, nó lẽ ra phải được chính thức thừa nhận và nhân rộng. Xin được hỏi giáo sư, sau 40 năm, chương trình CNGD có được tiến hành đo nghiệm để đánh giá không? Nếu có, nó do đơn vị nào thực hiện, dựa trên phương pháp nào, kết quả ra sao và công bố ở đâu? Nếu nó chưa được thực hiện, thì vì sao?”.
GS Nguyễn Ngọc Lanh - người có nhiều đồng cảm trong quan niệm giáo dục với Hồ Ngọc Đại - chia sẻ:
“Lần được giải thưởng Phan Châu Trinh, tôi phải tham khảo những người trước để soạn diễn từ. Tôi đọc kỹ bài của Hồ Ngọc Đại, rất dài, cả một bầu tâm sự. Tôi hiểu thêm sự cô độc của một người đầy tâm huyết nhưng rất tự tin mình có chân lý”.
Đến buổi cà phê, GS Lanh hy vọng lẽ ra nó có thể thành công hơn.
Theo ông, nhiều câu hỏi rất dễ trả lời thỏa đáng, nhưng nội dung và cách trả lời chưa làm người hỏi thỏa mãn. Nhiều thầy cô giáo nêu những khó khăn làm phiền họ, nhưng đó là do chương trình của Bộ GD-ĐT, lẽ ra chỉ cần hướng dẫn họ tìm nơi khác để đặt câu hỏi thì thích hợp hơn…
Lê Đăng Ninh là chủ một xưởng dạy vẽ cho trẻ em có uy tín ở Hà Nội. Đến buổi cà phê khi đã chật kín ghế, Ninh lần vào tận phía cửa sổ và xung phong hỏi được một câu.
Là người đang trực tiếp làm giáo dục với trẻ em, anh đồng cảm với quan điểm giáo dục của GS Đại: Dạy học tới cá nhân hóa, thế hệ trẻ sinh ra từ ngày 1/1/2001 là thế hệ khác hẳn với trước đó.
Anh mang tới 2 khó khăn mình đang gặp phải là nguồn nhân lực giáo viên và đối phó với phụ huynh để tìm tư vấn từ GS Đại. Ninh từng tuyển nhiều sinh viên sư phạm để huấn luyện theo quan điểm giáo dục của mình, nhưng ngay cả các bạn trẻ này cũng đã quen nếp cũ; còn phụ huynh thì thường muốn can thiệp vào sản phẩm, quá trình đào tạo của học sinh.
“Quan trọng nhất trong giáo dục là thiện chí. Anh thiện chí thế nào thì trẻ nó biết cả. Hai khó khăn của anh tôi rất đồng cảm. Nhưng cứ vào việc đi, anh đi đúng thì anh cứ làm!”, GS Đại trả lời khi Ninh hỏi “bí quyết”.
Còn Nguyễn Quốc Vương, một thầy giáo lịch sử và là dịch giả của nhiều cuốn sách Nhật bày tỏ:
“Tôi xem livestream đoạn cuối còn thấy gay cấn. Nhưng chỉ gay cấn bề ngoài cảm tính". Anh nhìn nhận việc nhiều khán giả, trong đó có cả thanh niên và giáo viên trước khi đến tọa đàm mà không đọc gì để hỏi cho sâu thì đáng tiếc.
Theo anh, những vấn đề liên quan tới CNGD đáng được tranh luận “cho ra ngô, ra khoai” chứ không chỉ dừng lại bên ly cà phê.
Một hội thảo về CNGD, mời các TS, PGS giáo dục học đang giảng dạy ở các trường đại học, đặc biệt là khối sư phạm và các viện nghiên cứu sư phạm đến trình bày, phản biện sẽ có ích. Công chúng có tham dự nghe và bình luận sau khi các nhà khoa học trình bày, phát biểu; thay vì đơn thuần là ‘xả’ những bức xúc chung chung về giáo dục.
Hạ Anh – Thúy Nga
Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại
“Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”
" alt="Cà phê với GS Hồ Ngọc Đại">Cà phê với GS Hồ Ngọc Đại