Những sự thật lạ lùng về Đại ma vương Piccolo trong Dragon Ball
Kể từ khi xuất hiện trong bộ truyện,ữngsựthậtlạlùngvềĐạimavươlịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup Piccolo vốn đã rất yếu
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
-
Bữa trà chiều gồm ba món thịnh soạn tại Glassbelly Tea Lab, một nhà hàng cao cấp ở Hồng Kông (Trung Quốc), vừa bắt đầu. Nhưng cả bào ngư hay thịt bò ribeye A4 Wagyu đều không phải là ngôi sao trong buổi tiệc hôm nay. Mà đó chính là tám ly trà đặc biệt, điều đã thu hút không ít khách hàng quen đến với nhà hàng trong khu phố Causeway Bay sầm uất của thành phố.
Ở bên trái, ba ly nhỏ chứa ba loại trà nóng khác nhau: trà Puerh thô có hương mận, Gold Needle Dian Hong (một loại trà đen tương đối mới tới từ Vân Nam) và Rougui có mùi than bùn - một loại trà đá ô long từ Dãy núi Wuyi ở tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc.
Ở bên phải là trà Full Blossom Rougui chảy từ đá nhỏ giọt, được đựng trong năm ly Riedel.
Người phục vụ nói: "Xin quý vị hãy thử xem. Với ly rượu cognac, quý vị có thể cảm nhận rõ hơn các hương vị trái cây. Với ly rượu Burgundy, thì sẽ cảm nhận được nhiều hương vị hoa hơn".
Tại Glassbelly, một nhà hàng cao cấp ở Hồng Kông (Trung Quốc), các loại trà thường được phục vụ trong ly vốn được dùng để uống rượu hoặc bia Đó là một cách thưởng trà hiện đại và khác lạ. Nhưng điều đặc biệt ở đây là có những loại lá trà Trung Quốc có giá hàng nghìn đô la. Glassbelly là chuyên về trà đá ô long từ Wuyi, một trong những giống trà đắt nhất hành tinh. Vì là một loại trà ô long mọc trên đá ở dãy núi Wuyi phía đông Trung Quốc nên có tên là "trà đá".
Các giống trà đá nổi tiếng từ khu vực này còn có Rougui, Da Hong Pao và Shui Xian. Tuy nhiên, loại trà được đánh giá cao nhất của Glassbelly là Niu Lan Keng Rougui, một loại trà Rougui quý hiếm từ một con suối trong thung lũng cùng tên trên Dãy núi Wuyi.
Niu Lan Keng Rougui là một trong những loại trà Trung Quốc đắt nhất trên thị trường Với mức giá bán lẻ vào khoảng 4.560 USD cho 25 gram hay tương đương 184.615 USD/kg, thì du khách sẽ phải trả 3.577 USD cho một ly trà này ở nhà hàng Glassbelly. Bởi một ấm trà nhỏ 150-200 ml thường được pha với khoảng năm gam lá trà.
Đấu giá trà
Các loại trà quý hiếm từ lâu đã có giá cao ngất ngưởng ở Trung Quốc. Đây không phải điều gì mới mẻ.
Vào năm 2002, 20 gam Da Hong Pao - cũng là một loại trà của núi Wuyi, từng chỉ dành riêng cho nhà vua trước đây - đã được bán đấu giá với giá 180.000 NDT (28.000 USD) ở Quảng Châu.
Trà Puerh cũng là một loại trà Trung Quốc khác được đánh giá cao trên thị trường Vào năm 2009, một viên Taiping Houkui (trà xanh từ An Huy) nặng 100 gram đã được bán đấu giá với giá 200.000 NDT (31.300 USD) ở Tế Nam.
Gần đây nhất là vào tháng 12 năm 2021, Sotheby's Hong Kong đã mở một cuộc đấu giá trà lần đầu tiên, tập trung vào loại trà Puerh cổ điển. Một chiếc bánh trà nặng 330 gam (lá trà nén dưới dạng bánh) được bán với giá 562.500 HKD (tương đương 72.150 USD).
Thế giới trà Trung Quốc thực sự tuyệt vời, ẩn chứa nhiều bí mật và vô cùng phức tạp. Thậm chí, một số "tay chơi" mới đang thực hiện những bước đi táo bạo để làm rung chuyển mọi thứ.
Tìm hiểu về trà Trung Quốc
Đầu tiên, hãy bắt đầu với những điều cơ bản. Trung Quốc có sáu loại trà chính là: trà xanh, trà trắng, vàng, ô long, trà đen và trà đậm.
Mỗi loại trên sẽ tiếp tục được chia nhỏ theo cách chế biến lá trà và thời gian lên men (Trà xanh chưa lên men trong khi trà đậm được lên men hai lần).
Dưới mỗi loại này sẽ lại có nhiều loại trà khác nhau được đặt tên vì một số lý do như vị trí mà nó được thu hoạch. Ví dụ, trà Puerh chỉ có thể đến từ một số vùng ở tỉnh Vân Nam.
Những chiếc lá trà được cho là cũng rất quan trọng. Lapsang Souchong sử dụng toàn bộ lá trà trong khi Jin Jun Mei chỉ sử dụng phần búp của lá.
Người sáng lập Glassbelly nói rằng nước sôi trong ấm bạc giúp nước được ion hóa khiến nó trở nên mềm hơn "Để hiểu tại sao một số loại trà lại đắt như vậy thì trước tiên, bạn phải hiểu thế nào là trà ngon", Wing Yeung, người sáng lập Glassbelly, giải thích.
Đây được cho là một câu hỏi đầy thách thức và rất khó để trả lời mặc dù trên thực tế trà là một trong những đồ uống phổ biến nhất trên thế giới.
"Một vấn đề lớn của trà Trung Quốc là không có câu trả lời chủ quan cho việc trà ngon là gì. Có rất nhiều câu chuyện tình cảm và yếu tố nghệ thuật khi nói về việc bán trà, nhưng lại rất ít khi đề cập trực tiếp tới hương vị thực sự của trà", Yeung cho biết.
Thiếu một hệ thống đánh giá được công nhận rộng rãi
Việc thiếu một hệ thống tiêu chuẩn hóa được công nhận rõ ràng là một trong những lý do khiến thị trường trà trở nên hỗn loạn về giá.
So với rượu vang và cà phê, thị trường này được cho là kém minh bạch hơn, khiến người tiêu dùng khó biết được giá trị đích thực của một loại trà cụ thể là bao nhiêu và tại sao.
Yeung cho biết nhóm của mình đã uống thử số lượng trà có trị giá 40 triệu HKD (khoảng 5 triệu USD) để tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên trong cả thập kỷ qua và quyết định mở Glassbelly vào năm 2021.
Cái tên Glassbelly được lấy cảm hứng từ một nhân vật bán thần thoại cổ đại của Trung Quốc là Thần Nông.
Theo truyền thuyết, Thần Nông có một cái bụng đặc biệt để giúp thế giới kiểm tra việc sử dụng và độc tính của các loại thực vật. Thần Nông sẽ lấy mẫu mọi loại thảo mộc mà ông gặp và ghi lại cách nó biến đổi như thế nào trong cơ thể mình.
Nhà hàng Glassbelly mang tới trải nghiệm thưởng trà quý đầy mới lạ Yeung hy vọng rằng nhà hàng Glassbelly của cô sẽ ngày càng nổi tiếng, nhờ vào cách tiếp cận hiện đại và khoa học đối với trà.
Yeung nói: "Ngành công nghiệp trà có thể đã thay đổi nhưng kỹ thuật bán hàng vẫn còn bế tắc như cách đây 1.000 năm. Có rất nhiều cuộc đàm phán kinh doanh và giao dịch bí mật được giấu kín".
Điều gì làm nên một loại trà ngon?
Đối với những khách hàng đang nếm thử những loại trà cao cấp trong những ly thường dùng để uống rượu hay bia này, Yeung có một lời nhắc quan trọng.
"Hãy nhớ ăn một miếng gì đó trước, nếu không bạn sẽ say trà", cô ấy nói.
Cách pha trà cầu kỳ vẫn được nhiều người lưu giữ tới ngày nay Trà sẽ gây ra những phản ứng tương tự như rượu, nhưng ít tác dụng phụ hơn. Uống nhiều trà có thể khiến người ta lâng lâng quá mức hay còn gọi là "say trà".
Yeung nói: "Tôi cho rằng trà là thức uống thích hợp để kết hợp với đồ ăn hơn cà phê hay rượu. Lưỡi của bạn sẽ nhạy cảm hơn khi bạn uống trà".
Theo nhiều chuyên gia, các giác quan sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thẩm định trà trong tương lai khi nhiều người sẽ chỉ muốn tìm lời đáp cho câu hỏi quan trọng rằng "làm thế nào để thưởng thức trà ngon?".
Yeung thường dùng một cái thau bạc cổ đun sôi nước nấu trà. Dụng cụ này được cho là có tác dụng tăng cường ion trong nước và làm cho kết cấu của nước trở nên mềm mại hơn.
Trà được ủ trong bình sành tím có tác dụng giữ ấm cho lá. Một khi nhiệt độ giảm xuống, lá sẽ co lại và tiết ra ít hương vị hơn.
Một chén trà quý như trên sẽ có giá lên tới 3.577 USD Quá trình sản xuất này diễn ra nhanh chóng. Nước trà có màu đỏ trong, được rót ra từ bình vào mỗi cốc nhỏ sẽ có giả khoảng 28.000 HKD (tương đương 3.577 USD). Trung bình một mẻ trà ngon có thể pha đến 10 lần.
Hớp trà đầu tiên thường gây tê đầu lưỡi. Sau đó, hương vị của cam quýt và gỗ đến từ từ nhưng ở dạng cô đọng và nhẹ nhàng hơn nhiều.
Yeung nói: "Tôi nghĩ đây là cách thưởng thức một loại trà ngon. Và hương vị này chính là câu trả lời cho việc tại sao loại trà lại có giá cao như vậy. Nhưng loại trà tuyệt vời như vậy vẫn có giá rẻ hơn một chai rượu Burgundy hảo hạng. Vậy nó có đắt không?"
Đỗ An (Theo CNN)
" alt="Bí ẩn về loại trà đắt nhất hành tinh giá hơn 4 tỷ một cân của Trung Quốc">Bí ẩn về loại trà đắt nhất hành tinh giá hơn 4 tỷ một cân của Trung Quốc
-
Fern với đôi chân sưng to gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống Cách đây 5 năm, Fern có một chuyến đi đến châu Phi. Khi cô và con gái đang dạy Toán, tiếng Anh cho học sinh thì cô bị cắn.
Cô nhớ lại, các bác sĩ đã không thể thống nhất về loài vật, côn trùng đã cắn cô ấy, với các phỏng đoán bao gồm rắn, nhện hoặc muỗi.
Sau khi được kê đơn thuốc kháng sinh, Fern trở về nhà nhưng những vết phồng rộp lớn xuất hiện. Cô đã phải nằm viện 7 tuần. Các nhà chuyên môn đưa ra nhiều lý do cho tình trạng này bao gồm viêm, béo phì hoặc chấn thương.
Theo The Sun, bệnh giun chỉ - bệnh nhiệt đới truyền sang người qua muỗi - là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh phù bạch huyết trên toàn thế giới, bao gồm cả châu Phi.
Fern cho biết: “Tôi bị viêm mô tế bào rất nặng. Chân tôi bị sưng tấy, nứt nẻ, đôi khi bị loét. Các vết loét có cảm giác như ai đó đã đổ axit vào vết thương hở".
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh giải thích, các bộ phận cơ thể bị phù bạch huyết dễ nhiễm trùng do tích tụ dịch trong các mô.
Bất kỳ vết cắt nào trên da đều có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và nhanh chóng phát triển thành nhiễm trùng. Có khả năng Fern đã bị nhiễm trùng máu theo cách này. Nguy cơ tử vong xảy ra khi cơ thể phản ứng quá mức với nhiễm trùng.
Fern được đưa đến bệnh viện vì nhiễm trùng máu "rất nghiêm trọng" cách đây 4 tuần sau khi được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh.
Nữ bệnh nhân cũng mong muốn được hút mỡ để giảm kích thước đôi chân của mình.
Ngành y tế Anh đôi khi áp dụng dịch vụ hút mỡ cho bệnh phù bạch huyết, ảnh hưởng đến khoảng 200.000 người ở Anh. Nhưng hướng điều trị chính vẫn là liệu pháp bạch huyết thông mũi. Tuy nhiên, cách làm này không hiệu quả với Fern.
Người đàn ông 7 lần thoát cửa tử sau chấn thương khi đá bóng
Anh Dave bị căng cơ háng dẫn tới nhiễm trùng máu, phải hồi sức cấp cứu, phẫu thuật 7 lần sau đó cắt chân." alt="Côn trùng cắn khiến người phụ nữ bị phù bạch huyết sau 5 năm">Côn trùng cắn khiến người phụ nữ bị phù bạch huyết sau 5 năm
-
Các diễn giả chia sẻ tại tọa đàm.
Tọa đàm mời 2 diễn giả gắn bó trực tiếp tới ngành thư viện để chia sẻ thông tin. Đó là TS. Cao Thanh Phước - nguyên Phó trưởng Khoa Thông tin Thư viện Trường Đại học Văn hóa, TP. Hồ Chí Minh. TS. Cao Thanh Phước là một giảng viên có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phát triển văn hóa đọc và đào tạo nhiều thế hệ cán bộ thư viện phục vụ cho công tác thư viện trong cả nước. Ông Lâm Quốc Tuấn - Giám đốc Văn phòng đại diện phía Nam Công ty cổ phần Thông tin và Công nghệ số IDT là một chuyên gia tư vấn về lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hệ thống thư viện.
Tại tọa đàm, các diễn giả đã chia sẻ về giá trị của thông điệp “Sách hay: Mắt đọc - Tai nghe”, vai trò của sách số (ebook) trong văn hóa đọc ngày nay, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi số, xu hướng thích đọc tài liệu trên các thiết bị thông minh như điện thoại, máy tính bảng, máy vi tính của bạn đọc trẻ ngày nay, các sản phẩm sách số, hệ thống thư viện trong bối cảnh cạnh tranh với văn hóa nghe, nhìn để duy trì và phát triển văn hóa đọc, các nền tảng mạng mà chúng ta có thể khai thác sách số...
Tin, ảnh: Thanh Đồng (Báo Đồng Khởi)
" alt="Bến Tre: Tọa đàm về chuyển đổi số thư viện">Bến Tre: Tọa đàm về chuyển đổi số thư viện
-
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
-
Bánh rán là món ăn quen thuộc ở khắp các con phố của Thủ đô với mức giá siêu rẻ. Thế nhưng rất ít quán bánh rán có thể khiến thực khách sẵn lòng xếp hàng cả tiếng đồng hồ chờ thưởng thức. Gọi là “quán” cho sang nhưng thực ra nơi bán bánh rán nổi tiếng này chỉ có tấm bạt dựng tạm để che nắng che mưa, vài chục chiếc ghế nhựa sờn cũ, bạc màu...
Những ngày Hà Nội trở lạnh, dù vừa sau thời gian giãn cách xã hội nhưng rất nhiều khách vẫn xếp hàng dài và ngồi kín dãy ghế trước quán.
Trước khi dịch Covid-19 diễn ra, quán đông khách đến nỗi, thực khách đến thưởng thức sẽ được phát phiếu theo số thứ tự. Chủ quán gọi đến số của ai thì người đó mới đến lượt lấy đồ.
Quán bánh rán mặn Võng Thị này nằm ở trong ngõ 242 Lạc Long Quân, đã xuất hiện hơn 30 năm. Trước đây, quán nằm ở phố Thụy Khuê, khu vực gần chợ Bưởi. Sau này vì nhiều lý do, quán được chuyển đến ngõ 242 đường Lạc Long Quân, Tây Hồ.
Chị Nguyễn Thị Mai Hoa (chủ quán) chia sẻ: “Mẹ tôi mở quán từ năm 90. Ban đầu mẹ làm bánh bán ở chợ Bưởi để mưu sinh. Ngày ấy, tôi hay theo mẹ ra chợ, bán những chiếc bánh nóng giòn giá 500 đồng, 700 đồng. Sau này, bánh được nhiều người khen, yêu thích nên tôi nối nghiệp, giữ công thức gia truyền của mẹ.
Khi mới chuyển về đây, nằm trong ngõ khuất nên quán ít khách lắm. Mãi sau này, khách truyền tai nhau, quán mới đông như bây giờ. Tính đến nay món bánh gia truyền nhà tôi đã xuất hiện được hơn 30 năm”.
Sau khi phải đóng cửa gần 3 tháng vì dịch Covid - 19, quán chỉ mới mở bán trở lại nhưng đã ngay lập tức thu hút rất đông người đến mua.
Quán phục vụ thực khách bánh rán ngọt và bánh rán mặn. Bánh rán mặn có giá là 9.000/chiếc, bánh rán ngọt là 6.000/ chiếc - khá cao so với những quán bánh rán khác. Tuy nhiên, thực khách thích thú bởi bánh ở đây nhân đầy đặn, nước chấm hấp dẫn... Những chiếc bánh rán mặn có mùi vị khó nơi nào "bắt chước" được.
Không cửa hàng, không biển tên nhưng bánh rán Võng Thị vẫn luôn nườm nượp khách
Giờ tan tầm, khoảng 16 - 17:30, thực khách phải xếp hàng chờ rất lâu, thậm chí chờ cả tiếng để mua hay thưởng thức món bánh rán mặn
Trước đây, mỗi thực khách sẽ được phát cho một chiếc vé có ghi số thứ tự và bao giờ chủ quán đọc đến số thì mới được thưởng thức bánh. Tuy nhiên, bây giờ khách đến đây không cần lấy số nữa mà chỉ cần xếp hàng chờ đợiGóc làm bánh và chế biến "lộ thiên" nên khách nào cũng có thể quan sát. Xung quanh là loạt ghế nhựa sờn bạc xếp san sát
Để phục vụ đủ bánh cho khách hàng, quán luôn có ít nhất 6 chiếc chảo to luôn nóng rực trên bếp than đỏ lửaNhững chiếc bánh sau khi nặn được chiên lần lượt qua 6 nồi dầu lớn ở nhiệt độ cao. Theo chủ quán việc rán bánh qua nhiều lượt dầu sẽ giúp bánh luôn đạt được độ nóng giòn
Ở đây có 5 - 6 người làm, mỗi người một công đoạn từ nặn, chiên đến cắt bánh và giao cho khách. Ai nấy đều nhanh thoăn thoắt thì mới kịp phục vụ khách
Vỏ bánh được chiên giòn tan, phần nhân đẫm vị, đầy đặn, thơm phức. Vỏ bánh rán được làm từ bột nếp trộn đều cùng dầu gấc nên màu sắc luôn vàng ruộm đẹp mắt
Nhân bánh được chế biến cầu kì với đủ loại nguyên liệu: miến, nấm hương, mộc nhĩ, thịt heo và các loại gia vị trộn đều. Chị Hoa luôn tự tay chế biến nhân bánh bởi đây là phần quan trọng nhất để giúp bánh có hương vị đúng chuẩn
Bánh rán Võng Thị vẫn là nước mắm chấm chua ngọt nhưng không pha loãng, để riêng mà nó hơi sền sệt, có vị cay được rưới trực tiếp vào bát bánh đã được cắt miếng nhỏ, ăn kèm một chút đu đủ xanh
Nước chấm cũng là điều khiến thực khách "nghiện" bánh rán ở đây. Hương vị bánh rán không thay đổi qua nhiều năm nhưng phần nước chấm được chị Hoa cải biến để phù hợp hơn với khẩu vị khách hàng
Chị Hoa cho biết, mỗi ngày quán bánh rán bán khoảng 20kg cả nhân và vỏ bánh, tương ứng với vài trăm cái. Chị thường dậy từ 5 giờ sáng để tự tay chuẩn bị các loại nguyên liệu cần thiết từ vỏ bánh, nhân bánh, nước sốt và nộm ăn kèm.
"Nhiều hôm không đủ hàng cho khách nhưng tôi không có ý định làm nhiều thêm bởi việc làm bánh ngon rất kì công, nhiều công đoạn. Nếu làm nhiều mà không đảm bảo chất lượng thì tôi không làm", chị Hoa chia sẻ.
Cũng theo chia sẻ của chủ quán nguyên liệu làm ra chỉ đủ để bán hết trong ngày, nếu nguyên liệu để tồn lại đến hôm sau bánh sẽ không bao giờ đạt được độ “mềm bên trong, giòn bên ngoài”.
Bánh rán Võng Thị với đủ thứ hương vị đậm đà hòa vào nhau, chua cay mặn ngọt quấn quýt vị giác
Món ăn này thu hút thực khách mọi lứa tuổi
Nhiều vị khách tới mua vài chục chiếc bánh, túi lớn túi nhỏ mang về để "bõ công xếp hàng"
Hiền Linh - Ánh Tuyết (Ảnh: Minh Khôi)
" alt="Bánh rán vỉa hè 'phát số' ở Hà Nội, khách xếp hàng dài đợi mua giờ tan tầm">Bánh rán vỉa hè 'phát số' ở Hà Nội, khách xếp hàng dài đợi mua giờ tan tầm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Xe 7 chỗ Suzuki Grand Vitara 2003 hiếm gặp giá hơn 200 triệu đồng
- Thuế thương mại điện tử: Xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý hiệu quả
- Phở bò của Việt Nam lại được CNN vinh danh là món ăn có nước ngon nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Bác sĩ siêu âm hốt hoảng khi bệnh nhân đột ngột ngừng thở
- Bình Định thúc việc đấu giá đất loạt dự án trong khu kinh tế Nhơn Hội
- Những đường biên giới đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Bưu điện huyện Đại Từ: Giúp người dân an tâm nhận tiền
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Uông Bí: Điểm sáng trong chuyển đổi số
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/8, Tâm điểm Ngoại hạng Anh
- Người đàn ông may mắn phát hiện sớm bệnh ung thư nhờ lời khuyên của vợ
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Ngành Công Thương Bắc Ninh chuyển đổi số mạnh mẽ, toàn diện
- Doanh nghiệp du lịch chuyển đổi số
- Ba bố con cấp cứu sau ăn loại hạt chứa chất độc có trong thuốc trừ sâu
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 25/7
- Ô tô hot đã bán 'kèm lạc' nay lại tăng giá, khách quyết bỏ cọc
- Sở Xây dựng Hà Nội nói gì về số phận hàng nghìn căn hộ bỏ hoang trên 'đất vàng'?
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- 3 thác nước đẹp như mơ ở Việt Nam
- Ô tô 7 chỗ giá dưới 100 triệu đồng, liệu có nên mua?
- Bị đái tháo đường thai kỳ, mẹ và thai nhi có thể gặp nguy kịch
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Yên Bái tăng cường số hóa trong lĩnh vực du lịch
- Người phát cháo từ thiện tố Bệnh viện K sẵn sàng làm việc với cơ quan chức năng
- Hơi thở có mùi lạ cảnh báo dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 1
- 搜索
-
- 友情链接
-