Công nghệ

Kết quả bóng đá Cup C1, Kết quả bóng đá hôm nay

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-16 17:57:58 我要评论(0)

- Vietnamnet cập nhậtkết quả các trận đấuđêm qua và rạng sáng nay nhanh nhất,ếtquảbóngđáCupCKếtquảbólich thi dau fa cuplich thi dau fa cup、、

 - Vietnamnet cập nhật kết quả các trận đấu đêm qua và rạng sáng nay nhanh nhất,ếtquảbóngđáCupCKếtquảbóngđáhôlich thi dau fa cup chính xác nhất. Mà tâm điểm là 2 cặp tứ kết lượt về Champions League 2016/17.

Lịch thi đấu bóng đá, trực tiếp Cup C1 hôm nay 19/4

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
“Đau đầu” vì con học online

Kể từ khi dịch bệnh xảy ra vào năm ngoái, khái niệm học online bắt đầu trở nên phổ biến và cũng khiến không ít cha mẹ “lao đao”. Tết Tân Sửu vừa rồi, một lần nữa các bậc phụ huynh lại “mệt bở hơi tai” vì cùng con học online.

Chị Thùy Trang (quận Gò Vấp, TP.HCM) chia sẻ: “Mạng internet phập phù, micro của thầy cô nhiều lúc khó nghe. Còn con biết thầy cô không nhìn thấy mình nên học không tập trung. Cậu con suốt ngày chơi ngoài nắng nhưng nghe tới học thì lại kêu đau đầu, hơi sốt dù trán anh chàng mát lạnh”.

Ngay cả khi chị Trang kiên quyết bắt học, cậu con dù ngồi vào góc học tập, ngồi trước máy tính nhưng mắt liên tục nhìn ngó xung quanh và tranh thủ đọc truyện tranh nếu không có người lớn giám sát.

{keywords}
 Trẻ dễ xao nhãng khi học online do không có thầy cô, cha mẹ giám sát

Con học online vào đúng năm sắp chuyển cấp cũng khiến vợ chồng chị Nhung (Thanh Xuân, Hà Nội) lo lắng không biết con có tích lũy đủ kiến thức để vào lớp 10 hay không. Theo dõi lớp học online của con, chị thấy nhiều bạn trong lớp học với thái độ chống đối. Khi cô giao bài tập ngắn, hỏi cách làm và kết quả, nhiều bạn lấy lý do hỏng camera nên không đưa bài tập cho cô giáo xem.

“Nhiều bạn còn tranh thủ nói chuyện, cãi nhau trong nhóm của lớp mặc thầy cô đang giảng bài và có thể làm các bạn khác xao nhãng”, chị Nhung phàn nàn.

Trân trọng từng phút giây bên con

Khi Covid-19 bất ngờ xuất hiện khiến nhịp sống hàng ngày bị đảo lộn vì việc trẻ không đến trường, nhiều gia đình nhận ra cần phải thích ứng với việc này càng nhanh càng tốt, cùng con vượt qua thời điểm khó khăn.

Nhờ tính chất công việc linh hoạt, vợ chồng chị Hà (quận 7, TP.HCM) vẫn có thể sắp xếp vừa làm việc tại nhà vừa trông con. Hai bé biết mẹ bận rộn nên nhiều lúc tự chơi với nhau, tự rủ nhau uống sữa hay ăn vặt, nên mấy tuần cùng con ở nhà tránh dịch của chị vẫn vui vẻ.

“Công việc vẫn hoàn thành ở mức tròn vai, các con thì rất vui vì được ở nhà với mẹ”, chị Hà nói.

Còn đối với chị Nhung (hướng dẫn viên du lịch), mặc dù đang thất nghiệp nhưng chị vẫn vui vì được ở nhà cùng con. Nhờ không phải đi công tác thường xuyên, chị Nhung có toàn thời gian bên cạnh con, cùng chia sẻ, tâm sự chuyện tình cảm tuổi mới lớn và cho con những lời khuyên hữu ích.

“Tôi từng nghĩ con đã lớn, tự lo ăn uống học hành là mẹ nhàn, nhưng không hẳn vậy. Con cần sự hỗ trợ của mẹ để ứng xử đúng trong các mối quan hệ bạn bè và xã hội”, chị Nhung chia sẻ.

{keywords}
 Làm việc tại nhà giúp bố mẹ có nhiều thời gian dành cho con và cùng con vượt qua những khó khăn trong bối cảnh hiện tại

Đồng hành cùng con trên từng chặng đường cuộc sống

Chị Nhung cho biết, nhờ dịch Covid-19 chị mới thấy việc chủ động ứng phó với mọi tình huống quan trọng như thế nào. Không chỉ đồng hành cùng con trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn này, chị Nhung cũng muốn có mặt, hỗ trợ con trong các chặng đường đời sau này.

Cũng như chị Nhung, nhiều cha mẹ có cùng quan điểm cho rằng, dù để con tự lập thì phụ huynh vẫn luôn mong muốn đồng hành cùng con trong các sự kiện quan trọng như vào đại học, tốt nghiệp ra trường, kết hôn, mua nhà, sinh con, thậm chí tổ chức đám cưới cho con cháu sau này.

{keywords}
 Không chỉ cùng con vượt thách thức do dịch bệnh, cha mẹ còn mong muốn bên cạnh và hỗ trợ con trong mỗi sự kiện trọng đại của cuộc đời

Bên cạnh đó, chủ động chuẩn bị nền tảng tài chính vững chắc cũng giúp con tự tin vượt qua những khó khăn, đồng thời tạo bệ phóng cho con phát triển sau này. Mới đây, vợ chồng chị Hà và chị Nhung đều chọn mua sản phẩm bảo hiểm giáo dục PRU - Hành trang trưởng thành.

Không chỉ dừng lại là một Quỹ học vấn, đây còn là hành trang tài chính đồng hành và hỗ trợ con suốt cuộc đời nhờ vào khoản tiết kiệm đều đặn và lãi suất ổn định với thời hạn hợp đồng có thể kéo dài đến khi con 99 tuổi. Điểm nổi bật của giải pháp này là cha mẹ có thể linh hoạt rút tiền từ giá trị tài khoản hợp đồng để phục vụ cho những kế hoạch tại những cột mốc quan trọng của con, như tốt nghiệp đại học, kết hôn, mua nhà, mua xe, hay tổ chức đám cưới cho con cháu.

{keywords}
 Bố mẹ nỗ lực để luôn có thể nói: “Có bố mẹ đây! Cùng con tốt nghiệp trên từng chặng đường cuộc sống”

Đặc biệt, từ ngày 8/1 - 30/4/2021, Prudential triển khai chương trình khuyến mại "Vì yêu cùng con khám phá tiềm năng" với món quà là 1 bộ giải mã gen Genetica G-Smart trị giá 3.990.000 đồng/bộ, dành cho 2.000 hợp đồng hợp lệ đầu tiên phát hành trong thời gian diễn ra chương trình, với phí bảo hiểm quy năm từ 15 triệu đồng trở lên.  

Đây có thể xem là một món quà đặc biệt giúp cha mẹ khám phá tiềm năng trí tuệ bẩm sinh, khả năng học thuật của con, từ đó đồng hành và giúp con phát triển.

{keywords}
 

 

Tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm tại: https://www.prudential.com.vn/vi/san-pham-bao-hiem-nhan-tho/pru-hanh-trang-truong-thanh/

Ngọc Minh

" alt="Cập nhật sổ tay làm cha mẹ sau thời gian con học online" width="90" height="59"/>

Cập nhật sổ tay làm cha mẹ sau thời gian con học online

Ông M. (xã Uy Nỗ, Đông Anh, Hà Nội) - F1 đang cách ly tại Trung đoàn Pháo binh 58, là chủ một cửa hàng ăn. Mở từ năm 1990, quán ăn của ông luôn là một trong những quán đông khách nhất tại chợ Tó, Đông Anh.

“Hàng ngày, cứ 3 giờ sáng, vợ chồng tôi lại dậy chuẩn bị hàng để bán bún phở. 9 giờ sáng, hai vợ chồng lại nấu cơm, chuẩn bị bán cơm trưa. Chúng tôi nghỉ ngơi vào khoảng 3 giờ chiều. Sau đó, lại đi chợ, sơ chế thực phẩm phục vụ buổi bán vào ngày mai”, ông M. cho biết.

Ông tự hào kể, mỗi ngày ông bán hết ít nhất 8kg bún, phở và 10kg gạo. “Tôi có 2 con. Các cháu đều có nghề nghiệp và gia đình riêng, hiện giờ chỉ còn 2 vợ chồng tôi sống cùng nhau. Công việc bán hàng ăn giúp chúng tôi được gặp gỡ khách hàng, có thêm tiền để chi tiêu”, ông nói.

Nhưng rồi một sự việc đã diễn ra khiến cuộc sống của hai vợ chồng ông đảo lộn.

{keywords}
Hình ảnh bên trong khu cách ly tại Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội).

“Vào ngày 27/1, vợ chồng tôi có việc riêng nên nghỉ bán hàng. Sáng 28/1, như thường lệ, vợ chồng tôi nấu bún, phở để bán cho khách. Hôm đó, chúng tôi chỉ mở quán ăn một buổi. Đến buổi chiều cùng ngày, chúng tôi đóng cửa để về chuẩn bị cho ngày mai (30/1) đi đám cưới người cháu ở Gia Lâm (Hà Nội)”, ông kể.

Tuy nhiên khi vợ chồng ông chưa kịp đi dự lễ cưới thì lực lượng chức năng xã Uy Nỗ đến thông báo, một số khách của ông vừa có kết quả dương tính với Covid-19. Vợ chồng ông đã trở thành F1.

Khách đến ăn tại quán ăn gia đình ông là những người làm việc tại nhà máy nhà máy Z153 (Cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng).

“Trong quá trình khai báo y tế, họ khai báo đã từng ăn cơm trưa tại quán của tôi vào trưa 28/1. Quán đông khách, mỗi ngày không biết bao người ra vào nên tôi không thể nào nhớ hết. Khi nghe họ nói từng ngồi ở dãy bàn ấy, tôi chỉ có thể mường tượng là mình có sắp bát ra dãy đó nhưng không nhớ được mặt”, ông nhớ lại.

Việc đầu tiên vợ chồng ông làm sau khi biết tin mình trở thành F1 là gọi điện cho họ hàng báo tin, hoãn đi đám cưới. Sau đó, ông bà chuẩn bị quần áo để vào khu cách ly.

“Chúng tôi mang ít quần áo, thêm một ít tiền dự phòng. Tâm lý tôi khá ổn định vì từng đi bộ đội, vào các chiến trường, trải qua bao nhiêu chuyện khó khăn hơn thế này nhưng bà nhà tôi lại rất lo lắng. Tôi phải động viên bà ấy rất nhiều”, ông chia sẻ.

Từ chủ một quán cơm đông khách, ngày làm không hết việc nay quán ăn bị niêm phong, 2 vợ chồng phải đi cách ly 21 ngày, nhưng ông M. vẫn rất lạc quan.

{keywords}
Người dân dùng cơm tại khu cách ly.

Phòng cách ly của ông có 6 người. Mỗi người sinh hoạt tại một giường, cách nhau trên 2m. Vợ chồng ông được ưu tiên ở 2 giường đối diện nhau.

“Hàng ngày, cứ đến giờ cơm, họ gọi “phòng 13” - tên phòng tôi, là chúng tôi lần lượt ra lấy cơm. Giờ tắm của phòng tôi là từ 12-14 giờ chiều để không trùng với phòng khác. Thời gian rảnh, tôi dành để đi bộ, tập thể dục”, ông nói.

Điều vợ chồng ông trông chờ nhất trong ngày là các cuộc gọi từ con, cháu. Khi vợ chồng ông là F1, các con, cháu trở thành F2. Họ cũng phải dừng hết các công việc buôn bán, kinh doanh, học tập để cách ly tại nhà.

“Các con thường xuyên gọi vào hỏi thăm bố mẹ. Tôi cũng tranh thủ quay một vài hình ảnh ở khu cách ly để các con xem cho yên tâm. 29 Tết này, khu vực các con tôi ở mới được mở cửa trở lại”, ông nói.

“Vợ chồng tôi ít khi tham gia hội hè, cỗ bàn… vì công việc quá bận mà vẫn trở thành F1. Tuy nhiên các cụ nói “sinh nghề tử nghiệp”, nghề của tôi phải tiếp xúc rất nhiều người nên đây là việc không thể tránh khỏi. Tôi xem nó chỉ như một tai nạn nghề nghiệp. Việc cần nhất là chúng tôi phải tuân thủ mọi quy định để sớm được về nhà”, ông vui vẻ cho biết.

Cùng khu cách ly với ông M., có 6 người đàn ông được sắp xếp ở chung một phòng. Họ đều là bộ đội làm cùng một cơ quan ở Đông Anh, Hà Nội. F0 của họ cũng là một đồng đội chung đơn vị.

Vui vẻ và cởi mở, anh H. khoe hôm nay cả phòng quyết định đặt thêm một con gà luộc ở căng-tin để đổi bữa. Trong khi ông V., một người đàn ông lớn tuổi của phòng, chia con gà luộc thành 6 phần bằng nhau ra 6 chiếc nắp hộp cơm thì những người còn lại cầm suất ăn tối về giường mình.

{keywords}
Các phần gà luộc do phòng anh H. đặt thêm tại căng-tin để đổi bữa.
{keywords}
 

Mặc dù chung phòng nhưng họ vẫn hạn chế ngồi gần nhau để tránh nguy cơ lây lan nếu có người bị phát hiện dương tính.

Là những lao động chính trong gia đình, Tết này phải ăn Tết trong khu cách ly, nhưng đúng như tinh thần bộ đội, 6 người đàn ông này vẫn vui vẻ, lạc quan hoàn thành nhiệm vụ cách ly theo đúng quy định.

Anh H. cho biết, ở trong này mọi người được chăm sóc chu đáo, không thiếu thốn thứ gì. “Có cả nước nóng để tắm vào mùa này. Nếu dãy nào không có nước nóng thì bộ đội sẽ đun nước đủ dùng cho chúng tôi”.

Mặc dù ăn Tết xa nhà, biết là vợ con sẽ thiếu thốn tình cảm, nhưng anh em thường xuyên gọi về cho gia đình động viên để cả đôi bên cùng yên tâm chống dịch, anh H. chia sẻ.

Xem video: Cách ly tầng 5 toà nhà ở quận 10, TP.HCM do liên quan đến F1 

Ngọc Trang - Nguyễn Thảo

Cuộc gọi lúc 2h sáng làm ‘chao đảo’ gia đình có 9 người phải đi cách ly

Cuộc gọi lúc 2h sáng làm ‘chao đảo’ gia đình có 9 người phải đi cách ly

2h sáng ngày 30/1, chuông điện thoại làm chị X. (ở Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tỉnh giấc. Đầu dây bên kia, anh M., một người họ hàng thông báo anh vừa có kết quả dương tính với Covid-19.

" alt="Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly" width="90" height="59"/>

Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly