Bóng đá

Một em bé tử vong bên trong máy giặt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:59:59 我要评论(0)

Sự cố xảy ra ở khu vực Hoon Hay,ộtembétửvongbêntrongmáygiặgiá vàng trong nước hôm nay TP Christchurcgiá vàng trong nước hôm naygiá vàng trong nước hôm nay、、

{ keywords}
Sự cố xảy ra ở khu vực Hoon Hay,ộtembétửvongbêntrongmáygiặgiá vàng trong nước hôm nay TP Christchurch (New Zealand).

Theo tờ Stuff, đứa trẻ không còn phản ứng gì khi được phát hiện bên trong chiếc máy giặt cửa trước. Sự việc xảy ra ở TP Christchurch, South Island.

Bộ phận ứng cứu khẩn cấp đã được gọi đến ngôi nhà ở vùng ngoại ô Hoon Hay vào khoảng 5 giờ chiều hôm 19/2. Nạn nhân được đưa đến bệnh viện nhưng sau đó tử vong.

“Cảnh sát đang điều tra nguyên nhân tử vong” – một phát ngôn viên của Cơ quan Cảnh sát New Zealand cho hay. Phát ngôn viên này cũng nói thêm rằng, cái chết của nạn nhân không được coi là có gì đáng ngờ.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Pinterest

Bà Karolyn Potter, ủy viên hội đồng cộng đồng địa phương cho biết, khu phố sẽ tổ chức đi bộ quanh ngôi nhà đứa trẻ để tiễn đưa. “Đây là một nỗi buồn không thể diễn tả được”.

Năm 2016, một bé gái 3 tuổi ở Arksansas (Mỹ) cũng tử vong sau khi trèo vào máy giặt lúc bà mẹ đang ngủ. Chiếc máy giặt đã tử động khởi động sau khi được đóng cửa máy. Anh chị em của bé gái cho biết chúng đã quen với việc giúp đỡ mẹ giặt giũ.

Năm 2017, ở Delhi, Ấn Độ, 2 đứa trẻ sinh đôi cũng bị chết đuối sau khi trèo vào chiếc máy giặt mở trong vòng 6 phút lúc bà mẹ ra ngoài mua bột giặt. Thông tin sau đó cho biết, 2 bé trai đã trèo lên đống quần áo để nhìn vào bên trong, rồi rơi vào bên trong máy đã có sẵn nước.

Đăng Dương(Theo Independent)

Mối nguy hiểm khó ngờ từ món đồ chơi vịt cao su trong nhà tắm

Mối nguy hiểm khó ngờ từ món đồ chơi vịt cao su trong nhà tắm

Những chú vịt cao su màu vàng dễ thương là một trong những món đồ chơi nhà tắm được trẻ yêu thích nhất. Nhưng món đồ chơi có vẻ ngoài khá vô hại này lại có thể gây nguy hiểm cho con bạn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-z4761018249761-a66a9206bb1cba9e5173da0e5e833425-1.jpg
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải phát biểu tại buổi lễ.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định, Hà Nội xác định chuyển đổi sốlà xu thế tất yếu, là một giải pháp quan trọng, cấp thiết, làm cơ sở xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; chuyển đổi số thực hiện đồng bộ trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

Thành phố Hà Nội chọn chủ đề của Ngày chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn năm 2023 là “Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”và sự kiện “Phát động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm” là một trong những hoạt động tiêu biểu.

Việc triển khai tuyến phố không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện để người dân trải nghiệm hình thức thanh toán mới, hiện đại, tiếp cận ứng dụng, tiện ích trong thời đại số, góp phần xây dựng công dân số, xã hội số. Cùng với đó, tuyến phố không dùng tiền mặt cũng sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch trong thanh toán, đa dạng mạng lưới bán hàng, dần hoàn thiện cơ sở dữ liệu người tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.

W-z4761018249758-e9a340de803f7fa7b1efda301897b531-1.jpg
Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở TT&TT chia sẻ tại sự kiện.

Theo ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở TT&TT, thanh toán không tiền mặt là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu, đã và đang góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, hướng đến tiêu dùng văn minh, hiện đại.

Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội và Sở Công thương cho thấy, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn diễn ra an toàn, hiệu quả, thông suốt. Trong năm 2022, tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch điện tử ước đạt 45%; tỷ lệ thanh toán hóa đơn tiền nước không dùng tiền mặt đạt 96,67%; tỷ lệ thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt 99,9%...

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội, Sở Công thương, Sở TT&TT đã trình UBND Thành phố về việc triển khai thí điểm thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. “Trên cơ sở triển khai thí điểm, các sở, ngành sẽ đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai diện rộng trên toàn Thành phố hướng tới mỗi quận, huyện, thị xã đều có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt và số lượng tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt tăng dần hàng năm”, ông Nguyễn Việt Hùng thông tin.

W-z4761018250046-49484a751f26af2b2da855e50943bbe7-1.jpg
Các đại biểu tham gia thực hiện nghi lễ phát động.

Sau chương trình, UBND quận Hoàn Kiếm sẽ tiếp tục tuyên truyền rộng rãi, khuyến khích người dân, các tổ chức và cá nhân hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận, đặc biệt, tại các tuyến phố đi bộ sẽ tích cực hưởng ứng, tham gia các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Cùng với đó, tạo điều kiện cho các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh, lành mạnh.

z4761272114288 f2db926d4eef973e7de5f9b4a874a655.jpg
Các đại biểu trải nghiệm thanh toán không dùng tiền mặt trên tuyến phố tại quận Hoàn Kiếm.

Trong thời gian tới, UBND quận sẽ chủ động đánh giá, công nhận các tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn. Phấn đấu đến tháng 12/2023, 100% tổ chức và cá nhân hoạt động kinh doanh tại các tuyến phố đi bộ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế số nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng; nghiên cứu, căn cứ tình hình thực tế của địa phương, tiếp tục nhân rộng mô hình này, hướng tới mỗi quận, huyện, thị xã đều có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt và số lượng tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt tăng dần hàng năm.

Thanh toán không chạm sẽ là tương lai của thanh toán số Việt NamVới sự tham gia của các giải pháp thanh toán không chạm như Apple Pay, Samsung Pay, các công nghệ SoftPOS, Tap to Phone biến điện thoại thành máy cà thẻ sẽ là tương lai của thanh toán số." alt="Hướng tới mỗi quận, huyện Hà Nội đều có tuyến phố thanh toán không tiền mặt" width="90" height="59"/>

Hướng tới mỗi quận, huyện Hà Nội đều có tuyến phố thanh toán không tiền mặt

 Lại Văn Sâm trở thành "cái bóng" lớn cho những MC sau này của chương trình 'Ai là triệu phú'. (Ảnh: Chụp màn hình).

Trải qua hơn ba thập kỷ làm nghề, nhà báo Lại Văn Sâm vẫn không thể quên dấu ấn gắn liền với sự ra đời của kênh VTV3. Đó là vào năm 1995, khi anh đang làm trong Ban Chuyên đề của chương trình VKT - Văn hóa, khoa học (từ năm 1989 đến năm 1995). Anh nhận được cuộc điện thoại từ Phó Tổng Giám đốc Trần Đăng Tuấn, với hai lựa chọn một là ở lại Ban Chuyên đề có thể sẽ được cân nhắc làm cán bộ lãnh đạo, hai là sang chương trình mới ở kênh VTV3.

"Tại kênh mới, tôi chỉ được làm nghề mà thôi", Lại Văn Sâm từng nói. Vì thế, sau cuộc trao đổi với Phó Tổng giám đốc Trần Đăng Tuấn, anh không ngần ngại mà lựa chọn sang VTV3, gắn bó đến khi nghỉ hưu vào năm 2017.

Nhà báo Tạ Bích Loan

Tạ Bích Loan (SN 1968), bắt đầu được công chúng biết đến là MC - BTV của loạt chương trình trên VTV như: Bảy sắc cầu vồng, Người đương thời, Chuyện đương thời, Khởi nghiệp... Với chương trình Đường lên đỉnh Olympia, chị không chỉ đảm nhận vai trò dẫn dắt mà còn là tác giả kịch bản - người đưa ra ý tưởng về chiếc vòng nguyệt quế dành cho thí sinh chiến thắng.

Nhờ tài năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, hiện Tạ Bích Loan là Trưởng Ban Sản xuất các chương trình Giải trí (VTV3). Chị còn là Ủy viên BCH Hội nhà báo Việt Nam.

Là một trong những người phụ nữ quyền lực của nhà Đài, nhưng trong cuộc đời làm truyền hình, Tạ Bích Loan cũng có những sự cố khiến chị nhớ mãi. Chia sẻ với phóng viên Dân trí, chị nói trong bất kỳ chương trình nào, liều lượng luôn là thách thức. Với chương trình sự kiện trực tiếp, Tạ Bích Loan thường bị "lố giờ".

Tạ Bích Loan nhớ lại dịp dẫn chương trình trực tiếp ngày Tết, khi chị đang "thao thao bất tuyệt" thì nghe phòng điều khiển chỉ đạo: "Đoạn này dài sếp bảo cắt đi". Mấy phút sau, chị lại nghe: "Dài cắt đi", rồi lại: "Dài quá, sắp hết giờ, cắt đi".

Chị kể: "Chuyện đến đúng lúc hay, không thấy sếp nói gì nữa. Tôi nghĩ bụng: "May quá chắc chuyện hay, được thêm giờ, mình lại… hỏi tiếp".

Hết chương trình trực tiếp, tôi hỏi anh em: "Sếp nhận xét chương trình thế nào?". Họ bảo: "Anh bỏ về lâu rồi". Đó là một lời nhận xét".

 Nhà báo Tạ Bích Loan (Ảnh: Toàn Vũ).

Nhìn lại những kỷ niệm đã qua với nghề, nhà báo Tạ Bích Loan nhận thấy mình nhận được nhiều điều khi làm truyền hình. "Là được cảm nhận nguồn năng lượng từ những con người Việt Nam, lắng nghe những câu chuyện của họ, và chia sẻ để nhân lên những bài học hay.

Những người làm báo chúng ta được đóng vai trò cầu nối lan tỏa những câu chuyện bình dị và sâu sắc của người Việt Nam tới người Việt Nam, đó vừa là nghĩa vụ và niềm vui nghề nghiệp", Tạ Bích Loan chia sẻ với phóng viên Dân trí.

BTV Hoài Anh

Nhắc đến "biểu tượng" của bản tin Thời sự 19h, khán giả sẽ lập tức nghĩ đến BTV Hoài Anh. Cô cũng là BTV giọng miền Nam đầu tiên của chương trình, được đông đảo khán giả yêu mến. Năm 2014, trong lần đầu tổ chức VTV Awards, Hoài Anh đã nhận giải thưởng "Người dẫn chương trình ấn tượng nhất".

Trước đó, cô được tạp chí truyền hình VTV trao giải "Người dẫn chương trình được yêu thích nhất", với sự bình chọn của khán giả lẫn hội đồng chuyên môn.

 Hình ảnh quen thuộc của Hoài Anh trên sóng 'Thời sự 19h' trước đây (Ảnh: Chụp màn hình).

15 năm làm nghề, từng nhiều dịp dẫn sóng trực tiếp nhưng nữ BTV sinh năm 1980 vẫn không thể quên lần đầu tiên được phân công dẫn điểm cầu, trong một chương trình cầu truyền hình trực tiếp.

Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Dân trí, chị kể: "Điểm cầu của tôi năm đó là quảng trường thành phố Đà Lạt. Trời đêm đó rét cóng, gió to. Khi tất cả đã sẵn sàng, ổn định vị trí và chỉ còn vài phút nữa đầu cầu của tôi sẽ lên sóng, thì bất ngờ một tờ kịch bản dẫn của tôi bị gió thổi tung xuống đất.

Sai lầm tiếp nối sai lầm. Vì tờ giấy rơi xuống nên tôi phải cúi xuống nhặt, và vì thế hình tôi mất hút trên màn hình camera".

Dù chỉ vài giây, nhưng Hoài Anh đã khiến cả ê-kíp đầu cầu của mình thót tim, bởi thời gian chuẩn bị lên sóng chỉ còn tính bằng giây. May mắn, cô đã kịp nhặt kịch bản và trở lại vị trí đứng trước khi phát sóng trực tiếp. Nhờ vậy, Hoài Anh đã rút được kinh nghiệm, một là phải bình tĩnh, quan sát tốt, hai là cần chuẩn bị phương án dự phòng khi chẳng may không có kịch bản.

Một kỷ niệm tiếp theo khiến Hoài Anh nhớ mãi đó là lần đọc văn bản tuyên bố chung trong bản tin Thời sự 19h,cách đây nhiều năm. Khi ấy, bản tin chỉ có một người dẫn, cô phải đọc đến 20 phút không nghỉ mới hoàn thành được văn bản hôm đó.

Hoài Anh chia sẻ: "Lần đó, những trang văn bản dày đặc con chữ và sự tập trung cao độ để đọc không sai sót các câu từ khiến tôi có những lúc tưởng như hoa mắt, không thể đọc tiếp nữa. Lúc đó cảm giác của mình như kiểu đang bơi giữa biển.

Tôi hiểu rằng, duy nhất chỉ có một mình mình, sẽ không một ai có thể yểm trợ nếu lỡ có rủi ro gì xảy ra, nghĩa là bắt buộc bản thân phải bơi vào bờ thành công, không cho phép thất bại, cũng không cho phép dừng lại.

Những suy nghĩ đó khiến tôi thật sự căng thẳng, và chỉ biết cố gắng hết sức. Lần đó, chỉ dám nói là mình đã thật may mắn khi mọi việc suôn sẻ, không có sự cố nào xảy ra, tôi cũng đọc gần như không vấp một chữ nào, hoàn thành nhiệm vụ chuyển tải chính xác hàng chục trang văn bản quan trọng".

Sự nỗ lực của Hoài Anh đã được khán giả và lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam ghi nhận. Khi hết sóng bản tin, cô mới biết lãnh đạo Ban đã đứng ngoài theo dõi từ đầu đến cuối. "Khi thấy tôi, chị đã ôm lấy vai tôi chúc mừng. Một cử chỉ ấm áp mà tôi nhớ mãi", Hoài Anh kể.

Sau nhiều năm làm việc tại Ban Thời sự, đầu năm 2022 Hoài Anh chuyển công tác sang Ban Văn nghệ, đều đặn lên sóng chương trình Không gian văn hóa nghệ thuật.

 Hoài Anh khiến nhiều khán giả tiếc nuối khi ngừng dẫn thời sự (Ảnh: Facebook nhân vật).

Khác với hình ảnh chỉn chu, nghiêm túc trên sóng Thời sự, khán giả được thấy một Hoài Anh trẻ trung, vui vẻ hơn, xuất hiện với đa dạng trang phục. Cô nói: "Tôi cũng thấy được là chính mình hơn. Ở bản tin Thời sự tôi phải giữ vẻ nghiêm nghị và tiết chế cảm xúc".

BTV Anh Tuấn

Anh Tuấn (SN 1974) là một trong những BTV thuộc thế hệ đầu tiên của kênh sóng VTV3. Với kiến thức sâu rộng về âm nhạc, cùng lối dẫn sôi nổi, anh thường đảm nhận những chương trình như Sao Mai điểm hẹn, Trò chơi âm nhạc…

 BTV Anh Tuấn ở tuổi 49 (Ảnh: Facebook nhân vật).

Sở hữu ngoại hình điển trai, được nhận xét là "trẻ mãi không già" nhưng ít ai biết rằng thời gian đầu làm nghề, Anh Tuấn từng bị mắng vì khuyết điểm ngoại hình.

Nam BTV kể khi mới bước chân vào VTV3, anh rất sợ đạo diễn Bùi An Ninh. Anh kể: "Tôi bị cô mắng nhiều lần vì vai quá xuôi. Nhưng sau khi mắng, cô lại tìm cho tôi hai chiếc áo phông để độn vai. Nhờ đó mà tôi đẹp và phong độ hơn khi lên hình".

Nhờ sự nghiêm khắc của đạo diễn Bùi An Ninh, Anh Tuấn ý thức hơn về việc chỉn chu ngoại hình mỗi lần lên sóng. Anh chăm chỉ tập luyện để có một bờ vai đạt tiêu chuẩn, không còn phải sử dụng đến áo độn vai khi ghi hình.

BTV Diệp Chi

Diệp Chi (SN 1986) bén duyên với truyền hình khi cộng tác làm MC chương trình Rung chuông vàng,phát trên kênh VTV3. Khi ấy, cô đang là sinh viên Đại học.

Sau nhiều năm làm nghề, Diệp Chi nhớ mãi khoảnh khắc lần đầu tiên rơi nước mắt trên sóng, trong chương trình Rung chuông vàng. Cô xúc động khi chứng kiến một bạn sinh viên vượt qua câu hỏi thứ 30 và rung được chuông vàng. Cả trường quay như vỡ òa, bản thân nữ BTV cũng không ngăn được những giọt nước mắt. Cô khẳng định, đó là những cảm xúc tuyệt vời mà nghề đã mang lại cho mình.

SauRung chuông vàng,Diệp Chi tiếp tục gắn bó với loạt chương trình như Đường lên đỉnh Olympia, Điều ước thứ bảy... Cô đảm nhận vai trò dẫn dắt chương trìnhĐường lên đỉnh Olympiatừ năm thứ 17 đến năm thứ 21.

 Diệp Chi trong lần cuối dẫn "Đường lên đỉnh Olympia", tháng 11/2021 (Ảnh: Mai Châm).

Vài năm gần đây, nữ BTV ít xuất hiện mà lui về hậu trường làm công tác đạo diễn, sản xuất. 

BTV Minh Trang

Minh Trang (SN 1987) gắn bó với khán giả truyền hình nhiều năm qua với các chương trình Dự báo thời tiết, Chào buổi sáng. Hiện cô dẫn sóng Thời sự 19h, gây ấn tượng bởi lối dẫn chuyên nghiệp, giọng nói nhỏ nhẹ cùng nhan sắc xinh đẹp.

Minh Trang trên chương trình "Thời sự 19h" (Ảnh: Facebook nhân vật).

17 năm làm nghề, Minh Trang nhớ mãi kỷ niệm khi còn là người dẫn chương trình thời tiết. Thời ấy, BTV lên hình vẫn phải mặc áo dài. Sáng sớm, cô đến cơ quan dẫn bản tin bằng xe ôm, không may tà áo dài bị quấn vào bánh xe máy. Minh Trang ngã đập đầu xuống mặt đường, ngay tại cổng Đài nhưng tất cả những gì cô nghĩ lúc đó là phải vào trường quay cho kịp giờ lên sóng.

Chiếc áo dài bị rách, cô được bác xe ôm đưa cho chiếc áo khoác để chạy vào phòng thay đồ. Dẫn xong bản tin, nữ BTV mới biết rằng phía sau đầu, máu đã chảy ướt cổ áo cô. Ngay sau đó, cô hôn mê, tỉnh dậy đã thấy mình nằm trong bệnh viện.

Thế nhưng, câu đầu tiên cô hỏi mọi người vẫn là mình có dẫn được bản tin đó không. Minh Trang liên tục nhắc đến chuyên viên Khí tượng, thủy văn Hữu Thành, người làm việc cùng cô sáng hôm đó, vì cô sợ dẫn không chính xác.

Đến nay, thi thoảng khi thời tiết thay đổi, Minh Trang vẫn bị đau nhức vì vết thương năm xưa. Sau tai nạn ấy, bạn bè, người thân đều xót xa, khuyên cô tìm công việc khác, nhưng nữ BTV vẫn lựa chọn gắn bó với truyền hình. Mỗi khi mệt mỏi, áp lực, cô đều nhớ về sự cố ấy để trở nên mạnh mẽ hơn.

(Theo Dân Trí)

" alt="MC, BTV VTV và những kỷ niệm, sự cố đáng nhớ nhất trong sự nghiệp" width="90" height="59"/>

MC, BTV VTV và những kỷ niệm, sự cố đáng nhớ nhất trong sự nghiệp

dinh danh.jpg
Cán bộ công an làm thủ tục thu nhận, kích hoạt tài khoản  ĐDĐT cho người dân - Ảnh: X.A

Theo đó, Công an tỉnh Bình Dương được Bộ Công an giao nhiệm vụ duy trì nguồn dữ liệu dân cư luôn “đúng, đủ, sạch, sống” và đảm bảo 100% người dân trong độ tuổi đủ điều kiện được cấp căn cước công dân (CCCD).

Tính đến ngày 22/5, tất cả đơn vị công an cấp huyện và công an cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã hoàn thành việc thu nhận hồ sơ cấp CCCD gắn chip cho 100% công dân trên địa bàn toàn tỉnh, vượt tiến độ trước 39 ngày so với thời gian cam kết với lãnh đạo Bộ Công an, vượt 70 ngày so với chỉ tiêu Bộ Công an giao là trước ngày 31/7/2023. 

Trong số này, các đơn vị đã tiến hành cấp 1,98 triệu thẻ CCCD, hoàn thành thu nhận cho 100% số công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh trật tự, thúc đẩy các ứng dụng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, được hưởng những tiện ích thiết thực do CCCD gắn chip mang lại.

Theo thống kê, Bình Dương có 3 đơn vị công an cấp xã lọt danh sách các xã đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành cấp CCCD cho công dân đủ điều kiện trên địa bàn, một đơn vị công an cấp huyện nằm trong ‘Top 10” đơn vị công an cấp huyện đầu tiên trên toàn quốc hoàn thành nhiệm vụ cấp CCCD cho công dân đủ điều kiện trên toàn địa bàn.

Về quy mô cấp tỉnh, Công an tỉnh Bình Dương là 1 trong 19 đơn vị Công an cấp tỉnh đầu tiên trên toàn quốc hoàn thành nhiệm vụ cấp CCCD cho công dân đủ điều kiện trước ngày 31/5/2023.

Trước đó, Bình Dương từng là địa phương được Bộ Công an đánh giá việc tiến hành thu nhận, kích hoạt tài khoản định danh điện tử chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tuy nhiên, từ khi địa phương này thực hiện “chiến dịch 60 ngày” thu nhận, kích hoạt tài khoản định danh điện tử, đã phát huy hiệu quả, vượt chỉ tiêu đề ra.

" alt="Bình Dương về đích sớm ‘chiến dịch 60 ngày’ cấp tài khoản định danh điện tử" width="90" height="59"/>

Bình Dương về đích sớm ‘chiến dịch 60 ngày’ cấp tài khoản định danh điện tử