Công nghệ

Tivi LCD “hot” mùa mua sắm cuối năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-17 00:04:34 我要评论(0)

Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ thị trường,hotbảng xếp hang v league các hãng sản xuất từ Sony, Sabảng xếp hang v leaguebảng xếp hang v league、、

Sony-Bravia.jpg

Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ thị trường,hotbảng xếp hang v league các hãng sản xuất từ Sony, Samsung đến Sharp liên tiếp tung ra những tivi LCD đời mới từ siêu mỏng, siêu lớn, siêu tiết kiệm đến siêu thân thiện với môi trường (green) đón mùa mua sắm cuối năm.

Siêu mỏng

Hãng Sony vừa ra mắt tivi LCD Bravia ZX1 40 inch siêu mỏng, chỗ mỏng nhất chỉ có 9,9 mm. Tivi này có kết nối không dây được Sony gọi là Bravia 1080 Wireless, có thể chuyển tín hiệu âm thanh và hình ảnh từ một thiết bị thu phát đến màn hình trong thời gian thực.

Bên trong thân hình siêu mỏng, Bravia ZX1 được Sony trang bị cho một hệ thống đèn LED chiếu sáng lưng, bộ vi xử lý hình ảnh Bravia Engine 2, một cổng HDMI và công nghệ quét hình 120 Hz MotionFlow tiên tiến. Độ tương phản của màn hình đạt 3.000:1. Theo dự kiến, chiếc TV này sẽ có mặt trước tiên tại thị trường Nhật Bản vào ngày 10/11, sau đó sẽ lần lượt đến các khu vực khác, với giá bán lẻ là khoảng 4.500 USD.

Màn hình lớn

Hãng điện tử khổng lồ Nhật Sharp vừa giới thiệu tivi LCD 108 inch, trong khi đó Samsung ra mắt chiếc tivi LCD độ nét cực cao 82 inch.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nông nghiệp thông minh đặt ra rất nhiều bài toán cần các doanh nghiệp công nghệ giải cho người nông dân.

Trong mô hình nông nghiệp thông minh, Bản đồ số nông nghiệp có vị trí quan trọng bởi qua đó người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khi hậu, thời tiết phù hợp với giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao… Đây chính là cơ sở dữ liệu quan trọng giúp người dân và doanh nghiệp triển khai, quy hoạch cây trồng vật nuôi cho phù hợp.

Chia sẻ với ICTnews về vấn đề này, lãnh đạo VNPT cho biết, muốn xây dựng nông nghiệp thông minh phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp, bởi đây là công cụ giúp cho bà con nông dân, doanh nghiệp biết được điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để quy hoạch cho nông nghiệp. Việt Nam vốn dĩ là một đất nước về nông nghiệp. Thế nhưng, tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP không cao, dù số người làm nông rất đông đảo và ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận người dân Việt Nam. VNPT luôn trăn trở làm sao bảo đảm được thu nhập cho nông dân, làm sao để nông nghiệp Việt Nam có năng suất cao, sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng tốt và có thương hiệu lan tỏa.

Thế nhưng, nếu doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này thì độ rủi ro cũng cao khi quy mô sản xuất của nông dân còn manh mún, chưa đủ khả năng cũng như độ sẵn sàng cho việc trả phí để sử dụng dữ liệu. Trong khi đó, mô hình trang trại và doanh nghiệp nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Đây chính là bài toán thách thức với nông nghiệp thông minh.

Đề cập sang khía cạnh triển khai mô hình nông nghiệp thông minh, phía VNPT cho rằng, phải có sự bắt tay của 3 nhà là “nhà nông - nhà bán lẻ - nhà công nghệ”. Trong đó, nhà công nghệ sẽ đưa công nghệ hỗ trợ nhà nông chăm sóc cây trồng cũng như phân tích về sản lượng, thời gian và cách chăm sóc, thời gian thu hoạch chính xác để có được năng suất cao và chất lượng tốt. Ngoài ra, có thể dùng nền tảng công nghệ để hỗ trợ nhà nông tiêu thụ sản phẩm.

Đại diện VNPT nhận định rằng, rất nhiều hệ thống kênh phân phối tại Việt Nam đang nằm trong tay nước ngoài, có thể là trở ngại cho tiêu thụ nông sản Việt. Bởi các kênh phân phối nước ngoài thường dựng lên những rào cản kỹ thuật và chất lượng, nếu nông sản Việt Nam không đáp ứng được sẽ không thể bước chân vào hệ thống siêu thị. Đây cũng là bài toán đặt ra ở tầm vĩ mô cần sớm giải quyết trong mô hình nông nghiệp thông minh.

Ông Trần Quang Cường, CEO Nextfarm cho biết, nông nghiệp thông minh đặt ra rất nhiều bài toán cần các doanh nghiệp công nghệ giải cho người nông dân. “Tôi cũng đã xem ý kiến của VNPT chia sẻ về các bài toán phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp cho người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khi hậu, thời tiết phù hợp với giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao và câu chuyện phải dồn điền đổi thửa. Đây là bài toán lâu dài mà Chính phủ, các bộ ngành và các doanh nghiệp công nghệ chung tay giải quyết. Tuy nhiên, tôi cho rằng trước mắt chúng ta cần tập trung giải bài toán rất thiết thực là dự báo sản lượng để cho người nông dân”, ông Cường nói.

Ông Cường cho rằng, thực tế, việc dự báo sản lượng các sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay chưa được ứng dụng công nghệ để xử lý nên vẫn chủ yếu dự báo bằng kinh nghiệm. Tại một số nước có công nghiệp nông nghiệp như Australia, họ không những ứng dụng công nghệ dự báo sản lượng sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra mà còn để dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu này tốt nhất. Một trang trại họ có thể biết được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản của một siêu thị mà họ cung cấp ra sao để cung cấp cho siêu thị này, tránh trường hợp dư thừa hoặc thiếu nông sản.

Theo ông Cường, có thể thấy bài toán về ứng dụng công nghệ để dự báo sản lượng nông nghiệp cực kỳ thiết thực, nhưng chưa có bên nào làm. Vì thế thỉnh thoảng chúng ta lại thấy rộ lên việc giải cứu nông sản như dưa hấu, khoai lang, gừng, thanh long… Đó là hệ quả của việc không dự báo được sản lượng nông sản cho từng mùa vụ. "Nếu ứng dụng CNTT để dự báo chính xác sản lượng từng loại nông sản, chúng ta sẽ giải được vấn đề, từ đó không phải giải cứu nông sản như vậy nữa", ông Cường khẳng định. 

" alt="Nông nghiệp thông minh phải có bắt tay của 3 nhà" width="90" height="59"/>

Nông nghiệp thông minh phải có bắt tay của 3 nhà

Lợi thế quy hoạch tạo đà cho BĐS Diễn Châu “cất cánh”

Trong 10 năm trở lại đây, thị trường BĐS Diễn Châu (Nghệ An) có sự “thay da đổi thịt” đáng kinh ngạc. Trong đó, đáng chú ý phải kể đến hệ thống giao thông hiện đại, dày đặc và liên tục mở rộng với 3 tuyến đường trọng điểm gồm: Đường sắt Bắc - Nam, Đường sắt cao tốc Bắc - Nam và Đường cao tốc Bắc - Nam chạy qua.

Đáng chú ý, Dự thảo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Bộ Giao thông vận tải đề xuất sẽ là điều kiện giúp vùng Diễn Châu giàu kết nối hơn. Dự kiến, sau khi hoàn thiện, khoảng cách giữa Diễn Châu và các địa phương sẽ được rút ngắn đáng kể, tạo lực đẩy cho sự phát triển của nhiều ngành, trong đó có BĐS.

{keywords}
 Lợi thế quy hoạch tạo “sức bật” cho BĐS Diễn Châu (Nghệ An)

Không chỉ có lợi thế về hạ tầng giao thông, Diễn Châu còn là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh bậc nhất khu vực Bắc Trung Bộ. Giai đoạn 2015 - 2020 thu nhập bình quân đầu người tại Diễn Châu, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2015, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực.

Song song đó, huyện Diễn Châu cũng chú trọng xây dựng những chính sách kêu gọi các nhà đầu tư, thu hút nhiều dự án lớn, giúp thị trường BĐS càng trở nên sôi động. Năm 2019, tổng mức đầu tư trên địa bàn huyện đạt khoảng 22.000 tỷ đồng (chiềm gần 50% tổng mức đầu tư cả tỉnh), dự kiến con số này sẽ còn tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.

Trở thành “điểm sáng” mới thu hút mới thu hút dòng vốn đầu tư tại Nghệ An, những năm qua, Diễn Châu đã trở thành “mảnh đất lành” thu hút các nhà phát triển BĐS lớn, trong đó phải kể đến Công ty TNHH Xây dựng Hoàng Sơn.

Liền kề ở dự án khu đô thị Hoàng Sơn hút giới đầu tư

Là một trong những dự án quy mô hàng đầu tại Diễn Châu, với tổng diện tích tên tới 115.231,9 m2, dự án Khu đô thị Hoàng Sơn được đầu tư xây dựng bài bản, hướng đến trở thành biểu tượng sống mới tại Diễn Châu, Nghệ An.

{keywords}
 Sản phẩm liền kề tại dự án Khu đô thị Hoàng Sơn giàu sức hút (Ảnh phối cảnh)

Tọa lạc tại vị trí trung tâm kinh tế - xã hội của Diễn Châu, mặt tiền giáp đường Quốc lộ 07 nằm trong quy hoạch dự án cao tốc Bắc - Nam, gần đường giao thông “huyết mạch” QL 1A, dự án Khu đô thị Hoàng Sơn được giới chuyên gia đánh giá cao bởi hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ và tính kết nối ưu việt. Từ đây, cư dân tương lai có thể thuận tiện đi đến nhiều địa điểm trong và ngoài khu vực Diễn Châu, các tỉnh thành lân cận khác. Đặc biệt, sau khi tuyến đường cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt hoàn thiện, dự án sẽ nằm trên trục đường nhánh từ cao tốc xuống Quốc lộ 1A. Từ đó, nơi đây sẽ trở thành tâm điểm kết nối giao thương quan trọng của Nghệ An.

Dự án Khu đô thị Hoàng Sơn được đầu tư quy mô với đa dạng sản phẩm như: biệt thự, liền kề, shophouse. Trong đó, sản phẩm liền kề được bán nền với diện tích phong phú: từ 90m2 - 120m2, mang đến lựa chọn đa dạng cho nhà đầu tư.

Không chỉ có tiềm năng sinh lời lớn, dự án Khu đô thị Hoàng Sơn còn phù hợp làm nơi an cư. Với sự đầu tư bài bản của chủ đầu tư Hoàng Sơn, cư dân tương lai sẽ được thừa hưởng hệ thống tiện ích đỉnh cao như: hòn non bộ, hồ cá koi, vườn thượng uyển, trung tâm thương mại Diễn Châu Centerpoint, đại lộ Hoàng Sơn… hứa hẹn mang đến cuộc sống đẳng cấp, hiện đại.

Các chuyên gia đánh giá, trong bối cảnh thị trường địa ốc Nghệ An nói chung và Diễn Châu nói riêng đang trên đà phát triển sôi động, đầu tư vào sản phẩm liền kề tại dự án Khu đô thị Hoàng Sơn hấp dẫn các nhà đầu tư nhờ cơ hội tăng giá trị BĐS cao.

Ngọc Minh

" alt="Địa ốc Nghệ An thêm sức hút, nhà liền kề Diễn Châu ‘tăng nhiệt’" width="90" height="59"/>

Địa ốc Nghệ An thêm sức hút, nhà liền kề Diễn Châu ‘tăng nhiệt’

{keywords}
Ông Trần Hữu Quyền, CEO VNPT Technology cho biết, với điều kiện ở Việt Nam rất khó có thể đưa công nghệ vào các mô hình nông nghiệp đầu tư quá tốn kém mà phải đơn giản đến toàn dân.

CEO VNPT Technology khẳng định, nông nghiệp vẫn cần những chuyên gia để đưa ra cách trồng và chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Công nghệ đóng vai trò hỗ trợ nông dân và các chuyên gia nông nghiệp để tăng hiệu quả. Như vậy, cần có một hệ thống bao gồm dữ liệu về chăm sóc cây trồng, vật nuôi được các chuyên gia liên tục cập nhật. Sau đó, đưa trí tuệ nhân tạo để học hệ tri thức này, phân tích dữ liệu rồi đưa ra thông tin khuyến cáo cho người làm nông nghiệp. Đây chính là cách mà nhiều hãng công nghệ trên thế giới đang làm để ứng dụng vào những lĩnh vực của đời sống.

Tìm mô hình ứng dụng công nghệ hướng đến toàn dân

Chia sẻ về mục tiêu khi đưa công nghệ vào nông nghiệp, ông Quyền cho biết, VNPT Technology muốn đưa công nghệ vào nông nghiệp không chỉ dừng lại ở các nhà màng, nhà kính vì đầu tư vào đó rất tốn kém nên không thể triển khai rộng. VNPT Technology muốn tìm và đưa ra mô hình công nghệ hướng đến toàn dân.

"Tại Nhật, người ta đưa vòi nước đến từng ruộng lúa và bơm tự động, nhưng thử hỏi bao giờ chúng ta làm được như vậy? Có lẽ còn rất xa. Vì vậy, các công ty công nghệ cùng với các nhà khoa học cần nghiên cứu để đưa ra mô hình phù hợp với tình hình Việt Nam chứ không thể làm theo những mô hình hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, muốn làm được phải có sự trợ giúp của chính quyền. Trong những cây nông nghiệp của mình thì thanh long đang mang lại giá trị xuất khẩu cao, vì vậy chúng tôi xác định hợp tác với các hộ trồng thanh long để đưa ra mô hình phù hợp", ông Trần Hữu Quyền nói.

{keywords}
VNPT Technology đầu tư các nhà màng không phải để làm nông nghiệp theo hướng này mà đây chỉ là dạng phòng thí nghiệm nhằm tạo môi trường cho nghiên cứu đưa công nghệ vào nông nghiệp.

Trả lời câu hỏi vì sao VNPT Technology lại xây nhà màng để làm nông nghiệp? Ông Trần Hữu Quyền cho rằng, VNPT Technology đầu tư các nhà màng không phải để làm nông nghiệp theo hướng đó mà đây chỉ là dạng phòng thí nghiệm nhằm tạo môi trường cho nghiên cứu đưa công nghệ vào nông nghiệp. Giải pháp này của VNPT Technology đã được áp dụng thực tế ở nhiều nơi, điển hình như trang trại Delco Bắc Ninh. Đồng thời, VNPT Technology cũng tự xây dựng một khu nhà màng tại khuôn viên Nhà máy điện tử số 2 của công ty ở Khu công nghệ cao Hòa Lạc, ứng dụng giải pháp nông nghiệp thông minh do công ty phát triển vào nuôi trồng thực tế nhiều loại cây khác nhau.

Khu vực nhà màng của VNPT Technology trồng nhiều loại cây như dưa lưới, rau cải, mùng tơi, xà lách… và dự kiến sẽ thêm một số loại cây mới thời gian tới. Trong quá trình nuôi trồng, VNPT Technology áp dụng đầy đủ ứng dụng của giải pháp nông nghiệp thông minh như hệ thống tưới tiêu, chiếu sáng tự động, đo độ ẩm, độ PH… Toàn bộ quá trình tăng trưởng của cây và hoạt động của hệ thống tự động đều được VNPT Technology theo dõi, giám sát chặt chẽ nhằm cải tiến tối ưu; đồng thời bổ sung thêm những tính năng, hệ thống cần thiết trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi thực tế, tiến tới hoàn thiện giải pháp nông nghiệp thông minh của công ty.

CEO VNPT Technology cho hay, VNPT đang tìm nhiều đối tác làm trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi để cùng nhau xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ, sau đó nhân rộng ra ngoài xã hội.

Thái Khang

Chủ tịch FPT: “Chúng ta sẽ làm nông nghiệp theo những cách chưa từng có”

Chủ tịch FPT: “Chúng ta sẽ làm nông nghiệp theo những cách chưa từng có”

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình kỳ vọng Việt Nam sẽ làm nông nghiệp theo những cách chưa từng có, là quốc gia hiện đại nhất về ngành nông nghiệp chứ không phải quốc gia chấp nhận đi sau.

" alt="Đưa công nghệ cao vào nông nghiệp hướng đến toàn dân" width="90" height="59"/>

Đưa công nghệ cao vào nông nghiệp hướng đến toàn dân