Nhận định

Giáo dục trực tuyến Việt Nam: Mảnh đất vàng trong mắt nhà đầu tư mạo hiểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 00:23:50 我要评论(0)

Nguyễn Mạnh Dũng (Shark Dzung) là một trong những chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực đầu tư khởi nghiệplịch âm tháng 1 năm 2024lịch âm tháng 1 năm 2024、、

Nguyễn Mạnh Dũng (Shark Dzung) là một trong những chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực đầu tư khởi nghiệp. Anh từng gắn bó 13 năm với CyberAgent Capital ở cương vị Giám đốc Quỹ đầu tư tại Việt Nam và Thái Lan. 

Sau khi rời CyberAgent Capital để tự mình sáng lập nên quỹ đầu tư Do Ventures,áodụctrựctuyếnViệtNamMảnhđấtvàngtrongmắtnhàđầutưmạohiểlịch âm tháng 1 năm 2024 mới đây, anh đã có buổi trò chuyện với PV VietNamNetđể chia sẻ những suy nghĩ của mình về thị trường giáo dục trực tuyến.

Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển giáo dục trực tuyến

Việt Nam là một trong những quốc gia quan tâm nhiều đến giáo dục. Tổng chi tiêu cho giáo dục Việt Nam năm 2018 ở mức 20 tỷ USD. Với doanh thu khoảng 200 triệu USD, lĩnh vực giáo dục trực tuyến hiện chỉ chiếm khoảng 1% tổng doanh thu toàn thị trường. 

Trong năm 2019, Việt Nam nằm trong top 10 thị trường giáo dục trực tuyến phát triển nhanh nhất toàn cầu với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 44.3%. Theo Ken Research, thị trường giáo dục trực tuyến Việt Nam có thể tăng trưởng với tốc độ khoảng 20.2% trong giai đoạn 2019-2023.

{ keywords}
Việt Nam nằm trong top 10 thị trường giáo dục trực tuyến phát triển nhanh nhất toàn cầu.

Thực tế cho thấy trong thời kỳ bùng phát của dịch bệnh Covid-19, xu thế chuyển đổi số đang được thúc đẩy nhanh hơn bởi nhiều trường học phải đóng cửa do giãn cách xã hội.

Chia sẻ về tiềm năng của giáo dục trực tuyến Việt Nam, Shark Dzung cho rằng, thị trường EdTech (công nghệ giáo dục) Việt Nam đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài trong những năm qua. 

Theo một báo cáo mới dây của Do Ventures, EdTech đang là lĩnh vực được đầu tư nhiều thứ 3 tại Việt Nam trong 8 năm qua ở mảng công nghệ. Tổng vốn đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực EdTech tại Việt Nam là 103 triệu USD, chỉ xếp sau lĩnh vực thanh toán (462 triệu USD) và bán lẻ (416 triệu USD). Tuy vậy, lĩnh vực EdTech và chuyển đổi số giáo dục nói chung tại nước ta vẫn chỉ đang ở thời điểm mới bắt đầu.

{ keywords}
Thống kê các thương vụ đầu tư vào start-up công nghệ tại khu vực Đông Nam Á từ năm 2013 đến nay cho thấy, giáo dục hiện đứng top 3 về tổng vốn đầu tư, chỉ sau thanh toán và bán lẻ. Số liệu: Do Ventures

Theo ông Nguyễn Mạnh Dũng, tiềm năng phát triển của EdTech Việt Nam bắt nguồn từ quỹ đạo phát triển chung của thị trường Châu Á và Đông Nam Á. 

Bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ, Đông Nam Á là khu vực có điều kiện thuận lợi cho EdTech phát triển bởi quy mô dân số trẻ, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, mức lương cạnh tranh, mật độ sử dụng điện thoại thông minh ngày càng cao và độ phủ của Internet tốt.

Rào cản nào ảnh hưởng tới chuyển đổi số giáo dục Việt Nam?

Chia sẻ góc nhìn về vấn đề này, nhà đầu tư Nguyễn Mạnh Dũng cho rằng, mỗi thị trường giáo dục sẽ có một đặc trưng riêng, chủ yếu do thói quen hành vi của người dùng. 

Ở một số quốc gia Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc hay Việt Nam, kết quả học tập được xem là một lợi thế cạnh tranh để xây dựng sự nghiệp. Yếu tố trên khiến quy mô thị trường giáo dục tại các nước Châu Á trở nên rất lớn. 

Riêng đối với mảng giáo dục trực tuyến, vẫn còn khá nhiều rào cản khi triển khai tại các quốc gia Châu Á. Học sinh Châu Á đôi khi thiếu sự kiên trì nếu đặt vào trong hoàn cảnh phải tự học. Họ quen với môi trường trường lớp và đôi khi cần phải có người thúc đẩy như cha mẹ, thầy cô, bạn bè thì việc học mới trở nên hiệu quả. 

{ keywords}
Theo ông Nguyễn Mạnh Dũng, lĩnh vực giáo dục trực tuyến hiện chỉ chiếm khoảng 1% tổng chi tiêu cho giáo dục tại nước ta. Do đó, Việt Nam đang được xem là đất vàng trong mắt nhà đầu tư mạo hiểm.

Tại khu vực Châu Á, Trung Quốc và Hàn Quốc hiện là những thị trường bùng nổ nhất về việc học trực tuyến. Với một quốc gia phát triển khác là Nhật Bản, thị trường học trực tuyến tại đây có vẻ kém bùng nổ hơn.

Vẫn còn nhiều lý do để việc giáo dục online vẫn chưa thể đột phá tại Việt Nam. Tuy vậy, nếu nhìn kỹ vào bối cảnh khu vực, ngay cả trước thời điểm diễn ra dịch Covid-19, giáo dục online cũng mới chỉ phát triển mạnh ở một số quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc với các tên tuổi lớn như ST Unitas, SmartStudy, VIPKid,... 

Tuy Việt Nam đi sau các quốc gia này, thế nhưng việc chuyển sang môi trường học online là một xu thế không thể thay đổi. Đại dịch Covid-19 chính là một cơ hội để mảng thị trường EdTech trở nên bùng nổ tại Việt Nam. 

Với xu thế chuyển đổi số trong mảng giáo dục cùng thói quen sử dụng công nghệ của giới trẻ, thị trường học trực tuyến sẽ trở nên phổ biến và dễ tiếp cận hơn trong thời gian tới. 

Online kết hợp Offline: Mô hình mới để thúc đẩy giáo dục trực tuyến

Trao đổi với Pv. VietNamNet, Shark Dzung cho rằng, để việc học online hiệu quả hơn, chúng ta nên triển khai các giải pháp đồng bộ, mượt mà. Trong đó, phải tạo được sự liên kết giữa mô hình học online và offline để kết hợp được những ưu điểm của cả 2 loại hình đó. 

Manabie - startup giáo dục online của Nhật do Do Ventures đầu tư mới đây là một mô hình như vậy. Đây là mô hình giúp đảm bảo rằng, học viên có thể vừa học mọi lúc mọi nơi từ xa, nhưng cũng vừa có thể tương tác offline với các cố vấn học tập cá nhân và những người cùng học với nhau thông qua các cơ sở giáo dục, ông chia sẻ.  

Bên cạnh việc cung cấp các khóa học online, Manabie còn có sự hiện diện của kênh offline với tổng cộng 5 cơ sở giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này sẽ giải quyết được bài toán người học hay bị nản chí khi học thông qua hình thức video thông thường.

{ keywords}
Rào cản của học sinh Châu Á khi học onlien là sự thiếu kiên trì nếu đặt vào trong hoàn cảnh phải tự học.

Tuy vậy, theo ông Dũng, trong mô hình này, việc học online vẫn phải là trọng tâm. Các trung tâm offline sẽ đóng vai trò hỗ trợ tương tác tốt hơn cũng như tăng độ phủ, sức hiện diện của thương hiệu. 

Ở một góc nhìn rộng hơn, dù học online hay offline, chất lượng và hiệu quả học tập vẫn là yếu tố chính giúp một doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là EdTech phát triển. 

Nếu các công ty EdTech đảm bảo được chương trình giáo dục của mình đang đi đúng xu thế, hệ thống hoạt động hiệu quả, đây sẽ là một lợi thế giúp trả lời câu hỏi công ty đó liệu có khả năng cạnh tranh và phát triển trong thị trường EdTech hay không. 

Kinh nghiệm đầu tư vào các mô hình EdTech của Do Ventures cho thấy, việc giúp người học làm quen với môi trường online không khó. Quan trọng là kinh nghiệm trong việc triển khai sản phẩm của founder (người sáng lập) và duy trì được chât lượng giáo dục trong lâu dài. 

Ở vị trí dẫn đầu một doanh nghiệp EdTech, vai trò của nhà sáng lập là phải làm sao để người học có thể theo được hết chương trình học trên sản phẩm của mình. Đó là mấu chốt để một startup giáo dục có thể thành công tại Việt Nam và rộng hơn là trên toàn cầu.

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trọng tài thừa nhận mắc sai lầm nghiêm trọng khiến HLV Ten Hag bị sa thải - 1

Tình huống De Ligt va chạm khiến Danny Ings ngã trong vòng cấm (Ảnh: Daily Mail).

Ban đầu trọng tài David Coote không thổi phạt đền nhưng sau khi nhận được tín hiệu từ trọng tài VAR Michael Oliver, ông đã ra xem màn hình và mất khá nhiều thời gian để đưa ra quyết định cay nghiệt với Man Utd.

Jarrod Bowen đã thực hiện thành công quả phạt đền này giúp West Ham giành chiến thắng với tỷ số 2-1. Trận thua này khiến HLV Ten Hag mất việc ngay sau đó. Trước khi bị sa thải, HLV người Hà Lan từng phản ứng dữ dội với quyết định của trọng tài và VAR.

Tờ The Times dẫn lời trưởng ban trọng tài của PGMOL (Cơ quan quản lý trọng tài), Howard Webb, cho rằng việc thổi phạt đền với Man Utd trong tình huống đó là quyết định sai lầm.

Tờ báo này cũng tiết lộ Key Match Incidents Panel (một cơ quan độc lập thành lập vào năm 2022 có nhiệm vụ phân tích các tình huống quan trọng), cũng khẳng định trọng tài David Coote đưa ra quyết định sai lầm.

Trọng tài thừa nhận mắc sai lầm nghiêm trọng khiến HLV Ten Hag bị sa thải - 2

Trọng tài David Coote kiểm tra màn hình VAR trước khi quyết định thổi phạt đền Man Utd (Ảnh: Getty).

Trọng tài Howard Webb vẫn chưa đưa ra bình luận công khai nhưng nhiều khả năng, ông sẽ được hỏi về vấn đề này trong chương trình Mic'd Up vào tuần tới.

Đây không phải là lần đầu tiên Man Utd chịu quyết định bất lợi ở mùa giải này. Trong trận thua 0-3 trước Tottenham hôm 29/9, Bruno Fernandes cũng bị trọng tài Chris Kavanagh phạt thẻ đỏ. Sau đó, trọng tài Howard Webb nhận sai và ông quyết định hủy thẻ phạt với ngôi sao người Bồ Đào Nha.

Sau khi sa thải HLV Ten Hag, Man Utd đã bổ nhiệm HLV Ruben Amorim của Sporting Lisbon. Đêm qua, HLV Ruben Amorim đã lập chiến tích lớn khi giúp Sporting Lisbon vùi dập Man City với tỷ số 4-1 trong khuôn khổ Champions League. Chiến thắng ấy khiến cho HLV người Bồ Đào Nha càng nhận được sự tin tưởng ở Old Trafford.

" alt="Trọng tài thừa nhận mắc sai lầm nghiêm trọng khiến HLV Ten Hag bị sa thải" width="90" height="59"/>

Trọng tài thừa nhận mắc sai lầm nghiêm trọng khiến HLV Ten Hag bị sa thải

ESPNnhấn mạnh trong bài viết nói về 5 lý do chính dẫn tới quyết định sa thải HLV Ten Hag của Man Utd sau trận thua 1-2 trước West Ham hôm 26/10.

5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải - 1

HLV Ten Hag bị Man Utd sa thải chỉ sau 9 vòng đấu mùa này (Ảnh: Reuters).

Theo tờ ESPN, đội chủ sân Old Trafford buộc phải đưa ra quyết định mạnh tay với HLV Ten Hag khi không thể đứng nhìn đội bóng tụt dốc một cách thảm hại sau hai mùa giải dẫn dắt của chiến lược gia người Hà Lan. Có 5 lý do chính để "Quỷ đỏ" sa thải HLV Ten Hag được điểm lại dưới đây.

1. Điểm số

Tính từ mùa giải 2008-09 đến nay, Man Utd đã trải qua 6 đời HLV. Trong suốt mùa giải gồm 38 trận từ đó đến nay, trung bình mỗi trận Man Utd ghi được 1,7 điểm, tương đương khoảng 65 điểm.

Trong kỷ nguyên 38 trận của Premier League, dưới thời HLV Alex Ferguson thì Man Utd chưa bao giờ giành được ít hơn 75 điểm. Trong hai năm đảm nhiệm "ghế nóng" ở Man Utd của HLV Louis van Gaal, 66 điểm là thành tích tệ nhất của họ.

Tiếp đó ở hai mùa giải trọn vẹn của HLV Jose Mourinho cũng chưa bao giờ đạt dưới 69 điểm; và thành tích tối thiểu trọn vẹn của HLV Ole Gunnar Solskjaer đạt mức thấp nhất là 66.

Sau chuỗi thành công vô song của Ferguson, HLV David Moyes đã tiếp quản và trong mùa giải duy nhất của ông, đội bóng đạt trung bình 1,7 điểm mỗi trận. Ông đã bị sa thải sau 34 trận đấu. Và dưới thời HLV Ten Hag, Man Utd cũng chỉ giành được điểm với tỷ lệ tương tự David Moyes nhưng chiến lược gia người Hà Lan đã dẫn dắt Man Utd có 84 trận đấu tại Premier League.

2. Thủng lưới quá nhiều

Nguyên nhân lớn thứ hai dưới thời HLV Ten Hag là số bàn thua Man Utd phải nhận quá nhiều, cao hơn so với 5 HLV tiền nhiệm trước đó.

5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải - 2

Thống kê số bàn thua trung bình mỗi trận dưới thời 6 HLV khác nhau của Man Utd kể từ năm 2008, trong đó "Quỷ đỏ" trung bình thủng lưới 1,33 bàn mỗi trận dưới thời HLV Ten Hag (Nguồn: Opta).

Trong 5 mùa giải Premier League vừa qua, đội xếp thứ 10 trung bình để thủng lưới 50,4 bàn mỗi mùa. Trong hơn hai mùa giải của Ten Hag tại Premier League, Man Utd còn tệ hơn thế một chút, với tỷ lệ 38 trận là 50,5.

Dưới thời Ten Hag, họ để thủng lưới nhiều hơn và gánh chịu nhiều cú sút trúng đích hơn so với bất kỳ 5 HLV của Man Utd trước đó. Ngoài ra, họ để đối phương chạm bóng đến 30 lần trong vòng cấm mỗi trận. Trước Ten Hag, Man Utd cũng để đối thủ 21 lần chạm bóng mỗi trận trong kỷ nguyên của HLV Ole Gunnar Solskjaer.

Theo tờ The Sun, dưới thời Ten Hag, hàng phòng ngự của Man Utd có đủ mọi nhược điểm nhưng lại không có ưu điểm nào.

3. Hàng công quá tệ

Hàng phòng ngự tệ hại nhưng hàng công của Man Utd dưới thời Ten Hag cũng yếu đuối không kém. 

5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải - 3

Man Utd có tỷ lệ ghi bàn tệ nhất dưới thời HLV Ten Hag so với 5 HLV tiền nhiệm (Nguồn: Opta).

Trong mùa giải đầu tiên của Ten Hag, Man Utd đã khá may mắn khi kết thúc ở vị trí tương đối cao trên bảng xếp hạng Premier League với vị trí thứ 3. Nhưng mùa giải tiếp theo Man Utd lao dốc khi chỉ xếp vị trí thứ 8 chung cuộc.

Nguyên nhân đến từ việc hàng công của "Quỷ đỏ" gần như vô hại trước khung thành của đối thủ. Đội bóng của Ten Hag chỉ tạo ra 1,64 bàn thắng kỳ vọng mỗi trận, hoặc chỉ thấp hơn một chút so với mức tốt nhất chung là 1,65 từ cả thời kỳ cuối Ferguson và toàn bộ triều đại của Solskjaer.

Mùa giải này, nói riêng, khả năng kết thúc của Man Utd rất kém. Khoảng cách giữa số bàn thắng mong đợi và số bàn thắng thực tế của Man Utd là kém nhất  Premier League sau 9 trận đấu.

5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải - 4

Khả năng chuyển hóa cơ hội thành bàn thắng của Man Utd bị đánh giá rất tệ dưới thời HLV Ten Hag (Ảnh: Getty).

4. Chơi pressing (gây áp lực) kém cỏi

"Khi Man Utd thông báo rằng họ sẽ thuê Ten Hag từ Ajax, họ gọi ông là một HLV nổi tiếng với lối chơi tấn công hấp dẫn của đội mình. Trong mùa giải đầu tiên trước mùa giải với CLB, chính Ten Hag nói rằng muốn gây sức ép liên tục lên đối phương và chơi bóng chủ động". 

Hơn hai mùa giải trôi qua và điều đó không bao giờ xuất hiện nữa", tờ ESPNmỉa mai về khả năng chơi pressing của Man Utd dưới thời Ten Hag.

5. Kiểm soát bóng quá tệ

Khả năng kiểm soát bóng tệ hại cũng là nguyên nhân khiến Ten Hag phải ra đi chỉ sau 9 trận ở mùa giải này. "Man Utd không bao giờ tìm ra cách kiểm soát bóng. Mọi CLB lớn trên thế giới đều có kế hoạch về cách lấy bóng, cách giữ bóng và cách sử dụng hai điều đó để tạo ra các kịch bản trong một trận đấu khi họ tạo ra nhiều cơ hội hơn đối thủ.

Không chỉ kiểm soát bóng tệ hại mà Man Utd cũng không định hình rõ ràng được lối chơi trong mỗi trận đấu. Họ không cho thấy ý tưởng chiến lược, phong cách cụ thể nào. Họ hoàn toàn vô vọng khi không có bóng, và không bao giờ tìm ra cách để có được nó dưới thời Ten Hag", tờ ESPNchốt lại.

" alt="5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải" width="90" height="59"/>

5 lý do khiến HLV Erik Ten Hag bị Man Utd sa thải

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024 - 1

Suwannapheng mang về tấm huy chương thứ 2 cho đoàn thể thao Thái Lan tại Olympic Paris 2024. (Ảnh: AFP)

Tay đấm người Algeria sẽ tiến vào trận chung kết hạng cân 66kg của nữ. Do ở bộ môn boxing không có trận tranh HCĐ, nên võ sĩ Thái Lan Suwannapheng đã chính thức đoạt HCĐ ở hạng cân này.

Cũng trong ngày thi đấu hôm nay, tương tự Suwannapheng của Thái Lan, Aira Villegas của Philippines cũng đoạt HCĐ ở nội dung 55kg boxing nữ sau khi thua ở vòng bán kết bởi Buse Naz Cakiroglu đến từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Cakiroglu được đánh giá cao hơn hẳn so với Aira Villegas ở trận đấu này. Tay đấm người Philippines gặp khó khăn trong việc áp sát đối thủ và để thua sít sao ở vòng mở màn.

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024 - 2

Aira Villegas mang về tấm huy chương đồng cho thể thao Philippines tại Olympic Paris 2024. (Ảnh: Rappler)

Bất ngờ xảy đến ở hiệp đấu thứ hai khi Villegas chiếm được ưu thế giúp cô có được sự tự tin cần thiết để tung ra những cú đấm mạnh về phía đối phương. Tuy nhiên Cakiroglu nhanh chóng lấy lại thế cân bằng cho trận đấu và tiếp tục chiếm ưu thế cho đến khi trận đấu kết thúc.

Mặc dù thất bại nhưng Villegas vẫn giành được HCĐ trong lần đầu tham dự Olympic. Đây là huy chương thứ ba của đoàn thể thao Philippines tại Olympic Paris 2024 sau hai tấm huy chương vàng của Carlos Yulo ở môn thể dục dụng cụ.

Philippines vẫn còn cơ hội để nâng cao thành tích ở môn boxing, khi võ sĩ Petecio đã lọt vào bán kết hạng cân 57kg nữ. Trong khi đó, Suwannapheng mang về tấm huy chương thứ 2 cho Thái Lan tại Olympic Paris 2024, sau HCB cầu lông đơn nam của Vitidsarn.

" alt="Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024" width="90" height="59"/>

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024