当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Ngày 15/8/2019, Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại đã ký hợp tác toàn diện với Fun - Academy trở thành đơn vị tiên phong đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam, đồng thời thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết đến các chuỗi chủ đề, chuỗi hoạt động để giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp giáo dục Phần Lan.
Mỗi bài học của giáo dục Phần Lan đều phù hợp với từng học sinh. Chính vì thế, học sinh Phần Lan không cảm thấy có sự lạc lõng trước những điều mà giáo viên truyền tải, tạo ra sự hứng thú cho trẻ tới trường.
Sau 5 năm thành lập, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại không ngừng phát triển các lĩnh vực của hệ sinh thái với: Hệ thống trường học (với 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS); Trung tâm phi hành gia tương lai - FAPC; Trung tâm tư vấn du học; Hệ thống các trường liên kết; Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt. Trong đó, Tân Thời Đại phát triển một mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, theo tiêu chuẩn Phần Lan và đẳng cấp Quốc tế tại các vùng đô thị mới thuộc vành đai 3, vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội.
Tân Thời Đại xây dựng mô hình học tập trọn đời với giáo dục Phần Lan và giáo dục nhìn ra thế giới. Lấy Phi hành gia làm nhật vật biểu tượng, nhằm đào tạo các thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực của công dân toàn cầu.
Dấu mốc 5 năm nỗ lực bền bỉ
Ngày 18/11/2023 tại Trường Tân Thời Đại - Fun Academy, khu B, khu thị Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Tri ân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 với chủ đề “Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin”.
Phát biểu tại sự kiện, Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống cho biết: Triết lý “Mọi đứa trẻ đều khác biệt và chúng đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống” thật sự đã dạy về tư tưởng, rèn về kỹ năng cho giáo viên chúng tôi biết cách giáo dục cho học sinh của mình phát huy tối đa năng lực cá nhân.
Nhìn kết quả được đánh giá từ các chuyên gia và tổ chức độc lập uy tín của cả Việt Nam và Phần Lan về mức tăng trưởng vượt trội của tất cả các chỉ số của trẻ Mầm non Tân Thời Đại; nhìn kết quả 135 giải thưởng Quốc gia, Quốc tế trên tổng số chưa đầy 100 học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở Tân Thời Đại đủ thấy chất lượng của các nhà trường trong hệ thống. Chưa kể còn nhiều lắm các thành tựu lớn lao khác”.
“Hành trình chúng tôi đi suốt 5 năm qua gặp rất nhiều chông gai nhưng chúng tôi không đơn độc vì bên chúng tôi luôn có những nhà đầu tư thấu hiểu, những cha mẹ tin cậy đồng hành và đặc biệt là những Người Thầy vĩ đại”, Nhà giáo Phạm Thị Lam chia sẻ.
Buổi lễ chứng kiến lễ tri ân dành cho các chuyên gia, cố vấn - những người thầy đang ngày đêm tận tụy giúp đỡ, soi đường chỉ lối để hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ngày một trưởng thành hơn, vững vàng hơn. Bên cạnh đó, lễ tri ân dành cho chủ tịch hội đồng sáng lập - nhà giáo Phạm Thị Lam, các thành viên hội đồng sáng lập - hội đồng quản trị, và tri ân đội ngũ giáo viên đã kiên định đồng hành cùng hệ thống trong suốt 5 năm qua đã được thực hiện trong nghi thức trang trọng, giàu cảm xúc.
Tại Lễ kỉ niệm, Chương trình nghệ thuật với chủ đề: Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin” được dàn dựng công phu, gồm 3 chương: Chương 1: Khát vọng - đam mê; Chương 2: Vượt qua giông bão; Chương 3: Tự hào vươn lên.
Chương 3 khép lại bởi hợp xướng hoành tráng, âm điệu hào hùng: Tự hào chúng ta là người Tân Thời Đại, được viết bởi TS. Đào Thị Bình - thành viên hội đồng sáng lập, trưởng ban cố vấn chuyên môn hệ thống.
Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại • Hotline: 089 809 5599 • Website: tanthoidai.edu.vn |
Lệ Thanh
" alt="Hệ thống Tân Thời Đại"/>Ngày 15/8/2019, Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại đã ký hợp tác toàn diện với Fun - Academy trở thành đơn vị tiên phong đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam, đồng thời thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết đến các chuỗi chủ đề, chuỗi hoạt động để giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp giáo dục Phần Lan.
Mỗi bài học của giáo dục Phần Lan đều phù hợp với từng học sinh. Chính vì thế, học sinh Phần Lan không cảm thấy có sự lạc lõng trước những điều mà giáo viên truyền tải, tạo ra sự hứng thú cho trẻ tới trường.
Sau 5 năm thành lập, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại không ngừng phát triển các lĩnh vực của hệ sinh thái với: Hệ thống trường học (với 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS); Trung tâm phi hành gia tương lai - FAPC; Trung tâm tư vấn du học; Hệ thống các trường liên kết; Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt. Trong đó, Tân Thời Đại phát triển một mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, theo tiêu chuẩn Phần Lan và đẳng cấp Quốc tế tại các vùng đô thị mới thuộc vành đai 3, vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội.
Tân Thời Đại xây dựng mô hình học tập trọn đời với giáo dục Phần Lan và giáo dục nhìn ra thế giới. Lấy Phi hành gia làm nhật vật biểu tượng, nhằm đào tạo các thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực của công dân toàn cầu.
Dấu mốc 5 năm nỗ lực bền bỉ
Ngày 18/11/2023 tại Trường Tân Thời Đại - Fun Academy, khu B, khu thị Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Tri ân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 với chủ đề “Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin”.
Phát biểu tại sự kiện, Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống cho biết: Triết lý “Mọi đứa trẻ đều khác biệt và chúng đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống” thật sự đã dạy về tư tưởng, rèn về kỹ năng cho giáo viên chúng tôi biết cách giáo dục cho học sinh của mình phát huy tối đa năng lực cá nhân.
Nhìn kết quả được đánh giá từ các chuyên gia và tổ chức độc lập uy tín của cả Việt Nam và Phần Lan về mức tăng trưởng vượt trội của tất cả các chỉ số của trẻ Mầm non Tân Thời Đại; nhìn kết quả 135 giải thưởng Quốc gia, Quốc tế trên tổng số chưa đầy 100 học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở Tân Thời Đại đủ thấy chất lượng của các nhà trường trong hệ thống. Chưa kể còn nhiều lắm các thành tựu lớn lao khác”.
“Hành trình chúng tôi đi suốt 5 năm qua gặp rất nhiều chông gai nhưng chúng tôi không đơn độc vì bên chúng tôi luôn có những nhà đầu tư thấu hiểu, những cha mẹ tin cậy đồng hành và đặc biệt là những Người Thầy vĩ đại”, Nhà giáo Phạm Thị Lam chia sẻ.
Buổi lễ chứng kiến lễ tri ân dành cho các chuyên gia, cố vấn - những người thầy đang ngày đêm tận tụy giúp đỡ, soi đường chỉ lối để hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ngày một trưởng thành hơn, vững vàng hơn. Bên cạnh đó, lễ tri ân dành cho chủ tịch hội đồng sáng lập - nhà giáo Phạm Thị Lam, các thành viên hội đồng sáng lập - hội đồng quản trị, và tri ân đội ngũ giáo viên đã kiên định đồng hành cùng hệ thống trong suốt 5 năm qua đã được thực hiện trong nghi thức trang trọng, giàu cảm xúc.
Tại Lễ kỉ niệm, Chương trình nghệ thuật với chủ đề: Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin” được dàn dựng công phu, gồm 3 chương: Chương 1: Khát vọng - đam mê; Chương 2: Vượt qua giông bão; Chương 3: Tự hào vươn lên.
Chương 3 khép lại bởi hợp xướng hoành tráng, âm điệu hào hùng: Tự hào chúng ta là người Tân Thời Đại, được viết bởi TS. Đào Thị Bình - thành viên hội đồng sáng lập, trưởng ban cố vấn chuyên môn hệ thống.
Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại • Hotline: 089 809 5599 • Website: tanthoidai.edu.vn |
Lệ Thanh
" alt="Hệ thống Tân Thời Đại"/>Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
Theo GS Minh, những giá trị chân chính, những chuẩn mực tốt đẹp đâu đó đang bị xô lệch bởi những lai căng, lệch lạc vẫn diễn ra. Trang bị một “bộ lọc” để gạn đục, khơi trong cho mỗi con người để hấp thu những gì tốt đẹp và loại bỏ cặn bã là một trọng trách của mỗi nhà trường, bổn phận thiêng liêng của mỗi thầy cô và cả những sinh viên cùng mỗi gia đình.
“Chúng ta không phải là những người độc tôn về quyền năng tri thức và cũng không phải là người đi ban phát các giá trị, mà là những người đồng hành, những người khơi gợi những khả năng tiềm ẩn của người học để trong họ trỗi lên sự khát khao và can đảm chinh phục cái mới", ông nói.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...”
GS Minh chia sẻ về khó khăn của nghề giáo: “Khó khăn, thiếu thốn, áp lực… sẽ bào mòn khát vọng chính đáng của mỗi chúng ta và đồng nghiệp chúng ta, nhưng xin đừng để con tim của mình nguội lạnh rồi thờ ơ với những phận đời và tương lai của bao thế hệ.
Làm nhà giáo, bằng yêu thương lan tỏa yêu thương rồi yêu thương sẽ ươm mầm cho niềm tin sinh sôi nảy nở. Vượt lên trên nghèo khó; sự trưởng thành của các thế hệ sinh viên, của con trẻ, đó là hạnh phúc của mỗi gia đình, là trái ngọt mà cuộc đời, con người đã ban tặng cho ta. Đó là điều tuyệt diệu mà dễ đâu có được, và chính vậy, chúng ta tự hào về nghề của chúng ta".
GS Minh cho rằng, trong thẳm sâu của mỗi người đi dạy học đều muốn làm tốt nhất bổn phận của mình, muốn dồn hết tâm sức và trí tuệ cho học sinh. Nhưng những khó khăn, vất vả, những ràng buộc có khi đã lỗi thời, ảnh hưởng không ít.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào.
Chúng ta cảm thông, sẻ chia với đồng nghiệp của mình đang dạy học những nơi xa xôi cách trở, nơi trùng điệp của núi non, trăm bề thiếu thốn. Điều đáng tiếc, chúng ta là những người cùng cảnh ngộ nên cũng chẳng làm được gì hơn ngoài sự đồng cảm. Nhưng chính họ cũng cho chúng ta niềm tin về những giá trị cao đẹp.
Mỗi chúng ta đều thấu hiểu điều kiện của quê hương, đất nước. Nhưng giá như, những chủ trương, chính sách đến kịp thời với thực tiễn phần nào nhà giáo ấm lòng hơn để có nhiều hơn động lực cho công việc. Và giá như lao động chính đáng của nhà giáo được nhìn nhận một cách đúng mức, kịp thời, đó là lao động giáo dục chứ không phải là lao động giản đơn chỉ thuần túy tính bằng giờ, mọi chuyện đã tốt hơn nhiều”.
Với các bậc phụ huynh, vị hiệu trưởng sư phạm mong hãy đồng hành cùng thầy cô và luôn nghĩ rằng “trong thẳm sâu và khao khát của mỗi thầy cô, và chính các vị, đều mong muốn con trẻ khôn lớn, trưởng thành hơn”.
“Trước gió, ngọn đèn có thể tắt, nhưng hãy giữ lửa lòng mãi mãi trong tim. Hãy yêu thương trẻ, chúng sẽ yêu thương chúng ta. Hãy làm bạn với trẻ, hiểu trẻ và đồng hành với trẻ, chăm sóc, uốn nắn chúng, cây đời sẽ vươn cao vững chãi, và gốc rễ sẽ cắm sâu vào đất mẹ thân thương", ông nói.
GS Minh cho hay, hôm nay là một ngày đáng nhớ, ngày mà cả xã hội tôn vinh nhà giáo, ngày để thầy cô, sinh viên sư phạm khắc sâu hơn về tình yêu và lòng tự hào công việc. Song ông hy vọng, những giá trị, sự tôn trọng đó, sẽ không phải thời khắc mà là biểu hiện trong mỗi hành động ứng xử, giao tiếp hàng ngày.
“Dù thế nào chăng nữa, đừng bao giờ để con tim mình nguội lạnh”, GS Minh nhắn nhủ các thầy cô, sinh viên sư phạm.
Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ
Nhóm 1: học sinh học tại các trường ở thành phố Thủ Đức và các Quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2: học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Như vậy, nếu đề xuất này được thông qua, so với mức đóng hiện nay học sinh bậc THCS sẽ được miễn học phí (hỗ trợ 100%).
UBND TP.HCM cho biết, dự toán kinh phí thực hiện chính sách là 1.847 tỷ đồng. Trong đó dự kiến nguồn lực thực hiện miễn học phí cho học sinh trung học cơ sở là 1.108 tỷ đồng (công lập: 1.042 tỷ đồng, ngoài công lập: 66 tỷ đồng). Dự trù kinh phí nêu trên căn cứ theo số lượng thống kê tại thời điểm đầu năm học 2023-2024 của Sở GD-ĐT. Việc thanh, quyết toán kinh phí thực hiện chính sách đặc thù quy định về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP.HCM năm học 2023-2024 nêu trên 9 phải căn cứ số học sinh thực tế và số tháng học sinh thực học tại các cơ sở giáo dục (tối đa không quá 9 tháng/năm học.
Theo UBND TP, từ năm học 2021-2022 đến năm học 2022-2023, nhằm kịp thời hỗ trợ, ổn định và chia sẻ khó khăn, giảm bớt gánh nặng tài chính với phụ huynh, học sinh và người dân do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, HĐND thành phố đã ban hành các chính sách đặc thù của Thành phố hỗ trợ học phí cho tất cả các cấp học, cụ thể như sau: Năm học 2021-2022, hỗ trợ 100% mức học phí công lập theo Nghị quyết số 17/2021/NQ-HĐND ngày 19 tháng 10 năm 2021 và Nghị quyết số 29/2021/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2021 của Hội đồng nhân dân Thành phố, tổng số tiền ngân sách Thành phố thực hiện hỗ trợ là 604,5 tỷ đồng.
Năm học 2022-2023, hỗ trợ phần chênh lệch do điều chỉnh mức học phí theo Nghị quyết số 17/2022/NQ-HĐND ngày 11 tháng 10 năm 2022 của Hội đồng nhân dân Thành phố, tổng số tiền ngân sách Thành phố thực hiện hỗ trợ là 1.518,8 tỷ đồng.
Qua 2 năm học thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho thấy chính sách là hợp lòng dân, tạo sự an tâm và động lực cho phụ huynh, người dân Thành phố có điều kiện phát triển kinh tế và sản xuất kinh doanh phục hồi kinh tế sau thời gian đối phó dịch bệnh; học sinh an tâm đến trường không phải nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế khó khăn, không có khả năng đóng học phí.
Năm 2023, kinh tế thành phố đang từng bước ổn định, phục hồi nhưng đời sống kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam làm nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đã thu hẹp sản xuất hoặc giải thể dẫn đến nhiều người lao động thất nghiệp.
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tháng 9 và 9 tháng năm 2023 của Cục Thống kê TP.HCM chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm 2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp tăng (theo thống kê từ đầu năm đến nay có 116.266 trường hợp nộp hồ sơ đề nghị 3 hưởng trợ cấp thất nghiệp). Do đó việc điều chỉnh học phí cũng làm ảnh hưởng đến đời sống của đa số phụ huynh học sinh là người lao động.
Chính vì vậy, chính sách đặc thù hỗ trợ học phí vẫn là yêu cầu cần thiết cho năm học 2023-2024 để đảm bảo an sinh xã hội, chia sẻ khó khăn, giảm bớt gánh nặng tài chính với phụ huynh, học sinh và người dân thành phố trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm các yếu tố khách quan như chiến tranh, thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng diễn biến phức tạp. Trên cơ sở đó, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đối tượng học sinh có điều kiện được đi học, tạo hiệu ứng lan tỏa tới các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố “Đảm bảo không để một học sinh nào nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế không có khả năng đóng học phí” tạo được đồng thuận của các tầng lớp xã hội.
Nói về nguyên nhân, ông Chu nhớ lại năm xưa con trai chọn chuyên ngành không phù hợp. "Vì không phải ngành yêu thích, nên con tôi học cho xong 4 năm. Do đó, sau tốt nghiệp nó không tiếp tục học lên thạc sĩ".
Ra trường, người này được một công ty ở vùng sâu vùng xa tuyển dụng. Nhưng vì không muốn con trai đi làm xa nhà, nên ông Chu ra sức ngăn cản.
Thời gian trôi qua, người này vẫn chưa tìm được việc ưng ý. Ông Chu cho biết con trai cũng dự thi công chức vài lần nhưng chưa đỗ. "Hiện tại, con đã ở nhà được 6 năm. Hàng ngày chỉ biết chơi game, không có việc làm. Tôi chưa bao giờ nghĩ, con trai mình sẽ trở nên như vậy", ông bố bộc bạch.
Ông Chu nói thêm con trai đang yêu thầm một cô gái quen qua mạng xã hội có học thức. "Tuy nhiên, tôi chưa yên tâm vào mối quan hệ này", ông bố chia sẻ. Tâm sự của ông Chu khiến phụ huynh đồng cảm khi bất lực thốt lên: “Con trai tôi thực sự hư hỏng. Tôi không thể dạy được”.
Hiện tại, chia sẻ này nhận được sự quan tâm của nhiều người. Phần lớn họ cho rằng, người bố đang bao bọc con trai thái quá.
"Tôi hiểu được sự lo lắng của ông bố. Tuy nhiên, vấn đề xin việc, làm xa hay gần, lựa chọn bạn đời thế nào, bố mẹ không nên can thiệp. Việc can thiệp quá đà vào quyết định của con, không giúp phụ huynh yên tâm hơn", một người cho biết.
Người khác lại cho rằng, sự nghiệp thành công hay thất bại đều do bản thân mỗi đứa trẻ quyết định. "Trong câu chuyện này, khi đứa trẻ vừa tốt nghiệp và tìm được việc. Nhưng vì đi làm xa nên bố ngăn cản.
Nếu thời điểm đó, phụ huynh khuyến khích con đi xa để có trải nghiệm và va vấp ngoài đời, bây giờ có lẽ đã khác", người này nói tiếp.
Một người khác đồng cảm cho biết đã từng trải qua chuyện này: "Giai đoạn 30 tuổi, tôi hoang mang không biết làm gì, cả ngày chỉ chơi game. Thời gian sau, tôi dừng lại và chăm chỉ làm việc để kiếm tiền. Trong cuộc sống, có giai đoạn chúng ta cảm thấy bối rối, chỉ bản thân mới tự tháo gỡ được mọi chuyện".
Xoay quanh vấn đề này, ông Chu đồng tình với quan điểm của mọi người và thừa nhận phương pháp dạy con chưa phù hợp, nên dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
"Phụ huynh can thiệp vào mọi việc của con, sẽ khiến đứa trẻ thiếu khả năng quyết đoán, thậm chí có thể hủy hoại tương lai của chúng", điều ông Chu đúc kết ra.
Ngoài ra, ông cũng nhận thấy việc ngăn cản con đi làm xa là sai lầm lớn: "Hậu quả của việc này, khiến con tôi không có khả năng chịu đựng gian khổ, thiếu trải nghiệm, nên quá trình tìm việc rất khó khăn".
Sau khi chia sẻ câu chuyện, ông Chu hy vọng các gia đình không vấp phải 'vết xe đổ' tương tự: "Các phụ huynh nên cho con tự lực cánh sinh. Các bạn đừng giống tôi, nếu không hậu quả sẽ khó lường trước".
Theo NetEase
Chuyện chọn sai ngành và tâm sự của bố: ‘Con trai 30 tuổi vẫn thất nghiệp’