Thế giới

Bế tắc vụ De Jong, MU 'chốt đơn' nhanh lấy Rabiot

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:52:58 我要评论(0)

Adrien Rabiot là một trong những cái tên nằm trong tầm ngắm Quỷ đỏ trong bối cảnkohey nishikohey nishi、、

Adrien Rabiot là một trong những cái tên nằm trong tầm ngắm Quỷ đỏ trong bối cảnh HLV Erik ten Hag rất muốn bổ sung thêm nhân sự cho tuyến giữa.

MU muốn có chữ ký Rabiot

Ngày khai mạc Premier League,ếtắcvụDeJongMUchốtđơnnhanhlấkohey nishi cặp đội McTominay - Fred đã phải hứng chịu rất nhiều chỉ trích vì màn trình diễn kém cỏi khiến Quỷ đỏ phơi áo 1-2 trước Brighton.

Mục tiêu hàng đầu mà chiến lược gia người Hà Lan nhắm đến là Frenkie de Jong nhưng thương vụ vẫn bế tắc vì nhiều lý do khác nhau.

The Athletic cho hay, song song việc chờ đợi De Jong, MU đang cố gắng chèo kéo Rabiot gia nhập đội chủ sân Old Trafford thời gian tới.

Tiền vệ người Pháp chỉ còn thời hạn 12 tháng hợp đồng với Juventus. Thế nên, bà đầm già thành Turin có thể bán đứt anh hè này nhằm tránh nguy cơ mất trắng vào năm sau.

Hiện Adrien Rabiot được định giá khoảng 15 triệu bảng, mức phí tương đối hời với cầu thủ 27 tuổi, kinh nghiệm nhiều năm khoác áo tuyển Pháp.

Ten Hag muốn sớm có sự phục vụ của cựu tiền vệ PSG, bởi ông hiểu rằng, nhân sự hiện có trong tay chưa thể đáp ứng được lối chơi kiểm soát, triển khai bóng từ tuyến dưới.

Trận gặp Brighton, cả Fred lẫn McTominay đều thi đấu lúng túng, mắc nhiều sai sót khiến hàng tiền vệ gãy đổ.

* An Nhi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nguồn gốc Do Thái khiến Rapoport không được bảo vệ luận án tiến sĩ.

Bị từ chối vì nguồn gốc tổ tiên

Ingeborg Syllm-Rapoport sinh ngày 2/9/1912 tại Đức. Cha bà là một doanh nhân, mẹ có nguồn gốc Do Thái. Chính gốc gác này đã ảnh hưởng đến cuộc đời của Ingeborg Syllm.

Theo The Wall Street Journal, năm bà 16 tuổi, cha mẹ ly hôn. Syllm-Rapoport theo học ngành y tại Đại học Hamburg và đậu kỳ thi bác sĩ cấp bang năm 1937. Năm sau, bà nộp luận án tiến sĩ nghiên cứu về bệnh bạch hầu.

Tuy nhiên, Rapoport bị Đức Quốc xã xếp vào loại "Mischling" (tức là người có cả tổ tiên là người Do Thái và người Aryan) nên bà không được phép bảo vệ luận án và bị từ chối cấp bằng y khoa.

Giảng viên hướng dẫn luận án đã viết thư riêng gửi bà, nói rằng ông ấy sẽ chấp nhận luận án "nếu không có luật chủng tộc hiện hành".

Bà quyết định sang Mỹ theo đuổi sự nghiệp y khoa.

Khát khao kiến thức và tinh thần kiên định đã thôi thúc bà tìm cách theo đuổi con đường học vấn cao hơn. Bà buộc phải rời bỏ quê hương và di cư sang Mỹ vào năm 1938. Bà thực tập tại các trường y ở quận Brooklyn (New York), thành phố Baltimore (bang Maryland) và thành phố Akron (bang Ohio).

Rapoport hoàn thành chương trình học sau đại học tại Trường Cao đẳng Y tế Phụ nữ Pennsylvania ở thành phố Philadelphia và nhận bằng bác sỹ y khoa. Bà làm bác sĩ nhi khoa tại Bệnh viện Nhi đồng ở thành phố Cincinnati, sau đó trở thành trưởng khoa ngoại trú trước khi trở lại quê hương vào năm 1952. 

Quyết tâm dự thi, không nhận tiến sĩ danh dự

Năm 2015, Khoa Y của Đại học Hamburg đã quyết định sửa chữa sự bất công của Đức Quốc xã năm xưa khi không cho Rapoport bảo vệ luận án tiến sĩ.

Đầu tiên, trưởng khoa y đề nghị cấp bằng tiến sĩ danh dự, nhưng bà kiên quyết kiểm tra miệng toàn bộ luận án của bà đã viết 77 năm trước đó, cập nhật cả những tiến bộ nghiên cứu mới trong lĩnh vực này. Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ độc đáo đã diễn ra tại nhà riêng khi bà đã 102 tuổi.

Sau buổi kiểm tra, trưởng khoa y đã phải thốt lên: "Bà Rapoport hoàn toàn xuất sắc. Kiến thức cụ thể của bà về những phát triển mới nhất trong y học không thể tin được".

Rapoport bảo vệ luận án có tuổi đời gần 80 năm của bà.

"Chúng ta không thể xóa bỏ những bất công đã gây ra, nhưng những hiểu biết của chúng ta về quá khứ sẽ định hình quan điểm của chúng ta cho tương lai", vị trưởng khoa nói.

Syllm-Rapoport nhấn mạnh trong bài phát biểu nhận bằng rằng bà đã nỗ lực hết sức để đạt được học vị tiến sĩ ở độ tuổi này không phải cho bản thân mà cho tất cả những người đã phải chịu đựng sự bất công trong thời kỳ Đệ tam Quốc xã.

"Đối với cá nhân tôi, bằng cấp không có ý nghĩa gì cả, nhưng để hỗ trợ mục tiêu lớn lao tiếp cận với lịch sử - tôi muốn trở thành một phần của điều đó", Syllm-Rapoport nói với đài truyền hình NDR của Đức.

Sự trỗi dậy của Đức Quốc xã đã buộc Rapoport phải rời quê hương và từ bỏ sự nghiệp đang phát triển. Việc mất cơ hội sự nghiệp và sự tàn phá do chiến tranh gây ra đã phủ bóng đen lên cuộc đời bà. Mãi đến cuối đời, Rapoport mới tìm thấy cơ hội để khơi dậy niềm đam mê trí tuệ của mình.

Câu chuyện truyền cảm hứng của nữ tiến sĩ Ingeborg Syllm-Rapoport ở tuổi 102 là một bi kịch nhưng kết nhân văn. Bà là một biểu tượng của sự kiên cường, bền bỉ và tinh thần bất khuất của con người.

Rapoport qua đời ngày 23/3/2017, ở tuổi 104 nhưng quyết tâm theo đuổi ước mơ bất chấp nghịch cảnh to lớn của bà mãi thắp lên ngọn lửa cảm hứng cho các thế hệ mai sau.

Tử Huy (theo The Wall Street Journal)

Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ huyền thoại ở NASA

Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ huyền thoại ở NASA

Mỹ - Dù phải đối mặt với những vấn đề chủng tộc và giới tính xuyên suốt sự nghiệp và những khó khăn gia đình, Katherine Johnson vẫn kiên trì theo đuổi niềm đam mê, trở thành một biểu tượng tại NASA." alt="Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102" width="90" height="59"/>

Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102

Theo ĐB, trẻ nào cũng có năng khiếu về một số lĩnh vực nào đó, không giỏi Toán, Lý, Hóa thì Văn, Sử, Địa, không giỏi ngoại ngữ, tin học sẽ nổi trội âm nhạc, hội họa, thể thao. Thầy cô và gia đình cần quan tâm, phát hiện và bồi dưỡng để học sinh nào cũng giỏi được một số môn, được công nhận năng lực.

ĐBQH đề nghị ngành giáo dục có quy chế giúp học sinh có cơ hội dù là hoạt động cá nhân hay trong nhóm được xuất hiện 1 lần/tháng trước lớp, 1 lần/năm trước trường để thể hiện bản thân, hòa nhập, thỏa mãn mong muốn được công nhận.

ĐB Nguyễn Văn Cảnh

ĐB Nguyễn Văn Cảnh cũng nêu một thực trạng "con cái hay cãi lại lời khuyên của cha mẹ dù là lời khuyên đúng". Ông cho rằng một trong những lý do là cha mẹ dạy con quá nhiều thứ mà không chọn lựa thứ tự ưu tiên. Nhiều cha mẹ nói con không nghe nhưng cũng lời nói đó thầy, cô nói các em lại vâng lời. 

Ông Cảnh cho rằng đối với trẻ chưa được lễ phép, cha mẹ cần dạy trẻ một cách khoa học. Phụ huynh tránh nói trẻ hỗn, vô lễ mà hướng dẫn trẻ cách làm đúng, vì tính cách ứng xử của trẻ không phải tự nhiên có mà do nghe thấy được từ người lớn.

Dẫn ví dụ trẻ em nước ngoài sau khi học thuộc bài hát ABC lại học tiếp bài hát "Please, sorry, thank you", ĐB đề nghị lớp mầm non sau khi dạy các cháu biết chữ cái ABC cần dạy tiếp cách nói: "Xin vui lòng, xin lỗi, cảm ơn" trước khi học bảng cửu chương hay học lập trình vi tính.

Đề xuất đưa giáo dục giới tính trở thành môn học độc lập

ĐB Đinh Thị Ngọc Dung (Hải Dương) lại nêu vấn đề về những hệ lụy đáng tiếc, đau lòng của quan hệ tình dục tuổi vị thành niên dù không phải là chuyện mới.

"Mang thai ở tuổi thành niên không chỉ đơn thuần là một vấn đề sức khỏe, điều này còn làm mất đi nhiều cơ hội học tập, lựa chọn của các em trong cuộc sống", nữ ĐB nói.

ĐB Đinh Thị Ngọc Dung.

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nội dung giáo dục giới tính được đưa vào các môn học chính thức bắt buộc lồng ghép trong môn học tự nhiên xã hội từ lớp 1, 2, 3 và chương trình môn Khoa học lớp 4, 5. Ở bậc THCS, nội dung này ở cuối chương trình Sinh học lớp 8. 

Tuy nhiên, theo ĐB Dung, nội dung vẫn còn mỏng, kiến thức mới dừng lại ở lý thuyết, giáo viên còn lúng túng trong triển khai dạy, học sinh mới chỉ hiểu chứ chưa áp dụng để bảo vệ bản thân.

ĐB đặt vấn đề, Bộ GD-ĐT cân nhắc, xem xét đưa giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản thành một môn học độc lập, có chương trình riêng, giáo trình riêng, nội dung được thiết kế phù hợp theo sự phát triển của từng lứa tuổi ở mỗi bậc học, ngoài giáo trình chuẩn, khoa học. Người đứng lớp phải là chuyên gia có kinh nghiệm, sẵn sàng tư vấn, giải thích thắc mắc của học sinh.

Trao đổi lại sau đó, ĐB Nguyễn Thị Quyên Thanh (Vĩnh Long) cho biết, nước ta đang thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, hướng đến học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết.

Thế nhưng hiện nay, bạo lực học đường có những biểu hiện đáng lo ngại, theo ý kiến của ĐB Cảnh, ĐB Dung nêu những việc đau lòng của ngành giáo dục trong thời gian vừa qua phần nào đã nói lên văn hóa học đường chưa được quan tâm đúng mức. Theo ĐB, vấn đề này có nguyên nhân từ nhiều phía, từ gia đình, nhà trường và xã hội. 

Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn nhìn nhận đây là trách nhiệm của người đứng đầu nhà trường trong việc xây dựng mối quan hệ trong nhà trường trên cơ sở tình thương, sự bao dung, lòng vị tha, sự thẳng thắn, trung thực và trách nhiệm thông qua các hoạt động diễn ra trong nhà trường, từ bài học chính khóa đến hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.

ĐB Nguyễn Thị Quyên Thanh

Bà Thanh đề nghị Bộ GD-ĐT cần đẩy mạnh chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là hiệu trưởng. Hiệu trưởng phải có thế giới quan khoa học để hiểu rõ, nắm vững mục tiêu giáo dục...

Cần đẩy mạnh việc tổ chức những chương trình ngoại khóa thiết thực, nhất là hoạt động đối thoại để học sinh lắng nghe và chia sẻ quan điểm, cách nhìn của học sinh về những vấn đề được dư luận quan tâm. Đây là hoạt động bổ ích để xây dựng các mối quan hệ, tạo sự đồng thuận giữa thành viên trong nhà trường.

ĐB nhấn mạnh, cần quan tâm xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình. Trong mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình lâu nay đòi hỏi nhiều về trách nhiệm của phụ huynh mà quên rằng phụ huynh cũng cần phải hiểu về mục tiêu của nhà trường, phải có những thông tin minh bạch để tạo niềm tin.

Bạo lực trắng: Vấn nạn đáng sợ ở học đườngHọc sinh, người trẻ không chỉ bị bạo lực nóng bằng các hành động mà còn bị bạo lực lạnh, bạo lực trắng với các hình thức tác động về mặt tinh thần như tẩy chay, gây áp lực tâm lý…" alt="Đại biểu Quốc hội: Trước khi dạy bảng cửu chương nên dạy 'xin lỗi', 'cảm ơn'" width="90" height="59"/>

Đại biểu Quốc hội: Trước khi dạy bảng cửu chương nên dạy 'xin lỗi', 'cảm ơn'