当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 2/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Sau đó, Lê Phương tham gia hàng loạt bộ phim khác như: Tường vi cánh mỏng, Mây trắng ngang trời, Những cuộc tình trắng đen… nhưng phải cho đến khi là vai Nhàn ở trong Vó ngựa trời Namthì cô mới thực sự là “người của công chúng”.
Được mệnh danh là "chị Hai quốc dân", Lê Phương được biết đến là một nữ diễn viên tài năng có thực lực được giới chuyên môn và công chúng công nhận qua từng vai diễn.
Năm 2020, cô đoạt giải thưởng Nữ diễn viên chính xuất sắctại Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 31 với vai Hương trong Gạo nếp gạo tẻ.
Sau hơn 15 năm tham gia diễn xuất, đảm nhận nhiều vai nữ chính, gần đây diễn viên Lê Phương có dịp ôn lại kỷ niệm trong sự nghiệp của mình. Cô đã kết đôi cùng nhiều nam diễn viên trên màn ảnh Việt. "Tôi may mắn được làm việc cùng các bạn diễn nam chuyên nghiệp, lịch sự. Mọi người khi diễn chung đều nhiệt tình hợp tác, trao đổi trước khi quay để đẩy cảm xúc cho nhau tốt nhất. Không chỉ trên phim ở hậu trường anh em đều rất vui vẻ, thân thiết dù phim đã đóng máy" - Lê Phương bày tỏ.
Lê Phương từng đổ vỡ hôn nhân với diễn viên Quách Ngọc Ngoan trước khi tái hôn cùng ca sĩ Trung Kiên vào tháng 8/2017. Cặp đôi phải mất nhiều thời gian mới có thể thuyết phục gia đình hai bên đồng ý cho họ đến với nhau. Chồng nữ diễn viên kém cô 7 tuổi từng học Nhạc viện TPHCM và đoạt giải Nhất cuộc thi Tiếng hát Truyền hình 2013. Hiện Trung Kiên là ca sĩ của Đoàn Nghệ thuật Quân khu 7.
Đầu năm 2019, người đẹp phim Gạo nếp gạo tẻthông báo mang thai với chồng trẻ kém 7 tuổi. Vợ chồng nữ diễn viên hạnh phúc đón con gái - bé Bông chào đời vào đúng ngày sinh nhật mẹ - 28/8.
Trải qua bao sóng gió mới cập được bến bờ tình yêu, Lê Phương tâm sự về hạnh phúc lứa đôi: "Thời gian sẽ qua, vết thương sẽ nguôi... Sẽ có người dạy cho chúng ta biết trên đời này sẽ luôn có một loại tình yêu yên bình. Không phải vất vả theo đuổi, cũng không phải lo sợ được mất. Họ sẽ đến và điều duy nhất chúng ta cần làm là đưa bàn tay mình ra, dũng cảm đánh cược một lần nữa!".
Lê Phương của hiện tại vượt qua biến cố thật xinh đẹp, rạng rỡ và tích cực tham gia hoạt động nghệ thuật với nguồn năng lượng tràn đầy.
Lê Phương trong phim "Thương con cá rô đồng" - Nguồn: VTV
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh, clip: FBNV, tư liệu
Diễn viên Lê Phương xinh đẹp dũng cảm 'đánh cược' với số phận để sống hạnh phúc
Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, số lượng công trình nghiên cứu của sinh viên năm học này giữ ổn định ở mức 300 công trình tham gia.
Trong số đó có rất nhiều đề tài đáp ứng các vấn đề rất thời sự về hỗ trợ phòng chống dịch, xử lý môi trường, bên cạnh các đề tài mang thế mạnh của các trục nghiên cứu truyền thống.
PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh, Phó trưởng phòng Quản lý nghiên cứu của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay, đặc biệt trong năm nay, số lượng các công trình nghiên cứu của sinh viên có kết quả là các bài báo khoa học có chất lượng cao tăng mạnh. Đáng chú ý, trong 81 công trình có sinh viên là đồng tác giả, đến 50% số bài có sinh viên là tác giả chính.
Số lượng các bài báo ISI và Q1 có sinh viên là tác giả chính tương ứng là 21 và 16 bài, chiếm tỉ lệ gần 50% trong tổng số 81 công bố.
“Như vậy có thể thấy chất lượng công bố của sinh viên đang tăng trưởng rất tốt”, bà Minh nói.
Với giải thưởng Nghiên cứu khoa học cho sinh viên, tại các cơ sở giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT khởi xướng, trong 2 năm vừa qua, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã cử đi 23 đề tài, trong số đó có 12 đề tài xuất sắc đoạt các giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến khích.
Riêng năm 2022, nhà trường đã xem xét đề xuất 12 đề tài xuất sắc đi tham dự giải cấp bộ, trong đó các đề tài nổi bật được lựa chọn tham dự các khối ngành như kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, y dược, nông nghiệp.
Ở cuộc thi Olympic sinh viên, các đội tuyển Olympic Tin học và Toán học, cơ học, ngoại ngữ cũng có nhiều giải thưởng.
Sinh viên tham gia hơn 80 công bố quốc tế của ĐH Bách khoa Hà Nội
Là đứa trẻ sinh ra ở miền biển, từng chứng kiến sự vất vả của mẹ khi bám đồng sản xuất muối và nỗi canh cánh lo trước mỗi chuyến đi biển của bố, từ nhỏ, gia đình đã trở thành động lực to lớn nhất để Hằng cố gắng. Đến năm 2019, em thi đỗ vào ngành Kỹ thuật Hoá học của ĐH Bách khoa Hà Nội.
Lần đầu xa nhà đến thành phố học tập, nữ sinh cảm thấy ngợp và bơ vơ khi không có ai thân quen. Trong suốt 2 tháng đầu tiên, Hằng chật vật để làm quen với ngôi trường mới. “Em liên tục tìm kiếm cơ hội để được giao tiếp, kết bạn. Thời điểm tham gia vào đội tình nguyện của trường, em bắt đầu gặp được những người bạn có chung sở thích, đam mê, nhờ vậy dần vơi đi cảm giác bơ vơ, lạc lõng”, Hằng nhớ lại.
Dẫu vậy, nữ sinh vẫn chưa thoát khỏi sự tự ti “mình không giỏi bằng các bạn”. Thời điểm đó, lớp của Hằng có nhiều bạn từng đoạt giải học sinh giỏi quốc gia từ thời phổ thông, thậm chí có bạn “giỏi toàn diện” ở nhiều khía cạnh.
“Em thấy những điều mình biết còn quá hạn chế. Khi đặt bản thân vào môi trường rộng lớn, em nhận ra mình thật nhỏ bé”.
Nhưng nếu cứ tự ti, bản thân vẫn chỉ dậm chân tại chỗ, Hằng quyết tâm tìm cách “lấp đầy” những điều thiếu sót.
“Trong quá trình tham gia đội sinh viên tình nguyện, em có quen một người bạn được xem là “idol Bách khoa” do có thành tích học tập cao ngay từ năm nhất. Em kiên trì học hỏi từ bạn và được bạn chia sẻ khá nhiều về cách học”. Từ đó, Hằng bắt đầu đặt mục tiêu xa hơn là tốt nghiệp với tấm bằng loại Giỏi.
Năm nhất ở Bách khoa vốn có các môn đại cương khó với giáo trình dày nổi tiếng. Trong một buổi, có những khi thầy cô dạy hết cả 2-3 chương sách. Ngoài ra, các kỳ thi của Bách khoa cũng là “nỗi ám ảnh” với nhiều sinh viên, nhất là ở các môn vấn đáp.
“Chẳng hạn, nội dung các môn thiên về lý thuyết thường rất rộng, thầy cô lại có thể hỏi bất kỳ điều gì xoay quanh. Vì thế, muốn được điểm cao cần phải nỗ lực cày cuốc. Việc học vất vả nhưng bù lại em cũng học được rất nhiều điều”, Hằng nói.
Để bắt kịp với tốc độ và lượng kiến thức khổng lồ, Hằng luôn cố gắng đọc kỹ lý thuyết và làm thử một số bài tập trước khi lên lớp. Có những kiến thức ban đầu chưa hiểu ngay, nhưng sau khi nghe thầy cô giảng trên lớp lại rất “thấm”.
Hằng cũng cố gắng dành nhiều thời gian lên thư viện nhất có thể thay vì “cày đêm”. “Đều đặn mỗi ngày, em sẽ lên thư viện ít nhất khoảng 2 tiếng, nhưng phần lớn vẫn trên 4 tiếng sau giờ học. Đây giống như một kho tàng tư liệu em có thể tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhờ thế mỗi khi đi thi em không cảm thấy khó nhằn hay “ngợp” nữa”.
Từ cảm thấy mông lung không biết bắt đầu từ đâu, trong học kỳ đầu tiên, Hằng đã giành được học bổng loại A của ĐH Bách khoa Hà Nội.
Sang năm thứ 2, nữ sinh bắt đầu được tiếp xúc với các môn cơ sở ngành như Hoá công, Hoá Lý hay một số môn liên quan đến Đồ hoạ, Kỹ thuật điện. Đánh giá đây là những môn khó nhằn và khô khan, nhưng đổi lại, Hằng nhận thấy sinh viên sẽ được đào tạo toàn diện và trang bị thêm nhiều kỹ năng để làm đa dạng ngành sau khi tốt nghiệp.
“Em luôn cố gắng không xem nhẹ bất cứ môn học nào, dẫu đôi lúc cũng thấy quá tải và mệt mỏi”.
Ngoài thời gian này, Hằng còn tham gia nghiên cứu trong phòng thí nghiệm để nắm được các khâu đoạn cơ bản như từng bước làm thí nghiệm hay cách cân lượng mẫu chuẩn. Nhờ những kỹ năng này, nữ sinh từng đoạt giải Nhì sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Đại học Bách khoa Hà Nội. Hiện tại, Hằng vẫn đang trong quá trình hoàn thành một bài báo để nộp cho tạp chí quốc tế.
Là người hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của Hằng và cũng hướng dẫn nữ sinh tại nhóm nghiên cứu trong suốt 3 năm, PGS.TS Phạm Thanh Huyền, giảng viên Trường Hóa và Khoa học Sự sống đánh giá Hằng là người chủ động, cầu thị và khiêm tốn.
“Hằng tốt nghiệp sớm một kỳ và có điểm số cao nhất trong những sinh viên tốt nghiệp xuất sắc đợt này. Khi chưa tốt nghiệp, Hằng đã được một giáo sư bên Hàn nhận để học tiếp lên thạc sĩ. Đây là thành tích khá tốt với một sinh viên”, PGS Huyền nhận xét.
Sau khi tốt nghiệp Xuất sắc tại Bách khoa, nữ sinh Nghệ An được nhiều doanh nghiệp chào đón. Tuy nhiên, Hằng lựa chọn trở thành kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại một ngôi trường quốc tế ở Hà Nội, đồng thời hỗ trợ giảng dạy các môn STEM bằng tiếng Anh.
Hài lòng với công việc này nhưng Hằng cho biết nếu có cơ hội, em vẫn muốn tiếp tục học lên cao hơn trong môi trường quốc tế, sau đó trở về làm việc trong ngành giáo dục.
Nữ sinh Hà Nội xinh đẹp trúng tuyển đại học hàng đầu châu ÁNộp hồ sơ vào đại học của Singapore, nơi vốn đề cao các thành tích học thuật nhưng Hà Linh tự nhận điểm số của mình không quá xuất sắc. Vì thế, nữ sinh cố gắng thuyết phục hội đồng tuyển sinh bằng cách thể hiện các ưu điểm ở con người mình." alt="Con gái ngư dân nghèo tốt nghiệp xuất sắc ĐH Bách khoa Hà Nội"/>Con gái ngư dân nghèo tốt nghiệp xuất sắc ĐH Bách khoa Hà Nội
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2024nhanh trên VietNamNet
Hàng loạt đại học phía Nam công bố điểm chuẩn đợt 1 năm 2024 vào 17/8
Diễm My được trao giải nhất cuộc thi sáng tạo trẻ tỉnh Quảng Trị lần thứ 10. |
Diễm My là con đầu trong gia đình có 2 người con. Từ khi My học lớp 2, ba mẹ em đã đi làm ở nước ngoài. Hàng ngày, My sống cùng ông bà ngoại.
My tâm sự: “Em chỉ thấy bản thân có chút thiệt thòi về tình cảm. Chứ tính ra em còn may mắn hơn rất nhiều người khác. Tuy vậy, gia đình luôn ủng hộ em từ việc học cho đến mọi việc khác trong cuộc sống”.
My nói từ lâu đã có mong muốn được đóng góp một phần công sức của mình để cùng mọi người bảo vệ môi trường nhưng em không biết làm cách nào cho hiệu quả.
Viên gạch lát đường đầu tiên được Diễm My tái chế từ nhựa và vôi sống. |
Nhận thấy nơi mình sinh sống có nhiều con đường đất đỏ, trở nên trơn trượt, khó đi vào mùa mưa, khi trời nắng thì gió thổi, bụi bay mù mịt, trong khi rác thải cũng ngày một nhiều, My đã nghĩ cách tái chế rác thải thành gạch lát đường.
My nói, khi học lớp 9, em được học về vôi sống. Sau bài học, em thấy vôi có tính chất hóa học của ôxit bazơ, có khả năng hấp thụ, phản ứng với các khí độc như: CO2 , SO2 , HF... nên sẽ giữ cho sản phẩm luôn ổn định, không bị lên men, hư hỏng do ẩm. Hỗn hợp khi sử dụng vôi có độ kết dính cao, rắn chắc, bền vững nên em chọn đưa vôi sống vào các ý tưởng của mình.
1 kg rác thải = 1 viên gạch
Những lúc rảnh rỗi, em đi khắp nơi nhặt nhạnh chai nhựa và đưa về nhà để bắt đầu việc tái chế.
Đầu tiên, My rửa sạch và cắt các loại nhựa này thành từng miếng nhỏ. Sau đó, trộn lẫn nhựa với cát, đá theo tỉ lệ 6: 4 hoặc 7: 3 rồi cho hỗn hợp lên chảo đun sôi khoảng 15 phút ở nhiệt độ từ 110-130°C.
Trong quá trình này có thể sử dụng các chất tạo màu, các loại khuôn có hình thù khác nhau để tạo ra các loại mẫu mã tùy thích.
Cuối cùng là đổ hỗn hợp này ra khuôn, khi nguội chúng sẽ kết dính với nhau tạo ra viên gạch để lát đường hoặc lát tường.
My chia sẻ, rác thải nhựa thì có ở khắp nơi, rất dễ kiếm. Còn nguyên liệu như vôi có giá thành rất rẻ, chỉ 500 – 1.000 đồng/1kg. Một viên gạch với kích cỡ khoảng 35 x 25 sẽ tái chế được khoảng 1kg rác thải nhựa.
Những lúc rảnh rỗi, My thường lên mạng để tự học và nghiên cứu thêm tài liệu. |
My thường chế tạo ra loại gạch có kích cỡ 30x 30, có độ dày mỏng tùy theo mục đích sử dụng. Những viên gạch dày được dùng để lát đường chịu nhiều lực. Những viên gạch mỏng có thể dùng để lát tường.
“Em vẫn nhớ mãi cái viên gạch đầu tiên do em tự đúc nên. Nó đã thành một khối cứng nhưng thô kệch và xấu xí. Lúc đầu, đúc được viên gạch này, em cứ nghĩ mình đã biết cách tái chế rồi nhưng do đá và cát ít có khả năng kết dính, khi phản ứng với không khí, nhiệt độ ở ngoài môi trường nên chỉ một thời gian ngắn, những viên gạch mềm nhũn, bể thành mảnh vụn. Tuy vậy, bản thân em cũng rất vui, em tự động viên bản thân tiếp tục nghiên cứu và tìm tòi thêm để tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh hơn”, My chia sẻ.
My hy vọng ý tưởng tái chế gạch lát đường từ hỗn hợp rác thải nhựa và vôi sống sẽ được nhiều người áp dụng để hạn chế tình trạng ô nhiêm môi trường.
“Ước mơ của em là đậu vào ngành Hóa học, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM. Sắp tới em cũng sẽ tiếp tục tìm tòi tái chế thêm những thứ khác nữa để cuộc sống của mình có ích hơn”.
Cô Nguyễn Thị Hải Vân (giáo viên môn Hóa học, Trường TH&THCS Lê Thế Hiếu, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ) cho biết, Diễm My là một học sinh vừa chịu khó vừa học giỏi. Ngoài thời gian trên lớp, em còn rất đam mê nghiên cứu, tìm tòi thêm các tài liệu. Chín năm liền, em liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi. Ngoài ra, My đạt giải Nhất học sinh giỏi Hóa cấp huyện và giải Ba cấp tỉnh, giải Ba học sinh giỏi Văn cấp huyện. |
Hương Lài
Nghiên cứu hệ thống thiết bị cắt/băm, sấy cỏ/ngô kết hợp năng lượng mặt trời và đóng bao ủ chua làm thức ăn cho gia súc của 5 học sinh Hà Nội được đưa vào Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2021.
" alt="Nữ sinh Diễm My và câu chuyện biến rác thải thành gạch lát đường"/>Nữ sinh Diễm My và câu chuyện biến rác thải thành gạch lát đường
Kỳ Duyên trình diễn nổi bật trang phục đỏ rực:
Ảnh: MU, Video: MUVN
Kỳ Duyên khoe eo táo bạo, đọ sắc cùng dàn thí sinh Miss Universe 2024Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên khoe nhan sắc quyến rũ bên cạnh dàn thí sinh Miss Universe 2024 trong ngày hoạt động thứ 2 của cuộc thi." alt="Kỳ Duyên đỏ rực, mỹ nhân Panama bất ngờ bị loại khỏi Miss Universe 2024"/>Kỳ Duyên đỏ rực, mỹ nhân Panama bất ngờ bị loại khỏi Miss Universe 2024