Quan chức Mỹ cũng nhấn mạnh, Washington không chuẩn bị thực hiện những hành động như vậy. 

quan doi my.jpg
Binh sĩ Mỹ ở Syria. Ảnh: Lục quân Mỹ 

Trước đó, kênh truyền hình Al-Hadath TV dẫn lời các nguồn tin cho hay quân đội Mỹ sẽ được triển khai ở phía biên giới Israel giáp với Lebanon.

Tin đồn về việc quân đội Mỹ sẽ được triển khai tới Israel đã xuất hiện nhiều lần trong những tháng qua. Thậm chí, một báo cáo còn nghi ngờ khoảng 5.000 lính Mỹ đã tham gia vào một cuộc đột kích trong đêm vào Dải Gaza.

Điều này buộc Bộ Quốc phòng Mỹ phải đưa ra tuyên bố khẳng định Washington chưa có quyết định cụ thể nào về việc gửi binh sĩ đến lãnh thổ Israel.

Chỉ vài ngày sau vụ tấn công bất ngờ của nhóm Phong trào Hồi giáo Hamas vào Israel hôm 7/10, Mỹ đã đặt khoảng 2.000 binh sĩ nước này vào tình trạng cảnh giác cao độ do lo ngại xung đột sẽ lan rộng ở khu vực Trung Đông. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ nhấn mạnh mọi hoạt động triển khai đều không phải là đưa quân đội vào các vị trí chiến đấu trực tiếp, mà chỉ đóng vai trò cố vấn.

Kể từ khi xung đột Israel – Hamas bùng nổ, các căn cứ quân sự có binh sĩ Mỹ đồn trú ở Iraq và Syria cũng thường xuyên trở thành mục tiêu bị tấn công của tên lửa, và máy bay không người lái (UAV). Mỹ cáo buộc các nhóm vũ trang thân với Iran là thủ phạm gây ra các vụ tấn công. 

Mỹ chặn nghị quyết về ngừng bắn tức thời ở Gaza, Israel đẩy mạnh tấn công

Mỹ chặn nghị quyết về ngừng bắn tức thời ở Gaza, Israel đẩy mạnh tấn công

Mỹ đã phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc ngừng bắn nhân đạo ngay lập tức ở Gaza giữa Israel và nhóm quân Hồi giáo Hamas." />

Nhà Trắng lên tiếng về thông tin Mỹ điều binh sĩ tới biên giới Israel – Lebanon 

Công nghệ 2025-02-22 12:32:06 56518

"Điều này là sai. Mỹ không chuẩn bị triển khai binh sĩ tới biên giới Israel -Lebanon",àTrắnglêntiếngvềthôngtinMỹđiềubinhsĩtớibiêngiớiIsrael–Lebanon bóng đá aff cup hãng tin Sputnik dẫn lời phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ phát biểu hôm 11/12. 

Quan chức Mỹ cũng nhấn mạnh, Washington không chuẩn bị thực hiện những hành động như vậy. 

quan doi my.jpg
Binh sĩ Mỹ ở Syria. Ảnh: Lục quân Mỹ 

Trước đó, kênh truyền hình Al-Hadath TV dẫn lời các nguồn tin cho hay quân đội Mỹ sẽ được triển khai ở phía biên giới Israel giáp với Lebanon.

Tin đồn về việc quân đội Mỹ sẽ được triển khai tới Israel đã xuất hiện nhiều lần trong những tháng qua. Thậm chí, một báo cáo còn nghi ngờ khoảng 5.000 lính Mỹ đã tham gia vào một cuộc đột kích trong đêm vào Dải Gaza.

Điều này buộc Bộ Quốc phòng Mỹ phải đưa ra tuyên bố khẳng định Washington chưa có quyết định cụ thể nào về việc gửi binh sĩ đến lãnh thổ Israel.

Chỉ vài ngày sau vụ tấn công bất ngờ của nhóm Phong trào Hồi giáo Hamas vào Israel hôm 7/10, Mỹ đã đặt khoảng 2.000 binh sĩ nước này vào tình trạng cảnh giác cao độ do lo ngại xung đột sẽ lan rộng ở khu vực Trung Đông. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ nhấn mạnh mọi hoạt động triển khai đều không phải là đưa quân đội vào các vị trí chiến đấu trực tiếp, mà chỉ đóng vai trò cố vấn.

Kể từ khi xung đột Israel – Hamas bùng nổ, các căn cứ quân sự có binh sĩ Mỹ đồn trú ở Iraq và Syria cũng thường xuyên trở thành mục tiêu bị tấn công của tên lửa, và máy bay không người lái (UAV). Mỹ cáo buộc các nhóm vũ trang thân với Iran là thủ phạm gây ra các vụ tấn công. 

Mỹ chặn nghị quyết về ngừng bắn tức thời ở Gaza, Israel đẩy mạnh tấn công

Mỹ chặn nghị quyết về ngừng bắn tức thời ở Gaza, Israel đẩy mạnh tấn công

Mỹ đã phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc ngừng bắn nhân đạo ngay lập tức ở Gaza giữa Israel và nhóm quân Hồi giáo Hamas.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/450b699404.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới

Trong năm 2016 và năm 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Chuyên gia Bkav cho biết trung bình mỗi năm có tới hơn 60 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc. Còn theo số liệu được chuyên gia Cục ATTT chia sẻ tại Ngày ATTT Việt Nam 2018 mới đây, tính từ đầu năm nay đến đầu tháng 12, đã khoảng gần 7.700 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, bên cạnh hơn 6.000 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing) và 379 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface), các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã hứng chịu 1.239 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).  

Cũng tại Chỉ thị 14, Thủ tướng nhận định, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao, khả năng chia sẻ thông tin thấp. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay rất đáng báo động. Đặc biệt, nhiều trường hợp tấn công mã độc mà cơ quan chức năng không phản ứng kịp thời để phát hiện, phân tích và gỡ bỏ.

Trong bối cảnh đó, với việc ban hành Chỉ thị 14, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng cùng nâng cao năng lực phòng mã độc, từng bước xử lý, khắc phục tình trạng lây nhiễm mã độc máy tính đang khá phổ biến tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách Top 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiệ phần mềm độc hại cao nhất thế giới.

Trong giao ban công tác quản lý tháng 10/2018, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã giao nhiệm vụ cho Cục ATTT phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ATTT và các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức tìm kiếm, diệt các mã độc lây nhiễm trong các máy tính của cơ quan, tổ chức. Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng, Cục ATTT đang cùng các Sở TT&TT các địa phương, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP), các doanh nghiệp an toàn thông tin nhất là doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong nước như Viettel, VNPT, BKAV, CMC InfoSec… triển khai kế hoạch bóc gỡ, xử lý, khắc phục mã độc, trước hết tập trung vào các cơ quan nhà nước.

Tham gia buổi tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?” do ICTnews tổ chức chiều ngày 12/12/2018 có ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT; ông Chu Chí Linh, Trung tâm Dữ liệu Sở TT&TT Hà Nội; ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel; ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav và ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần CMC InfoSec.

Tại tọa đàm trực tuyến này, các chuyên gia sẽ cùng trao đổi về hiện trạng lây nhiễm mã độc máy tính tại Việt Nam, các nguy cơ, thách thức đặt ra cho các tổ chức, doanh nghiệp do tỷ lệ lây nhiễm mã độc khá phổ biến hiện nay tại Việt Nam đưa lại; đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm cũng như đưa ra những khuyến nghị đối với cơ quan, tổ chức và đông đảo người dùng để từng bước xử lý, khắc phục, giảm dần tỷ lệ lây nhiệm mã độc tại Việt Nam.

Toàn cảnh buổi tọa đàm

Buổi tọa đàm được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi mà độc giả quan tâm đến các chuyên gia trả lời và đăng tải trên ICTnews.vn. Trong thời gian diễn ra buổi tọa  đàm trực tuyến, độc giả vẫn có thể gửi câu hỏi cho các chuyên gia và gửi về cho Ban Tổ chức theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn hoặc thaikhang@ictnews.vn.

Hiện nay, có thông tin Việt Nam lọt top 20 thế giới về lây nhiễm phần mềm độc hại, Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất? Theo ông, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?

(Ngọc Mai - Hải Phòng)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình. Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất trong nước theo tôi cũng là điều dễ hiểu bởi Hà Nội và TP.HCM là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin, đồng thời cũng là nơi có lượng người dùng Internet thuộc Top nhiều nhất cả nước.

Bộ TT&TT sẽ huy động các doanh nghiệp bảo mật để xử lý 4,7 triệu địa chỉ IP bị dính mã độc, trong đó tập trung nhiều ở HN và TP.HCM. Với khả năng của mình, Viettel có thể làm được gì trong chương trình này? Viettel sẽ triển khai chương trình đó ra sao?

(Tuấn Linh - Hà Nội)

Ông Trần Minh Quảng: Với vai trò là một doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin, cũng như với vai trò là một thành viên trong cộng đồng an ninh mạng Việt Nam, Viettel luôn sẵn sàng tham gia phối hợp cùng Bộ TT&TT để xử lý vấn đề này. Về mặt kỹ thuật, Viettel có thể tham gia hỗ trợ rà soát, phát hiện các máy tính bị nhiễm, ngoài ra, Viettel cũng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhằm phòng chống sự lây nhiễm của các phần mềm độc hại cũng như tăng cường an ninh an toàn thông tin cho các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và người dùng Internet.

Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ đưa Việt Nam thành cường quốc về an ninh mạng? Niềm tin của ông vào mục tiêu này ra sao?

(Lê Hà - Quảng Ngãi)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi đây là một mục tiêu rất thách thức, tuy nhiên không phải là không thể đạt được. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể nhanh chóng phát triển lĩnh vực an ninh mạng như: mức độ tiếp cận Internet của người dân ở mức cao, lực lượng nhân sự về an ninh mạng ở Việt Nam có trình độ được đánh giá là tốt, nhiều chuyên gia trong nước đã khẳng định được tên tuổi ở tầm thế giới, Việt Nam cũng có nhiều doanh nghiệp lớn đã và đang đẩy mạnh nghiên cứu phát triển lĩnh vực.

Ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel

Tại một số hội thảo gần đây có đưa ra thông tin: Việt Nam nằm trong Top vi phạm bản quyền nội dung trên Internet cao nhất trong khu vực, rất nhiều nội dung vi phạm bản quyền trên mạng cũng đã bị phát hiện nhiều mã độc được cài ẩn. Ông có ý kiến thế nào về vấn đề này và nguy cơ của việc này ra sao thưa ông?

(Hùng Dũng - Gia Lai)

Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi việc sử dụng các phần mềm lậu, các chương trình “crack” tiềm ẩn nhiều rủi ro mất an toàn thông tin. Các phần mềm này không được cung cấp bởi các công ty uy tín, và đôi khi được gắn kèm các phần mềm độc hại, cài đặt ngầm vào máy tính người sử dụng. Do đó, người dùng không nên sử dụng các phần mềm lậu, không rõ nguồn gốc để có thể bảo vệ một cách tốt nhất máy tính của mình.

Hiện nay người dùng máy tính đa số chỉ sử dụng các phần mềm diệt virus tải miễn phí trên mạng, theo ông thì các phần mềm miễn phí này có thể giữ an toàn cho máy tính được không? Tại sao? Ông có khuyến cáo gì tới người dùng khi sử dụng các phần mềm diệt virus?

(Lê Mạnh - TPHCM)

Ông Trần Minh Quảng:Trên thị trường có nhiều phần mềm diệt virus, các phần mềm này có thể coi là lớp bảo vệ cơ bản, đầu tiên mà người sử dụng Internet có thể áp dụng để chống lại các phần mềm độc hại. Theo tôi, mỗi phần mềm diệt virus đều có các điểm mạnh, điểm yếu riêng, việc lựa chọn các phần mềm diệt virus, miễn phí hoặc có phí, là tuỳ thuộc vào nhu cầu và mức độ phù hợp của mỗi người sử dụng.

Đánh giá của Cục An toàn thông tin về mức độ nguy hiểm của tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay? Xin ông chia sẻ những con số thống kê sơ bộ về tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam theo thông tin cập nhật mới nhất của Cục An toàn thông tin, trong đó tình trạng lây nhiễm mã độc tại Hà Nội và TP.HCM như thế nào? (Lê Hạnh, TP.HCM)

Ông Trần Đăng Khoa:Một số hãng bảo mật đã đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới. Tuy việc đánh giá này không hoàn toàn chính xác, nhưng phải công nhận thực tế rằng, tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại của Việt Nam là đáng lo ngại, nếu không có các biện pháp quyết liệt để khắc phục, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường trước. Đây là kết quả của một thời gian dài các cơ quan, tổ chức và người sử dụng mạng tại Việt Nam chưa có nhận thức và kỹ năng đầy đủ để bảo đảm an toàn thông tin khi ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng dịch vụ trên Internet. Theo ghi nhận của Cục ATTT, trong những năm gần đây, tỉ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên các thiết bị CNTT tại Việt Nam đều lớn hơn 60%. Trong năm 2018, ghi nhận được hơn 4,7 triệu địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (botnet). Số lượng địa chỉ IP nằm trong mạng botnet trong khoảng thời gian gần đây nhất ghi nhận được là khoảng 1,6 triệu địa chỉ IP. Trong đó, một số mạng Botnet lớn như: Andromeda; Gamarue; Smoke Loader, Conflicker. Hà Nội và Hồ Chí Minh là 2 địa phương có số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng botnet nhiều nhất. Điều này cũng dễ hiểu do: đây là 2 thành phố lớn, có số lượng cơ quan, tổ chức và người sử dụng thiết bị CNTT trong cộng đồng rất lớn; tỉ lệ người sử dụng công nghệ tại 2 thành phố này cũng vượt trội hơn so với các địa phương khác.

Ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT

Người Việt có tâm lý sính dùng đồ ngoại, nhiều người có quan niệm phần mềm diệt virus nhập khẩu từ nước ngoài sẽ tốt hơn, an toàn hơn, nhưng nhiều người lại lo lắng về việc các phần mềm diệt virus từ nước ngoài có thể được cài mã ẩn để thu thập thông tin từ máy tính người dùng, chuyển về nước ngoài. Nếu điều này là thật thì nguy cơ lộ bí mật của các cơ quan nhà nước, lộ bí mật thông tin cá nhân rất cao. Ông có cảnh báo gì về việc dùng các phần mềm diệt virus ngoại hay không?

(Hà Thanh - Hải Dương)

Ông Trần Minh Quảng:Như đã nói, mỗi phần mềm đều có điểm manh, điểm yếu riêng. Chính vì vậy, chúng ta không nên quá phân biệt phần mềm nội địa và phần mềm nước ngoài, mà thay vào đó tập trung vào lựa chọn phần mềm có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu bảo vệ và phù hợp với các hệ thống của mình.

Đảm bảo An toàn thông tin mạng đã nhiều lần được lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT nhấn mạnh cần có sự chung tay của các bên và cả cộng đồng xã hội. Từ kinh nghiệm thức tế triển khai hỗ trợ các cơ quan doanh nghiệp cũng như học hỏi kinh nghiệm quốc tế, ông có những khuyến nghị, đề xuất gì với cơ quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp cũng như đông đảo người dùng để có thể giảm dần tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam?

(Tuấn Hưng - Bắc Ninh)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, đối với các doanh nghiệp, chúng ta cần nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho các cán bộ, nhân viên của mình thông qua các hình thức truyền thông, đào tạo hoặc áp dụng các chế tài phù hợp, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin phù hợp với nhu cầu và ngân sách của mình. Đối với người dùng Internet, chúng ta cần có ý thức cảnh giác, tự bảo vệ mình trước các nguy cơ mất an toàn thông tin như hạn chế sử dụng các phần mềm lậu, không tuỳ tiện cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web, ứng dụng, không truy cập các trang web không chính thức, v.v…

Một tháng trước, Microsoft khảo sát tại Việt Nam, thử mua 10 chiếc máy tính, tất cả đều bị dính mã độc. Đó là một trong những cơ sở để họ nhận định Việt Nam hiện nằm trong "vùng trũng" an ninh mạng khu vực châu Á. Ông có bình luận gì về thông tin này? Con số này liệu có “nói quá”?

(Đức Trọng - Hà Nam)

Ông Vũ Ngọc Sơn: Đây không phải lần đầu tiên Microsoft đưa ra những cảnh báo như trên. Tính chính xác của khảo sát được Microsoft thực hiện vừa qua cũng cần phải xem xét lại, bởi lẽ hãng này cũng không công bố đã mua 10 máy tính để khảo sát tại cửa hàng nào. Ở Việt Nam, các cửa hàng máy tính có cả những cửa hàng uy tín và những cửa hàng nhỏ lẻ. Nếu mua máy tính ở những cửa hàng nhỏ lẻ nhiều khi chất lượng không được đảm bảo, có thể sẽ có sự can thiệp của kỹ thuật viên như cài thêm phần mềm, tiện ích. Còn nếu mua tại các hệ thống cửa hàng uy tín, máy tính thường sẽ có nguyên trạng từ khi xuất xưởng, sẽ được rà soát theo quy trình của nhà sản xuất, nguy cơ có mã độc là rất thấp.

Vì sao có tình trạng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc ở mức cao đến như vậy, thưa ông?

(Anh Tuấn - Tuyên Quang)

Ông Vũ Ngọc Sơn:Nhiều người sử dụng Việt Nam hiện vẫn chưa có thói quen sử dụng các phần mềm có bản quyền, cũng như chưa trang bị cho máy tính của mình một phần mềm diệt virus có bản quyền thường trực. Điều này là rất nguy hiểm! Virus có thể lây nhiễm qua bất cứ con đường nào khi chúng ta sử dụng máy tính như chúng ta dùng USB, mở file đính kèm từ email, truy cập các website… đều có nguy cơ bị nhiễm mã độc. Nếu không có phần mềm diệt virus thường trực, sẽ rất khó để chúng ta tự bảo vệ mình. Vì vậy, tỷ lệ lây nhiễm mã độc ở Việt Nam luôn ở mức cao.

Ông Vũ Ngọc Sơn -  Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav

Có ý kiến cho rằng việc nhiều người dùng Việt Nam tự ý cài đặt, sử dụng tràn lan các phần mềm lậu là một nguyên nhân đưa đến tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam cao. Quan điểm của ông về vấn đề này? Có cách nào để hạn chế không, thưa ông?

(Quyết Thắng - Hòa Bình)

Ông Vũ Ngọc Sơn: Việc tải các phần mềm từ Internet luôn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm mã độc rất cao. Hacker thường chọn những phần mềm phổ biến, nhiều người tải để gắn mã độc và tung lên mạng. Nếu người sử dụng vô tình tải về máy sẽ bị nhiễm mã độc.
Để phòng chống việc bị nhiễm mã độc khi tải các phần mềm từ mạng Internet, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau: thứ nhất, chỉ tải phần mềm thực sự cần thiết; thứ hai, chỉ tải phần mềm từ các website có uy tín; thứ ba, kiểm tra tính toàn vẹn của phần mềm trước khi cài, ví dụ như chữ ký số của phần mềm.

Muốn hạn chế phần mềm lậu, bên cạnh việc nâng cao ý thức người dùng, thì cần giảm giá và có nhiều ưu đãi với sản phẩm. Với đặc thù thị trường Việt Nam hiện nay, theo ông nên có những bước đi cụ thể thế nào? Nên có sự vào cuộc hỗ trợ của cơ quan nhà nước? 

(Huy Tuấn - Hà Giang)

Ông Vũ Ngọc Sơn:Người sử dụng không nên dùng các phần mềm lậu không bản quyền vì nguy cơ bị nhiễm mã độc sẽ cao. Bên cạnh đó, phần mềm lậu sẽ không được cập nhật các bản vá thường xuyên nên sẽ dễ bị hacker lợi dụng để tấn công người dùng. Trên thực tế, với cùng một loại phần mềm (như phần mềm soạn thảo văn bản), thường chúng ta sẽ có 2 lựa chọn: một là phần mềm miễn phí nguồn mở và hai là phần mềm có bản quyền. Chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn các phần mềm miễn phí, nguồn mở vì những phần mềm này vẫn có những tính năng cơ bản và an toàn cho người dùng, thay vì bạn chọn một phần mềm có phí phải bẻ khóa mà không an toàn. Tất nhiên nếu có điều kiện, tốt nhất bạn nên sử dụng phần mềm có bản quyền, được cập nhật thường xuyên có dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật đi kèm.

Theo nhiều báo cáo, Việt Nam nhiễm mã độc nhiều nhất thế giới một phần đến từ nhận thức của cả lãnh đạo, cấp dưới trong việc thực thi các chính sách bảo mật. Theo ông, làm thế nào để các tổ chức nâng cao nhận thức của mình về bảo mật?

(Minh Hà - Hưng Yên)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, để nâng cao được nhận thức của các cán bộ, nhân viên trong các cơ quan, tổ chức, chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như thường xuyên truyền thông, tổ chức các khoá đào tạo, hoặc đưa ra các chính sách, chế tài phù hợp, đồng thời có cơ chế để giám sát, phát hiện và xử lý ngay khi xuất hiện các nguy cơ mất an toàn thông tin.

Các doanh nghiệp rất quan trọng hiện nay có xu hướng đặt dữ liệu ở nước ngoài. Dưới góc nhìn của chuyên gia bảo mật, ông thấy điều này như thế nào. Liệu có thể trông chờ các hãng bảo mật nước ngoài bảo vệ dữ liệu của mình hay không? Liệu doanh nghiệp bảo mật trong nước có thể đảm đương được điều đó hay không?

(Lương Minh - Lào Cai)

Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi các doanh nghiệp có thể chủ động trong việc bảo vệ dữ liệu của mình, không phụ thuộc vào nơi đặt các hệ thống lưu trữ. Chẳng hạn, các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Facebook, Google… đều có máy chủ lưu trữ các dữ liệu về người dùng đặt tại rất nhiều nơi trên thế giới mà vẫn có thể đảm bảo được tính bảo mật cho dữ liệu của mình. Các mô hình quản lý, bảo vệ dữ liệu từ xa cũng là một giải pháp mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo. Tuy nhiên, việc đặt máy chủ lưu trữ tại Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi hơn trong việc xử lý, khắc phục các sự cố (nếu có), cũng như có thể nhận được sự hỗ trợ kịp thời hơn từ các đối tác trong nước.

">

Tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”

{keywords}Camera kép trên Galaxy J7+ giúp người dùng tiếp cận với công nghệ chỉ có trên các dòng máy cao cấp.


Nhưng điểm nhấn tính năng cao cấp chính của J7+ lại là ống kính có tiêu cự hẹp hơn mang khẩu độ F/1.9, có khả năng xoá phông chủ động. So với trước đây, khi người dùng xoá phông chỉ dùng mỗi thuật toán với hiệu ứng blur (làm mờ) là chủ yếu thì giờ đây họ đang sở hữu một ống kính 50mm có khả năng làm mờ phông nền, nổi khối chủ thể như một chiếc DSLR. Tính năng Live Focus của Galaxy J7+ kết hợp với ống kính có tiêu cự hẹp tạo nên ảnh xoá phông chính xác, có độ thật gần giống với DSLR. Việc người dùng cần làm chỉ là lựa chọn góc độ, phông nền phù hợp để góp phần cho ra ảnh hoàn hảo hơn.

{keywords}
Giao diện camera đơn giản nhưng vận hành nhanh chóng, dễ dàng thao tác cho người dùng.

Bên cạnh camera kép chính, Galaxy J7+ không quên trang bị camera trước 16mp góc rộng dành riêng cho các tính đồ selfie, wefie với đầy đủ các tính năng như làm đẹp tự động hay tuỳ chỉnh, thêm vào các sticker vui nhộn. Cả 3 camera của Galaxy J7+ đều mang lại trải nghiệm mượt mà nhờ giao diện người dùng mới nhất của Samsung, giúp người dùng dễ dàng chụp được những bức ảnh đẹp với những thao tác đơn giản chưa từng có.

Thiết kế vỏ kim loại cao cấp

Về tổng thể, Galaxy J7+ vẫn giữ nguyên dáng thiết kế của dòng máy Galaxy J, thân máy là một khối kim loại liền từ sau ra trước, phối hợp với mặt trước bằng kính 2.5D. Có thể nhận thấy thiết kế của Galaxy J7+ hội tụ được 2 yếu tố tối giản tinh tế và sang trọng.

Sự tối giản tinh tế được thể hiện rất rõ với thân kim loại không có chi tiết thừa, các nút nhấn, lỗ loa không hề cầu kì và được thiết kế hợp tay với người dùng. Sự sang trọng, ngoài chất liệu còn là 2 màu sắc xu hướng Đen Huyền Bí và Vàng Thời Thượng.

{keywords}
Thiết kế tổng thể của Galaxy J7+ hướng tới sự tối giản nhưng thực dụng.


Cấu hình mạnh phục vụ giải trí di động

Với sự phát triển của công nghệ bán dẫn và chip xử lí, người dùng có thể yên tâm khi một smartphone trung cấp có thể chạy rất mượt mà. Galaxy J7+ được Samsung trang bị chip xử lí 8 nhân cùng 4GB RAM chạy với hệ điều hành Android 7.0 Nougat mà hiện nay khá nhiều dòng máy cao cấp hơn chưa thể sở hữu. Hiệu năng từ chip xử lí kết hợp với hệ thống phần mềm được tối ưu giúp Galaxy J7+ chạy tốt trong mọi tác vụ của người dùng như game có đồ hoạ nặng cho đến đa nhiệm nhiều ứng dụng cùng lúc.

{keywords}
Màn hình có viền mỏng của Galaxy J7+ mang đến trải nghiệm cao cấp hơn.

Bên cạnh đó, trong việc để đáp ứng được nhu cầu giải trí của người dùng, Galaxy J7+ được trang bị màn hình 5.5 inch SuperAMOLED FullHD với mật độ điểm ảnh là 415ppi cho hình ảnh sắc nét, màu đen cực sâu, màu sắc sống động. Việc sử dụng tấm nền SuperAMOLED thay vì PLS gần như đưa chất lượng màn hình của Galaxy J7+ tiến gần hơn với các smartphone cao cấp hơn.

Tính năng với trải nghiệm tối ưu

Mặc dù là dòng máy trung cấp nhưng Samsung vẫn mang 2 chế độ bảo mật hàng đầu hiện nay lên Galaxy J7+. Người dùng có thể sử dụng cảm biến vân tay 1 chạm hay chế độ nhận diện khuôn mặt để gia tăng sự an toàn cho các dữ liệu cá nhân nằm trong máy. Hơn nữa, người dùng hoàn toàn có thể ẩn toàn bộ dữ liệu trong thư mục Knox được mã hoá một cách an toàn nhất.

{keywords}
Có đến 6 chế độ bảo mật trên các smartphone của Samsung và Galaxy J7+ nói riêng.


Bên cạnh đó màn hình Always On vẫn tiếp tục được Samsung trang bị cho dòng máy Galaxy J của mình, tính năng này giúp người dùng xem được thông báo, các thông tin chính một cách nhanh chóng mà không cần phải mở khoá màn hình. Cuối cùng, viên pin 3000mAh với thời lượng sử dụng lên đến cận 2 ngày sẽ là mảnh ghép trọn vẹn cho Galaxy J7+ có thể bên bạn cả ngày mà không cần phải sạc.

Minh Nguyễn(Theo PhoneArena)

">

Galaxy J7+: Smartphone trung cấp sở hữu camera cao cấp

Có lẽ tình trạng các game thủ thuộc dạng 'trẻ trâu' thiếu suy nghĩ chơi game thua rồi thành ra mâu thuẫn, choảng nhau ngay tại quán net vốn chẳng phải là điều gì lạ lẫm tại Việt Nam. Đa phần các chủ kinh doanh thường chỉ nhắc nhở qua loa, can ngăn đơn giản cho xong chuyện. Thế nhưng ông chủ này thì vô cùng dữ dằn đã xông ra và dạy cho bọn nhóc một bài học nhớ đời:

Vâng chúng ta có thể thấy rằng ông chủ quán net này đã 'tặng' cho các vị khách hàng ngổ ngáo những cái bạt tai cực chát chúa khiến cho họ phát sợ và chơi game một cách ngoan ngoãn hơn rất rất nhiều so với lúc trước.

Chơi game thua xong choảng nhau...

Rõ ràng là phương pháp dạy dỗ này có phần bạo lực, tuy nhiên cũng đã một phần cho những game thủ trẻ trâu này hiểu được rằng mình đã sai khi gây gổ đánh nhau ngay tại quán net. Thực chất thì việc này cũng chẳng làm cho họ thắng game được mà đôi khi còn để lại hậu quả đáng tiếc không hay chút nào cả!

Rồi bị chủ quán dạy dỗ.

Góp ý về việc này, nhiều chủ quán net khác cho rằng việc dạy dỗ là cần thiết, song mạnh tay như thế này thì không hay lắm:"theo mình thì bác chủ quán không nên làm thế, vừa không hay lại vừa mất khách, nó phá quán thì khác, nếu nó đập máy hay đập gì đó thì bác xử lý như thế thì quá hay, nhưng đây thì mới chỉ bình thường thui, xử lý thế này không hay tẹo nào".

Nhìn chung, các chủ quán net nên chủ động xử lý linh hoạt và khôn khéo với các trường hợp như thế này sao cho vừa giữ được khách vừa cho những người trẻ tuổi còn nông nổi một bài học vừa đủ, tránh giận quá lại thành ra mất khôn!

Theo GameK

">

Trẻ trâu chơi game thua quay ra đánh nhau bị chủ quán net dạy cho bài học nhớ đời

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2

{keywords}

Một số tập phim của "Insecure", "Ballers" và "The Deuce" cũng bị rò rỉ, trong đó có cả số trở lại của chương trình "Curb Your Enthusiasm" nổi tiếng, sẽ được ra mắt vào tháng 10. Nhóm tin tặc này cũng đòi tiền chuộc lại kho dữ liệu này với giá nhiều triệu đô la.

Theo chuyên gia phân tích của Gartner, Avivah Litan, những kẻ tội phạm có thể còn đang giữ những dữ liệu quan trọng hơn nữa như những chương trình không được lập trình, sở hữu trí tuệ và những thông tin nhạy cảm của các nhân viên HBO. Những thứ này có thể sử dụng như là một cách để kiếm tiền từ HBO.

Time Warner Inc cho biết, HBO sẽ không tham gia vào hành động của các tin tặc này. "Chúng tôi sẽ không bình luận gì mỗi khi có một thông tin mới được phát hành. Các hacker có thể tiếp tục rò rỉ các thông tin đã đánh cắp như một cách để gây chú ý với giới truyền thông. Đó là một trò chơi và chúng tôi sẽ không tham gia", HBO khẳng định.

Theo Asia One, HBO đã thừa nhận bị trộm vào đầu mùa hè này. Việc bị hack vào thời điểm này khá nhạy cảm đối với "cha đẻ" của HBO là Time Warner Inc. Tập đoàn này đang chờ sự chấp thuận của chính phủ để bán cho AT & T Inc với hợp đồng trị giá 85,4 tỷ đô la Mỹ (116 tỷ đô la).

N.A. - Lê Hường - Phạm Văn Thường (tổng hợp)

">

Hacker tấn công HBO, đòi tiền chuộc giá triệu USD

Play">

Bắt rắn độc hổ mang chúa 'khủng' ẩn sau vô lăng ô tô

Từ bản cập nhật tháng 10 này, game thủ OMG 3Q sẽ có thêm “bạn đồng hành” mới: những Thần Thú hỗ trợ.

Khi nhân vật đạt đến level 60, người chơi OMG 3Qđã có thể sở hữu trong tay những Thần Thú (pet) đặc biệt trong đội hình của mình. Mỗi tướng ra trận đều có thể mang theo “thú cưng”, pet khác nhau sẽ tăng thuộc tính khác nhau. Tương tự như các chiến tướng, Thần Thú cũng được chia thành nhiều cấp độ và sở hữu bộ kỹ năng riêng để hỗ trợ cho chủ nhân. Trong bản cập nhật tháng 10,OMG 3Qmở ra 5 Thần Thú đầu tiên: Phần Thiên Long, Đạp Thiên Mã, Hoang Lôi Báo, Man Tộc Hổ,…

Phần Thiên Long: kỹ năng chính Phi Long Tại Thiên, là kỹ năng gây thêm sát thương vật lý mạnh nhất trong các thần thú hiện có. Khi tướng trang bị Phần Thiên Long công kích thường, có tỉ lệ Thiên Long sẽ xuất hiện và tấn công một mục tiêu đơn lẻ, tăng thêm lượng sát thương gây ra trong hiệp

Hoang Lôi Báo: kỹ năng chính Lôi Lệ Phong Hành, là kỹ năng gây thêm sát thương vật lý tương tự như Phần Thiên Long. Khi tướng trang bị Hoang Lôi Báo công kích thường, có tỉ lệ Lôi Báo sẽ xuất hiện và tấn công một mục tiêu đơn lẻ bằng sấm sét

Man Tộc Hổ: kỹ năng Hổ Khiếu Sơn Lâm, tương đương như Lôi Lệ Phong Hành của Hoang Lôi Báo, là kỹ năng gây sát thương vật lý đơn lẻ. Khi tướng trang bị Man Tộc Hổ công kích thường, có tỉ lệ Man Tộc Hổ sẽ xuất hiện và cắn xé kẻ thù

Kim Giáp Hùng: kỹ năng chính Kim Giáp Ngân Tông, là một kỹ năng hỗ trợ cực kỳ hữu dụng. Khi tướng trang bị Kim Giáp Hùng bị công kích, sẽ có tỉ lệ Kim Giáp Hùng xuất hiện và đỡ đòn cho chủ nhân của mình, giảm lượng sát thương phải chịu

Đạp Thiên Mã: kỹ năng chính Thiên Mã Hành Không, là kỹ năng chữa trị duy nhất trong các thần thú cam hiện có. Điều kiện kích hoạt kỹ năng của Đạp Thiên Mã là khi tướng mang Thần Thú bị công kích bình thường

Thần Thú được thu thập thông qua hoạt động Vượt ải trảm tướng, mua tại shop pét hay mở rương pet. Thần Thú được “nuôi dưỡng” bằng thức ăn pet, để tăng cấp độ và các chỉ số hỗ trợ. Cũng như chiến tướng tiến cấp để gia tăng sức mạnh, pet cũng có thể được tiến cấp và trở nên dũng mãnh hơn. Từ 6 sao trở lên, Thần Thú có thể mở thêm một kỹ năng mới sau mỗi lần tăng sao.

Với dàn chiến tướng trên 120 cái tên và “bộ sậu” thú cưng siêu ngầu như thế này, dự đoán rằng game thủ OMG 3Qsẽ lại phải đau đầu để tìm ra cho mình một đội hình hoàn chỉnh nhất.

Bản cập nhật mới nhất của OMG 3Q cùng hệ thống Thần Thú sẽ ra mắt game thủ từ hôm nay 12/10.

Cùng triệu hồi Thần Thú “siêu ngầu” trong OMG 3Q: http://m.onelink.me/c4889bcf

Trang chủ: http://omg3q.360game.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/omg3q.360game.vn

">

Điểm danh dàn thú cưng “siêu ngầu” trong OMG 3Q

友情链接