Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn

Giải trí 2025-03-30 09:58:30 64
èogócMacarthurvsNewcastleJetshngàyThếtrậnhấpdẫkqbd ý   Hồng Quân - 27/03/2025 16:58  Kèo phạt góc
本文地址:http://web.tour-time.com/news/44e198669.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ

{keywords}Những quả bầu, bí, chuối được thu gom từ những người mẹ, người bà ở vùng quê đưa lên thành phố.

Hội liên hiệp phụ nữ các xã, thị trấn huyện Hương Khê đã huy động được 2.100 kg bầu bí, đu đủ, 153kg đậu lạc, 30 buồng chuối, 200kg gạo, 60kg rau… chở xe đưa xuống cư dân phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh.

Những loại rau củ này được các mẹ, các chị ở vùng quê ra vườn hái, thu gom rồi thuê xe chở xuống các điểm chốt chặn ở cửa ngõ thành phố, để lực lượng chức năng tiếp tế cho cư dân đang bị phong tỏa, cách ly.

{keywords}
Những người phụ nữ ở huyện miền núi Hương Khê dùng xe bò đi thu gom rau sạch.
{keywords}
Rau, củ đóng vào bao bì.
{keywords}
Các thành viên Hội phụ nữ huyện Hương Khê chuẩn bị đưa thực phẩm đi tiếp tế.
{keywords}
 
{keywords}
Những buồng chuối nặng nghĩa tình của những người mẹ, người chị vùng quê Hà Tĩnh.

Chị Trần Thị Kim Huệ, Phó chủ tịch Hội phụ nữ xã Hà Linh (huyện Hương Khê) cho biết: “Chiều nay, chị em phụ nữ huyện Hương Khê đã thu gom được hai chuyến xe rau, củ, quả các loại để tiếp tế cho bà con đang bị cách ly.

Những thực phẩm này chủ yếu được thu gom từ bà con nông dân. Riêng xã Hà Linh, các chị em thu gom được 3 tạ rau, củ quả, và đang tiếp tục thu gom cho những ngày tới”.

{keywords}
Những quả bí xếp cẩn thận vào túi bóng.
{keywords}
Bầu, bí chất đầy xe bò đưa tới vùng cần tiếp tế.
{keywords}
Chương trình "Nông sản sạch 0 đồng" của Hội phụ nữ huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Tại huyện Thạch Hà, người dân đã hỗ trợ cho vùng dịch bị phong tỏa hơn 5 tấn củ quả và rau sạch sau khi phát động chương trình “Nông sản sạch 0 đồng”.

Bà Nguyễn Thị Lan (huyện Thạch Hà) cho biết: “Tôi là nông dân nên rau, củ sạch trong vườn không thiếu. Thấy dân ở trung tâm thành phố đang bị cách ly, tôi có vài quả bầu, quả bí ủng hộ. Chúng tôi mong Hà Tĩnh sớm vượt qua dịch bệnh Covid-19”.

{keywords}
Những quả bầu được các bà chắt chiu, thu gom từ vườn gửi đến khu cách ly.
{keywords}
Tuổi trẻ huyện Thạch Hà thu gom rau, củ sạch từ vườn của nông dân.
{keywords}
Lương thực sẽ được đặt tại các chốt kiểm dịch.
{keywords}
Cán bộ khu cách ly sẽ phân phát cho bà con.
{keywords}
Những trường hợp cấp bách được phép ra vào thành phố.

Thiện Lương

Tay chặt tay bằm, phụ nữ vùng cao Quảng Trị gửi yêu thương đến Bắc Giang

Tay chặt tay bằm, phụ nữ vùng cao Quảng Trị gửi yêu thương đến Bắc Giang

Hàng trăm hũ muối sả, cá khô… và khẩu trang đã được những người phụ nữ tại xã miền núi Quảng Trị tự tay chế biến, đóng gói kĩ lưỡng, vận chuyển ủng hộ công nhân đang cách ly ở tỉnh Bắc Giang.  

">

Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch Covid

Tuổi già tham gia bếp cơm từ thiện

Trời vừa hửng sáng, bà Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (61 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) vớ lấy chiếc nón lá, đi thẳng đến bếp cơm từ thiện Phước Thiện (huyện Bình Chánh). Đã 6 năm qua, bà cùng các mạnh thường quân tại đây chuẩn bị những phần cơm có thịt miễn phí cho người nghèo.

Bà chia sẻ: “Lớn tuổi rồi, tôi chỉ ở nhà bán tạp hóa. Tuy nhiên, khi nghe ở đây có bếp cơm từ thiện, chuyên nấu cơm cho người nghèo, tôi liền đến xin được góp sức”.

“Nhiệm vụ của tôi là hàng sáng đến bếp cơm để rửa rau, gọt củ, phụ giúp nấu nướng. Khi cơm chín, các món ăn hoàn tất, tôi lại cùng mọi người cho cơm, canh, thức ăn vào hộp. Đến trưa, sẽ có người đến nhận các suất cơm này đi gửi cho người nghèo”, bà nói thêm.

{keywords}
Bà Hạnh bỏ cơm vào hộp, đợi nhân viên của bếp cơm từ thiện đến chở đi phát, gửi tặng cho người nghèo.

Bà nói, trước đây, khi bán quán ở nhà, bà thường thấy nhiều mạnh thường quân, chủ bếp cơm từ thiện đến mua thực phẩm. Nhiều lần để ý, bà biết được họ tổ chức nấu cơm tặng người nghèo nên tình nguyện góp sức.

“Tuy không đóng góp được nhiều nhưng tôi thấy rất vui và hạnh phúc vì có thể cùng mọi người chung tay san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đặc biệt, trong mùa dịch, những người khó khăn lại càng thêm chật vật. Nhiều người không đủ tiền mua cơm ăn ngày 3 bữa. Các bếp cơm từ thiện như thế này sẽ phần nào giúp đỡ được họ vượt qua thời khắc khó”, bà nói.

Cách vị trí bà Hạnh ngồi không xa là cụ bà tóc đã bạc đang thoăn thoát xếp những hộp cơm vào các túi lớn. Khi được hỏi tên, bà chỉ mỉm cười và cho biết năm nay, bà đã bước sang tuổi 86. Bà nói, tuổi cao nhưng bà còn minh mẫn, tay chân còn nhanh nhẹn nên đến bếp cơm phụ giúp mọi người.

{keywords}
Dù đã 86 tuổi, cụ bà này vẫn cố gắng đến bếp cơm, tham gia công việc hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

Khi biết tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều người bị ảnh hưởng, bà rất muốn được góp sức hỗ trợ, giúp đỡ. Thế nên, biết đến bếp cơm, cụ bà đã lập tức đến xin tham gia, phụ giúp khâu bỏ cơm, thức ăn vào hộp để đem gửi tặng người nghèo.

Trong khi đó, nhiều ngày qua, khu vực phía trước bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) tập hợp nhiều mạnh thường quân đến gửi, phát cơm từ thiện cho bệnh nhân nghèo. Trong số này, có bà Sử Thị Sắc Nhung (63 tuổi).

Bỏ tiền túi mua gạo, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo

Người dân tại đây cho biết, bà Nhung có thâm niên hơn 10 năm phát cơm từ thiện cho người nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tránh việc người bệnh tụ tập đông trước cổng, bệnh viện tạm thời không cho bệnh nhân ra ngoài nhận cơm từ thiện.

{keywords}
Sau khi nấu cơm, bà Nhung cùng bạn mình tự chạy xe máy, chở đến bệnh viện phát cho bệnh nhân nghèo.

Việc này khiến nhiều mạnh thường quân dừng việc phát, gửi tặng cơm. Tuy nhiên, bà Nhung vẫn tiếp tục nấu cơm, tự dùng xe máy chở đến bệnh viện gửi cho bệnh nhân nghèo bằng cách đưa qua tường rào bệnh viện.

Ngày chúng tôi có mặt, bà Nhung vừa gửi xong trên 50 phần cơm cùng một số thực phẩm khác cho các bệnh nhân. Bà nói, trước đây, bà vẫn tự tay đi chợ, nấu cơm rồi đem tặng bệnh nhân nghèo. Tuy nhiên, thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nhiều người khó khăn, bà cần tăng thêm nhiều phần cơm.

“Dẫu vậy, tuổi đã cao, một mình tôi nấu không xuể. Do vậy, ngoài những phần tự nấu mỗi ngày, tôi đến các chùa, bếp cơm từ thiện xin thêm cơm rồi chở đến bệnh viện phát. Mỗi ngày như thế, tôi xin được trên 30 phần cơm nữa”, bà Nhung chia sẻ.

{keywords}
Sau khi phát tặng người nghèo, hai vợ chồng bà tìm cách gửi tặng các phần bò kho bánh mì cho bệnh nhân nghèo trong bệnh viện.

Thấy bà cực, một người bạn của bà cũng chung tay góp sức chở cơm, phát cho người nghèo. Trong cái nắng như thiêu đốt giữa trưa, hai bà lưng ướt mồ hôi vẫn cố gắng gỡ từng túi lớn đựng những phần cơm được chất đầy trên chiếc xe máy cũ xuống vỉa hè.

Tại đây, hai bà gửi từng hộp qua tường rào bệnh viện bằng một chiếc xô có dây kéo tự chế. Phía bên kia tường rào, những người đại diện nhận cơm sẽ đem vào bên trong phát cho các bệnh nhân khác. Ngoài cơm, bà còn gửi thêm cho người nghèo bánh mì, xúc xích, mì gói, cá hộp, cháo…

Bà cho biết, toàn bộ chi phí để nấu các phần cơm từ thiện đều đến từ số tiền dưỡng già của mình. “Hàng tháng, các con đều gửi cho tôi một số tiền nhỏ. Tôi tích góp số tiền này để mua gạo, thức ăn về nấu, phát miễn phí cho người khó khăn hơn mình và các bệnh nhân nghèo trong bệnh viện”, bà Nhung chia sẻ.

{keywords}
Cuối cùng, bà được hướng dẫn bỏ các phần thức ăn vào một cái xô có dây kéo tự chế để đưa qua tường rào bệnh viện.

“Bệnh tật đã khổ, đã tốn kém rồi giờ thêm dịch bệnh nữa những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Nhiều người chỉ dám mua hộp cơm để 2 vợ chồng ăn từ sáng đến chiều. Thế nên, tôi cứ cố gắng hỗ trợ họ được phần nào hay phần đó”, bà chia sẻ thêm.

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp

Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp

Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên tình nguyện vẫn đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà cho người dân gặp khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp.  

">

'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

Khi gặp anh, tôi biết anh góa vợ và có một cậu con trai nhỏ. Điều này cũng khiến tôi có phần lo lắng. Sau buổi gặp đầu tiên, tôi đến chơi nhà anh thường xuyên hơn. Ban đầu, con trai anh hơi e dè và thường đưa ánh mắt nhìn tôi nhiều lần.

Bề ngoài, thằng bé tỏ ra khó gần với hầu hết người lạ. Tôi băn khoăn không biết con trai anh sẽ "cảnh giác" với mình đến bao giờ? Nhưng dần dần, thằng bé chấp nhận để người phụ nữ lạ là tôi ở cạnh bên nói chuyện và chơi các trò chơi cùng mình. Tuy nhiên, tôi vẫn cố gắng để bố con anh có "khoảng trời riêng" dành cho nhau chứ không "xâm phạm" hoàn toàn thời gian ngày cuối tuần của họ.

Có nhiều thời gian quan tâm đến con trai anh, tôi càng muốn dành thêm nhiều sự yêu thương cho thằng bé. Tôi đã quen với sự có mặt của một đứa trẻ trong mối quan hệ của tôi và anh. Tôi bắt đầu tự hỏi liệu việc nuôi dạy một bé trai có thực sự đáng lo như tôi vẫn nghĩ trước giờ hay không?

Bơi lội và bóng đá là hai môn thể thao mà con anh rất thích. Đó cũng là "thế giới" mà ở đó thằng bé luôn quyết liệt và muốn thể hiện mình. Bình thường, con trai anh không chút ồn ào, nghịch ngợm mà có phần trầm tính, tình cảm và sâu sắc.

Tôi vẫn nhớ mình đã hạnh phúc nhường nào khi lần đầu con trai anh tặng tôi một tấm thiệp tự tay làm vào "Ngày của Mẹ". Trái tim tôi như tan chảy khi đọc được dòng chữ "Con yêu mẹ!" mà thằng bé viết lên đó. Tôi đã không biết phải làm mẹ của một bé trai như thế nào cho đến khi gặp con anh. Và có lẽ thằng bé cũng không biết tình yêu của một người mẹ như thế nào cho đến khi cảm nhận được sự yêu thương từ tôi.

Một ngày đẹp trời, tôi và anh quyết định về chung một nhà. Trước đó, tôi có hỏi con trai anh: "Nếu cô và bố con làm đám cưới, cô sẽ là mẹ của con. Con có muốn điều đó không?". Vừa dứt câu hỏi, thằng bé ngay lập tức gật đầu đồng ý, còn tôi vui mừng đón nhận hạnh phúc...

Tôi đang ngồi bên hiên nhà vừa nhâm nhi cốc trà vừa cổ vũ bố con anh chơi đá bóng trước sân. Thỉnh thoảng thằng bé lại chạy đến gần bên tôi, vòng tay ôm quanh cổ tôi rồi thì thầm: "Mẹ cổ vũ con chiến thắng bố nhé!".

Rồi mẹ con tôi cùng nhìn nhau cười khúc khích. Không cần con "lôi kéo", tôi cũng luôn tình nguyện trở thành "đồng minh" của con bất cứ khi nào con cần. Giống như cách con đã đón nhận tôi tự nhiên nhất, bằng nụ cười rạng rỡ nhất.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Chồng tôi muốn sinh con phải ‘xin phép’ người tình

Chồng tôi muốn sinh con phải ‘xin phép’ người tình

Chồng tôi nói với cô gái đó, việc chúng tôi có thêm con là do gia đình ép buộc. Từ lâu, anh đã hết tình cảm với tôi…

">

Phát khóc khi con trai anh gật đầu tôi làm mẹ

Nam thanh niên đánh chết hàng xóm vì... đi lại nhiều lần trước mặt - 1

Bị cáo Nguyễn Xuân Tới tại phiên tòa sơ thẩm (Ảnh: Hoàng Lam).

Tới chạy vào ngõ hàng xóm, cầm một khúc gỗ ra và đánh liên tiếp vào đầu, lưng ông N., vừa đánh vừa nói "cháu xin lỗi ông".

Khi nạn nhân gục xuống, nằm bất động, những hàng xóm khác mới kịp can thiệp. Tới vứt khúc gỗ xuống và nói: "Chết người rồi, đầu hàng, ra xã đầu thú".

Sau đó, Tới giơ hai tay lên cao và chạy đến trụ sở Công an xã Sơn Hải để đầu thú.

Ông T.B.N. tử vong tại chỗ do hứng nhiều cú đánh liên tiếp vào đầu gây tổn thương não nặng.

Trong quá trình điều tra, công an đã trưng cầu giám định pháp y tâm thần đối với Nguyễn Xuân Tới. Kết quả cho thấy, Tới bị hội chứng sau chấn động não. Cơ quan chức năng xác định, trước, trong và sau thời điểm gây án, Tới bị hạn chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

Theo thông tin từ gia đình Tới, năm 2020, thanh niên này gặp tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não và phải điều trị tại bệnh viện. Sau khi xuất viện, Tới có nhiều biểu hiện bệnh lý về tâm thần nhưng gia đình chưa có điều kiện đưa đi điều trị.

Tại phiên tòa, bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội. Tới khai rằng thấy ông N. đi lại nhiều lần trước mặt, nghĩ người hàng xóm "có ý định" gì đó với mình nên đã đánh nạn nhân.

Sau khi sự việc xảy ra, bố mẹ bị cáo Tới đã bồi thường cho gia đình bị hại 50 triệu đồng. Đại diện hợp pháp của người bị hại đề nghị Hội đồng xét xử xử lý nghiêm bị cáo theo đúng quy định của pháp luật.

Sau khi xem xét các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ, Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Xuân Tới 15 năm tù. Về dân sự, bị cáo phải bồi thường cho phía bị hại 245 triệu đồng, được trừ 50 triệu đồng đã bồi thường trước đó.

">

Nam thanh niên đánh chết hàng xóm vì... đi lại nhiều lần trước mặt

{keywords} 

Đẻ xong đứa thứ nhất em lại bị "dính" luôn đứa thứ hai, đó là chuyện ngoài kế hoạch, lại lên thêm 10 kg nữa. Cơ thể em lúc ấy rất to, tay chân mũm mĩm, người sờ đâu cũng ngấn mỡ, sồ sề.

Khi hai đứa cai sữa, lớn hơn đi học mẫu giáo thì em cũng giảm cân được một chút, một chút thôi nhưng những chỗ da căng mọng ngày trước thì bây giờ lại trở nên nhăn nhúm. Chồng em lộ rõ việc mất hứng thú yêu đương cùng vợ. Khi vợ chồng gần nhau anh ấy toàn bắt em tắt đèn, và không bao giờ ngẫu hứng yêu đương vào ban ngày như hồi xưa nữa. Nhiều lần anh ấy chạm tay vào bụng, vào ngực vợ thì rụt lại ngay xong cứ kiểu né tránh không muốn động vào em nữa, nhắm mắt làm rối cho xong chuyện. 

Gần đây anh ấy hay bóng gió chê bà này cô kia béo quá, kể cả những người chỉ gặp họ khi qua đường, bảo trông thế kia ông chồng nào dám đến gần nhỉ. Anh ấy còn gửi link bài gì mà ở nước ngoài có bà vợ nặng 100 kg một chân đè chết chồng cho em xem, đánh thêm một câu là "thật bất hạnh". Em chẳng cười nổi dù anh ấy có ý là đang gửi chuyện hài.

Thật sự thì em đã rất có ý thức trong việc nhịn ăn và vận động nhiều hơn, nhưng em không giảm được cân mấy, cơ thể vẫn trùng nhão. Nếu nhịn quá mức thì em lại mệt, em có 2 đứa con phải chăm, có một gia đình phải vun vén chứ có phải tiểu thư ngồi một chỗ có người sai bảo đâu mà nhịn nổi. Chồng em mới đây đề nghị: "Hay là em đi phẫu thuật làm ngực, làm bụng đi, anh cho tiền, thật sự với "thực địa" của em bây giờ thì anh không "lên" được".

Mấy chị có chồng bật đèn xanh cho đi làm đẹp, em thấy họ hí hửng hạnh phúc lắm. Nhưng chồng em nói vậy em lại thấy tủi thân nhiều hơn. Có phải anh ấy đang ra tối hậu thư cho em là phải làm đẹp để mà giữ chồng không? Nếu em cứ tiếp tục thế này anh ấy sẽ bỏ em để đi với cô gái khác ngực đẹp, người đẹp hơn có phải không?

Em không muốn phải phẫu thuật vì lo sợ biến chứng trên bàn mổ, nhiều chuyện không mong muốn đã xảy ra, có những người phụ nữ bước vào làm đẹp hân hoan rằng sau một giấc ngủ ngắn mình sẽ trở nên đẹp hơn nhưng họ vĩnh viễn không bao giờ tỉnh lại rồi. Em phải làm sao bây giờ? Em không muốn mạo hiểm, nếu em có làm sao các con em khổ đầu tiên. Nhưng nếu em không làm, có phải là em sẽ mất chồng?

Theo Dân trí

Chồng đi công tác mờ ám, vợ tung chiêu khiến anh tái mặt hủy bay gấp

Chồng đi công tác mờ ám, vợ tung chiêu khiến anh tái mặt hủy bay gấp

Thi thoảng khi chồng không để ý, mình lại vào các tài khoản cá nhân của anh để xem tin nhắn nhưng không phát hiện ra điều gì..., người vợ kể.

">

Chồng cho tiền tôi đi phẫu thuật thẩm mỹ

友情链接