Người già có nhu cầu tình dục cao bất thường
Không được vợ thỏa mãn “chuyện ấy” cụ ông đâm ra giận dỗi,ườigiàcónhucầutìnhdụccaobấtthườngày mình hôm nay cáu bẳn, thậm chí còn không ăn, không uống để "biểu tình". Có lần cụ còn nhất quyết đòi ly hôn với cụ bà.
Bi kịch của những người già mắc chứng lệch lạc tình dục(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, với ma trận đề thi năm nay, sẽ có những thí sinh đạt điểm cao nhưng số đạt điểm tuyệt đối không nhiều, không còn “mưa điểm 10” như trước đây. Do đó, các trường vẫn dễ dàng trong việc sử dụng kết quả để xét tuyển đại học."Chấm điểm" kỳ thi THPT quốc gia 2017" alt="Thi THPT quốc gia 2017: Sẽ không còn 'mưa điểm 10' như trước" />Thi THPT quốc gia 2017: Sẽ không còn 'mưa điểm 10' như trước
- Kỳ vọng của các đại gia công nghệ Mỹ khi đầu tư vào Việt Nam
- Kể từ ngày Flappy Bird bị gỡ bỏ khỏi App Store và Google Play, một loạt các phiên bản giả mạo trò chơi này xuất hiện tràn ngập gây nhiều nguy cơ rủi ro cho người sử dụng.
Đặc biệt, những loại phiên bản này đang xuất hiện chủ yếu ở các kho ứng dụng game ở Nga và Việt Nam, nó có dạng bề ngoài giống y như phiên bản gốc Flappy Bird.
Để tránh bị rủi ro, các chuyên gia công nghệ đã vạch ra một số đặc điểm phân biệt giữa phiên bản gốc và phiên bản giả mạo Flappy Bird. Đồng thời các chuyên gia cũng đăng tải kèm theo những hình ảnh về loại phiên bản giả này để người dùng dễ phát hiện.
Phiên bản giả Flappy Bird. Điểm dễ nhận thấy nhất, theo các chuyên gia Trend Micro, đó là khi người dùng điện thoại tải phải phiên bản Flappy Bird “rởm” thì tất cả các phiên bản giả này sẽ có thêm phần yêu cầu người chơi đọc và gửi tin nhắn văn bản để được cài đặt trò chơi. Đây là phần mà không có trong phiên bản gốc. Để tránh nguy cơ bị lừa, Trend Micro khuyên người dùng nên sử dụng ứng dụng bảo mật để tự bảo vệ mình.
Con theo chuyên gia Paul Ducklin của hãng bảo mật Sophos cho biết, những phiên bản Flappy Bird giả mạo thường lừa người sử dụng bằng cách gửi tin nhắn với nội dung “thử nghiệm miễn phí trò chơi đã hết hạn” và yêu cầu người dùng kích hoạt một phiên bản đầy đủ bằng tin nhắn văn bản.
“Hãy nhớ rằng, Flappy Bird phiên bản gốc là miễn phí, không có thời gian chơi thử hay mất phí vì tác giả trò chơi này kiếm tiền thông qua các quảng cáo được đi kèm với trò chơi chứ không phải bằng bán các ứng dụng”, Paul Ducklin nói.
Sophos cảnh báo người dùng các thiết bị Android tự bảo vệ mình bằng cách xem xét cẩn trọng khi tải trò chơi Flappy Bird trên kho ứng dụng và cần thiết cài đặt phần mềm bảo mật hoặc chống virus trên các thiết bị. Nếu như bạn nghi ngờ ứng dụng này khi đã tải về thì để cho điện thoại ở chế độ thiết lập mặc định. Khi đó Android sẽ không cho phép bạn cài đặt các ứng dụng từ những nguồn không rõ ràng.
(Theo Dân Việt)" alt="Cách nhận dạng Flappy Bird giả chuyên 'trộm tiền'" />Cách nhận dạng Flappy Bird giả chuyên 'trộm tiền' - Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Bài học đáng quý của cung thủ từng tham dự Olympic, lỡ hẹn với SEA Games
- Chủ tịch Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ mặc áo dài dẫn học sinh tham quan trụ sở
- Đề văn thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Ông Tây 'thó đồ' ngay trước mặt nhân viên thu ngân
- Xem người Nhật thi mặc quần áo cho... người chết
- 'Trái ngọt' từ xây dựng xã hội số tại Quảng Nam
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/01/2025 09:03 Ý ...[详细] -
Đồng Tháp: Kết quả chuyển đổi số 3 lĩnh vực trọng tâm
Báo cáo kết quả chuyển đổi số 3 lĩnh vực trọng tâm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến tháng 9 năm 2023 cho thấy:
Lĩnh vực Nông nghiệp
Đề án Chuyển đổi số ngành Nông nghiệp được các cấp ủy, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức quán triệt đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý, nhờ đó tạo được sự đồng thuận, chung sức của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số nông nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh.
Đến nay, toàn tỉnh đã lắp đặt 06 Trạm quan trắc nước, 15 Trạm giám sát côn trùngsử dụng công nghệ IoT, AI trong việc tự động thu thập dữ liệu phục vụ cảnh báo, dự báo các bất lợi do thiên nhiên và dịch bệnh gây ra để kịp thời ứng phó. Đang duy trì vận hành đã và đang vận hành 28 phần mềm/CSDL, trong đó có 19 phần mềm/CSDL do các đơn vị thuộc trung ương triển khai, 09 phần mềm/CSDL do Sở Nông nghiệp và PTNT, các đơn vị thuộc UBND tỉnh triển khai. Nhìn chung việc triển khai sử dụng các phần mềm, cơ sở dữ liệu ở một số lĩnh vực thuộc ngành đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước.
Là một trong 07 tỉnh được giao triển khai thí điểm Nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp đã sớm hoàn thành việc xây dựng và đưa vào sử dụng thử nghiệm với 15 biểu mẫu báo cáo thuộc các lĩnh vực quản lý cụ thể: trồng trọt, chăn nuôi - thú y, thủy sản, phát triển nông thôn, kiểm lâm. Các biểu mẫu báo cáo được thiết lập với các kỳ báo cáo tương ứng: tuần, tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm.
Thông qua các tính năng số hóa dữ liệu báo cáo, công chức, viên chức ngành nông nghiệp có thể thực hiện báo cáo theo quy trình và phân quyền quy định từ cấp xã lên cấp huyện, cấp huyện lên cấp Tỉnh. Qua đó, giúp thống kê các số liệu về nông nghiệp và phát triển nông thôn của toàn tỉnh theo mốc thời gian nhất định, thể hiện một cách trực quan và cụ thể bằng các biểu đồ thông số.
Tính đến hết tháng 09/2023, tỉnh đã hoàn thành được 04/10 chỉ tiêu đến năm 2025 thuộc Đề án chuyển đổi số nông nghiệp, 06/10 chỉ tiêu gần đạt và sẽ đạt vào năm 2025.
Lĩnh vực Y tế
Hệ thống thông tin ngành y tế và hệ thống chẩn đoán bệnh từ xa được áp dụng tại 14/165 cơ sở ứng dụng khám, chữa bệnh từ xa, giúp Sở Y tế và các cơ sở y tế tuyến trên có thể theo dõi, hỗ trợ khám điều trị bệnh cho các cơ sở y tế tuyến dưới.
Toàn tỉnh hiện nay có 22/165 cơ sở khám, chữa bệnh chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt trong việc thanh toán phí, viện phí; Hệ thống điều hành y tế thông minh đã kết nối đến 100% cơ sở khám chữa bệnh công lập, 83% dân số đã có hồ sơ sức khoẻ điện tử.
Tỉnh đã hoàn thành được 02/09 chỉ tiêu đến năm 2025 thuộc Đề án chuyển đổi số ngành y tế, 07/09 chỉ tiêu sẽ đạt vào năm 2025 nhưng cần sự đầu tư kịp thời.
Lĩnh vực giáo dục
100% các cơ sở giáo dục từ tiểu học đến trung học phổ thông hoàn thiện được mô hình quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa dữ liệu số, kho học liệu số mở; 100% cơ sở giáo dục phổ thông từ tiểu học đến trung học phổ thông, tập huấn cho tất cả cán bộ quản lý và giáo viên các trường phổ thông, thí điểm triển khai hệ thống STEM Lab tại THPT Đỗ Công Tường, tổ chức hội thi nghiên cứu KHKT ngày hội STEM; 465/597 trường học đã áp dụng và khuyến khích hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (đạt 78,18%).
Đã hoàn thành 06/07 chỉ tiêu đề ra trong Đề án chuyển đổi số ngành giáo dục, còn 01/07 chỉ tiêu có khả năng hoàn thành vào năm 2024.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt="Đồng Tháp: Kết quả chuyển đổi số 3 lĩnh vực trọng tâm" /> ...[详细] -
HDBank khai trương điểm giao dịch thứ 48 tại Đồng bằng sông Cửu Long
Hai điểm giao dịch mới tại Trà Vinh.
Cũng trong dịp này, HDBank đã trao kinh phí xây dựng 4 căn nhà tình thương cho các hộ gia đình khó khăn trên địa bàn.
Tất cả điểm giao dịch mới của HDBank đều được thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, không gian rộng rãi và tiện nghi nhằm mang lại sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian cho khách hàng.
Các điểm hoạt động có đầy đủ chức năng của một ngân hàng hiện đại, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tài chính - ngân hàng số tiện ích và hiện đại, góp phần phục vụ doanh nghiệp, nhân dân trên địa bàn.
HDBank có 364 điểm giao dịch trên toàn quốc.
Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, mạng lưới HDBank hỗ trợ tích cực cho khách hàng đối với dịch vụ vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nông nghiệp nông thôn, du lịch dịch vụ…
Để phục vụ chiến lược bán lẻ, HDBank đang phát triển đồng bộ các hoạt động như ứng dụng số hóa, mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện dịch vụ… Trong đó, việc mở rộng mạng lưới giao dịch là một kế hoạch quan trọng của HDBank nhằm cung cấp danh mục sản phẩm - dịch vụ tài chính ngân hàng tối ưu, hiện đại tới nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt ở khu vực miền núi, nông thôn, cũng như phục vụ cho việc tăng nhận diện thương hiệu, thu hút khách hàng mới. Đây cũng là kế hoạch phát triển chiến lược quy mô và chất lượng hoạt động mà Hội đồng Quản trị HDBank đã thông qua trong giai đoạn 2021-2025.
Tất cả điểm giao dịch mới của HDBank được thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.
Trải qua 35 năm hình thành và phát triển, HDBank thuộc nhóm ngân hàng thương mại dẫn đầu tại Việt Nam, có tiềm lực tài chính mạnh mẽ và công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạng về dịch vụ tài chính - ngân hàng cá nhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư, tiếp tục khẳng định năng lực đảm bảo hoạt động an toàn, bền vững.
" alt="HDBank khai trương điểm giao dịch thứ 48 tại Đồng bằng sông Cửu Long " /> ...[详细] -
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain dưới góc độ pháp lý
công nghệ Blockchaintrong nền kinh tế số" diễn ra tại trụ sở các cơ quan Quốc hội (Hà Nội) ngày 29/9.Chương trình có sự tham gia của đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh và đại diện văn phòng Trung ương Đảng, Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ TT&TT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Ngân hàng Nhà nước, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước,...
Mở màn hội thảo, ông Lê Quang Huy, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho biết: "Quốc hội đánh giá cao tiềm năng của công nghệ blockchain và đang tích cực tiếp cận theo hướng thúc đẩy sự phát triển công nghệ, làm tiền đề cho công cuộc đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế, tăng trưởng đột phá cho Việt Nam".
Tại hội thảo, VBA tập trung trình bày các vấn đề trọng tâm của công nghệ blockchain, các ưu thế, tiềm năng phát triển và ứng dụng thực tiễn của blockchain vào các mảng dịch vụ tài tính, quản lý danh tính, chuỗi cung ứng và giao dịch tài chính.
Đặc biệt, các lãnh đạo và chuyên gia đại diện của VBA đã nhấn mạnh vào các vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý để thúc đẩy công nghệ blockchain, kinh nghiệm tiếp cận và quản lý tài sản số từ các quốc gia, nền kinh tế lớn, đồng thời nêu rõ thách thức và cơ hội đối với các nhà lập pháp Việt Nam.
Theo ông Phan Đức Trung, cơ hội của các nhà lập pháp Việt Nam đối với khung pháp lý công nghệ blockchain dành cho hình thái tài sản mới như tài sản số, tiền mã hoá là có cơ sở để xét xử tranh chấp dân sự và các vụ án hình sự, thu hút đầu tư quốc tế, thúc đẩy nguồn lực xã hội không phải từ nguồn lực vật chất truyền thống và có thêm nguồn thu thuế.
Ông nhấn mạnh: "Chúng ta đã có chuyển đổi số, kinh tế số, công dân số, Chính phủ số, vậy tại sao lại không thể có tài sản số, tài sản ảo, tài sản mã hoá".
Dẫu vậy, thách thức mà các nhà lập pháp Việt Nam phải đối mặt, đó là xung đột lợi ích giữa các chủ thể như Chính phủ, nhà đầu tư, người cung cấp sản phẩm và xung đột lợi ích giữa kinh tế truyền thống hiện tại và kinh tế số tương lai.
Còn theo ông Hoàng Văn Huây, Chủ tịch VBA, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã ban hành các quy định về quản lý tài sản số như Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore... nhằm tăng cường bảo vệ người tiêu dùng và nhà đầu tư, phòng chống tội phạm tài chính, thúc đẩy đổi mới và cạnh tranh công bằng.
"Việt Nam cần gấp rút nắm bắt thời cơ hiện tại để triển khai hệ thống pháp lý hoàn chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghệ nói chung và công nghệ blockchain nói riêng", ông Huây nhấn mạnh.
Trong khi đó, bà Lưu Hương Ly, Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp, cho rằng vấn đề về mặt pháp lý đối với các hình thức tài sản mới không còn là mới khi Bộ đã báo cáo chính thức lên Thủ tướng về đề xuất hoàn thiện khung pháp lý, để quản lý và xử lý các loại tài sản ảo, tiền ảo từ năm 2018.
"Bộ cũng đề xuất nên sử dụng thuật ngữ cho tài sản mới này là tài sản mã hoá, không gọi là tiền ảo vì nó sẽ ảnh hưởng đến khái niệm về tiền", bà Ly nói thêm.
Tại Việt Nam, tài sản số tuy chưa có hành lang pháp lý đầy đủ nhưng đã được đề cập tại một số văn bản quy phạm pháp luật, thể hiện sự chủ động tiếp cận các vấn đề mới của các cơ quan quản lý và các cơ quan lập pháp trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế số và thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Kinh tế số Việt Nam còn nhiều lĩnh vực tiềm năng mới để khai pháNhiều lĩnh vực trong nền kinh tế số Việt Nam được đánh giá có tiềm năng, hoàn toàn có thể phát triển bùng nổ nếu được đầu tư, quan tâm." alt="Thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain dưới góc độ pháp lý" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mẹ chồng ngoài 70 tuổi của Phương Oanh: Sống hiện đại, thương con dâu
-
Chuyển đổi số giúp chuyển dịch mô hình phát triển kinh tế sang tăng trưởng xanh
Khu gian hàng thương mại điện tử và giải pháp số được lồng ghép trong các kỳ tổ chức hội chợ. Ảnh: Minh Đức Để hoàn thành mục tiêu đề ra, tỉnh đã xây dựng nhiều giải pháp trọng tâm, trong đó đặc biệt đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, phát triển kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực có thế mạnh; đẩy mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp, thu hút doanh nghiệp công nghệ...
Nhờ sự vào cuộc đồng bộ, hiệu quả nên chiến lược kinh tế số của tỉnh đã đạt được những kết quả rất tích cực. Nếu như trước năm 2020, kinh tế số chỉ chiếm khoảng 3% trong GRDP của Quảng Ninh, thì năm 2021, kinh tế số đã chiếm 5% và được nâng lên thành 8% năm 2022, dự kiến năm 2023 đạt 12% GRDP.
Một trong những đơn vị điển hình áp dụng công nghệ số vào triển khai các bước hoạt động nghiệp vụ là Cục Thuế tỉnh. Theo báo cáo của đơn vị, tính từ đầu năm đến hết tháng 7, tỷ lệ doanh nghiệp và tổ chức nộp thuế điện tử đạt 99,2%, tỷ lệ hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo phương pháp kê khai thực hiện nộp thuế điện tử đạt 34,6%.
Ông Mai Chiến Thắng, Phó Cục trưởng, Trưởng BCĐ Chuyển đổi số Cục Thuế tỉnh, cho biết: Thời gian tới, để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, Cục Thuế tỉnh sẽ tập trung vào việc hiện đại và số hóa công tác quản lý thuế. Tiếp tục triển khai các đề án về dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, duy trì hệ thống khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử...
Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để người nộp thuế thực hiện nộp thuế trên thiết bị di động qua ứng dụng eTax Mobile; khuyến khích người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính qua các dịch vụ công trực tuyến và dịch vụ bưu chính công ích.
Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quản lý thuế dựa trên nền tảng thuế điện tử hiện đại, tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu chuyển đổi số toàn diện của tỉnh.
Theo thống kê, đến nay 100% doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sử dụng, khai thác hóa đơn điện tử; 95,7% hộ kinh doanh cá thể đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử; 99,2% số thu NSNN gồm thuế, phí, lệ phí của tỉnh được thực hiện qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Các loại tiền điện, nước sinh hoạt, học phí, viện phí cũng cơ bản được thanh toán trực tuyến điện tử. Tất cả 13/13 huyện, thị xã, thành phố đã áp dụng mô hình chợ 4.0, các trung tâm thương mại, chợ trung tâm, chợ hạng 1 trên địa bàn sử dụng mô hình thanh toán điện tử, không dùng tiền mặt.
Toàn tỉnh đã có gần 350 sản phẩm thuộc OCOP đạt tiêu chuẩn 3-5 sao được đưa lên các sàn thương mại điện tử lớn như Sendo, Tiki, Shopee, Lazada… qua đó mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
Chị Đặng Thị Loan (tiểu thương kinh doanh tại quầy 154, chợ 3, TP Móng Cái), cho biết: Tôi đánh giá cao việc thanh toán qua quét mã QR code, thực hiện công nghệ hiện đại, nhất là mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, với thời đại 4.0 hiện nay là rất nhanh chóng, tiện và an toàn cho cả người tiêu dùng lẫn hộ kinh doanh.
Việc chuyển tiền qua tài khoản không mất thời gian chờ đợi và không lo tiền giả. Người mua hàng chỉ cần chọn sản phẩm, sau đó dùng điện thoại thông minh quét mã để thanh toán thay cho phương thức sử dụng tiền mặt như trước đây.
Theo lãnh đạo Sở Công Thương, thực hiện triệt để việc phát triển hoạt động thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh, Sở bám sát vào văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh và phối hợp với các sở, ngành liên quan thực hiện xây dựng và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghệ trong hoạt động quảng bá sản phẩm, như QR code, chip NFC, công nghệ blockchain… để truy xuất nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo về chất lượng sản phẩm.
Đồng thời, tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao hoạt động thương mại điện tử, như: Phát triển, hoàn thiện hạ tầng, sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử; ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ phát triển sản phẩm; vận hành sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Quảng Ninh; tập huấn thông tin, tuyên truyền về thương mại điện tử; phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
Đồng thời, đẩy mạnh kết hợp đan xen giữa thương mại điện tử với các loại hình phân phối hiện hữu, tạo thành phương thức phân phối đa kênh theo đúng xu hướng phát triển chung trong thời đại số 4.0. Qua đó, đóng góp quan trọng vào việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân, doanh nghiệp và lộ trình chuyển đổi số toàn diện của tỉnh.
Hiện Quảng Ninh cũng đã đạt được 100% thủ tục hành chính từ cấp tỉnh đến cấp xã được chuẩn hóa theo quy trình ISO và được thiết lập vào Hệ thống phần mềm một cửa liên thông để thực hiện, theo dõi, giám sát quá trình giải quyết thủ tục hành chính trong phạm vi toàn tỉnh.
Đồng thời với đó, tỉnh cũng công khai minh bạch tất cả những thông tin, văn bản của chính quyền các cấp lên cổng thông tin điện tử từ cấp tỉnh cho đến xã, phường; sử dụng cả các mạng xã hội, fanpage để thông tin...
Có thể thấy, phát triển kinh tế số chính là phương thức để thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, phát triển doanh nghiệp công nghệ số, từ đó thực hiện chuyển đổi số hiệu quả, phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, Quảng Ninh hướng tới trở thành tỉnh đi đầu trong chuyển đổi số toàn diện, góp phần xây dựng Quảng Ninh phát triển nhanh, bền vững.
Theo Hoài Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Chuyển đổi số giúp chuyển dịch mô hình phát triển kinh tế sang tăng trưởng xanh" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
Hồng Quân - 14/01/2025 17:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bộ TT&TT tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dân
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long chủ trì giao ban quản lý nhà nước tháng 9 với các đơn vị trong Bộ. Một nội dung trọng tâm của hội nghị giao ban là phân tích nguyên nhân một số nhiệm vụ của các đơn vị bị quá hạn trong tháng 9 và rà soát tiến độ, khả năng hoàn thành các nhiệm vụ trong tháng 10 nói riêng và quý IV năm nay. Theo thống kê của Văn phòng Bộ TT&TT, quý IV/2023, có 315 nhiệm vụ các cơ quan, đơn vị trong Bộ cần hoàn thành, trong đó riêng tháng 10 là 31 nhiệm vụ.
Qua nghe lãnh đạo các đơn vị trong Bộ TT&TTbáo cáo tình hình thực hiện công việc, các Thứ trưởng Phạm Đức Long, Phan Tâm đã chỉ đạo các đơn vị quan tâm, theo sát để đảm bảo tiến độ và chất lượng các nhiệm vụ được giao.
Thứ trưởng Phan Tâm đề xuất cách cải thiện tiến độ thực hiện các nhiệm vụ, đó là Văn phòng Bộ đứng ra chủ trì để thực hiện tài liệu tạm gọi là Cẩm nang xử lý các nguyên nhân chậm muộn, trong đó, hệ thống hóa lại các nguyên nhân và cách ứng xử để các đơn vị cùng áp dụng.
Trên cơ sở nghe ý kiến của các trưởng đơn vị, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu người đứng đầu các cơ quan trong Bộ luôn chăm chú theo dõi tình hình thực hiện các nhiệm vụ, có cách để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo thời hạn và chất lượng theo yêu cầu.
Nhấn mạnh khối lượng công việc từ nay đến cuối năm 2023 của Bộ TT&TT là rất lớn, Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo Văn phòng Bộ gửi cho các đơn vị danh sách nhiệm vụ trong quý IV/2023, các trưởng đơn vị rà soát lại, phân công việc cụ thể và trường hợp có khó khăn vướng mắc trong triển khai phải báo cáo ngay. Trường hợp được giao nhiệm vụ mới, các đơn vị nên xin ý kiến lãnh đạo Bộ về định hướng và cách làm, trước khi triển khai.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng lưu ý các đơn vị, trong tháng 10 có Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Cục Chuyển đổi số quốc gia và các đơn vị cần phối hợp chuẩn bị tốt nội dung liên quan đến triển khai các hoạt động để tạo cú hích trong triển khai chuyển đổi số.
‘Chống lừa đảo trực tuyến là việc không thể không làm’
Thời gian qua, lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục diễn biến phức tạp. Trung bình mỗi tuần Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đều tiếp nhận khoảng 400 phản ánh của người dùng Internet Việt Nam về các trường hợp lừa đảo, trong đó, nhiều hơn cả là các trường hợp giả mạo ngân hàng, trang thương mại điện tử, các cơ quan có thẩm quyền...
Bên cạnh đó, SIM rác vẫn được rao bán trên thị trường, mặc dù các cơ quan chức năng thời gian qua đã đưa ra nhiều biện pháp để ngăn chặn, Bộ TT&TT cũng đã vào cuộc quyết liệt với mục tiêu ‘làm sạch’ thông tin thuê bao di động để hạn chế tình trạng tận dụng các SIM rác thực hiện các hành vi lừa đảo người tiêu dùng...
Nhận định tình trạng lừa đảo trực tuyến vẫn rất ‘khủng khiếp’ trong khi đó các báo còn đưa lẻ tẻ về các vụ việc, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu Cục An toàn thông tin, Cục Báo chí và báo VietNamNetcân nhắc để có 1 nơi tổng hợp tất cả các loại hình lừa đảo, cách thức phòng chống lừa đảo giúp người dân thuận tiện theo dõi và phòng tránh. “Báo VietNamNet xem xét để báo mình thành nơi phổ biến các kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng để người dân có thể nhận biết và ứng phó với các tình huống lừa đảo”, Thứ trưởng nêu yêu cầu.
Để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh, tại hội nghị, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho biết, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT, Cục đã có văn bản đề nghị các cơ quan, đơn vị trong Bộ cung cấp danh sách các số điện thoại thường xuyên giao dịch với người dân để triển khai gắn tên định danh – brandname của Bộ.
Sau khi thực hiện việc gắn brandname cho các số điện thoại của Bộ TT&TT có giao dịch với người dân, Bộ sẽ công bố rộng rãi việc các cuộc gọi tới người dân xưng danh là Bộ TT&TT nhưng không hiện brandname là những cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, từ đó, sẽ giúp giảm bớt vấn nạn lừa đảo bằng cách gọi điện mạo danh Bộ TT&TT và các đơn vị.
Khẳng định quan điểm “chống lừa đảo trực tuyến là việc không thể không làm”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nêu rõ: Bộ TT&TT sẽ làm gương trong việc thực hiện gắn brandname cho các số điện thoại tương tác với người dân. Tới đây, các cuộc gọi hiện tên định danh Bộ TT&TT thì mới là cuộc gọi do Bộ thực hiện.
Thứ trưởng cũng yêu cầu Cục Viễn thông dự thảo văn bản đề nghị các bộ, ngành khác như Công an, Tòa án, Ngân hàng... thực hiện việc gắn brandname cho các số điện thoại của cơ quan mình có liên hệ, giao dịch với người dân.
Về quản lý SIM, Thứ trưởng yêu cầu Cục Viễn thông lập các tổ công tác để tiến hành rà soát nội dung này, trong đó, có việc dừng phân phối SIM qua đại lý. Đề nghị báo chí tuyên truyền mạnh các doanh nghiệp nào còn bán trên mạng, qua kênh đại lý để báo về Bộ xử lý. “Đây là việc chúng ta phải làm và làm quyết liệt”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Sát thời hạn chuẩn hóa thông tin, cuộc gọi lừa đảo “khóa thuê bao” gia tăngĐể thu thập thông tin của người dùng, lợi dụng đợt chuẩn hóa thông tin thuê bao di động, các đối tượng lừa đảo đã sử dụng phần mềm chuyên dụng thực hiện các cuộc gọi tự động đến máy của người dân." alt="Bộ TT&TT tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dân" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
Luật ATTT tập trung giải quyết 7 nhóm 'vấn đề nóng'
Bắt đầu chuẩn bị từ năm 2011, khởi động chính thức vào năm 2012 và tăng tốc từ tháng 4/2013, đến nay Luật An toàn thông tin đã trải qua 5 phiên bản dự thảo lớn trước khi trình lên Quốc hội.Trong quá trình triển khai xây dựng nội dung dự thảo, Bộ TT&TT đã nhiều lần tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý (tại các địa phương như Hà Nội, TP.HCM). Dự thảo cũng được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và trang Thông tin điện tử của Bộ để người dân góp ý, tuân thủ theo đúng yêu cầu của quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Tháng 12/2014, Dự án đã được Chính phủ thông qua để trình sang Quốc hội. Dự kiến Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật này vào kỳ họp tháng 5/2015 và xem xét thông qua vào kỳ họp tháng 10/2015. Nếu được Quốc Hội thông qua trong năm 2015, Luật này sẽ chính thức đi vào triển khai từ năm 2016.
Bố cục dự thảo gồm 9 chương, 52 điều, tập trung giải quyết 7 nhóm vấn đề chính hiện vẫn đang thiếu quy định pháp lý là tấn công mạng, phát tán thư rác, mã độc, lưu hành phần cứng, phần mềm có lỗ hổng; rao bán thông tin cá nhân bất hợp pháp; bảo vệ lợi ích quốc gia trên mạng; phát triển nguồn nhân lực và phát triển sản phẩm thị trường. Tuy nhiên, 5 vấn đề đầu tiên có thể tham khảo kinh nghiệm, thông lệ quốc tế, riêng hai vấn đề cuối cùng cần được xem xét đến các yếu tố đặc thù của Việt Nam, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó cục trưởng Cục ATTT, thành viên Tổ Biên tập cho biết.
Là văn bản đề cập toàn diện đến các chính sách bảo vệ an toàn thông tin trên không gian mạng, dự thảo Luật đã đề cập đến nhiều nội dung cực kỳ quan trọng, "cấp bách" trong bối cảnh hiện nay, như Quy định việc phân loại cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin trên cơ sở mức độ quan trọng, quy mô và phạm vi ảnh hưởng khi bị xâm phạm an toàn thông tin để có các biện pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; Tăng cường bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; Từng bước hình thành và phát triển thị trường cung cấp sản phẩm dịch vụ ATTT và Tăng cường quản lý , phân định rõ chức năng, trách nhiệm quản lý nhà nước và phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện đảm bảo an toàn thông tin." alt="Luật ATTT tập trung giải quyết 7 nhóm 'vấn đề nóng'" />
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Trung tâm điều hành thông minh của huyện ở Lâm Đồng vào hoạt động
- Xét tuyển đại học: So sánh chi tiết phổ điểm năm 2016 và 2017
- Bi kịch từ ước vọng “muốn con thành Rồng” của cha mẹ
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Phú Thọ: Chuyển đổi số tạo động lực phát triển kinh tế
- Cách Garmin bứt phá doanh thu ở thị trường số nơi 'giá là vàng'