Sự nghiệp đi lên cũng là lúc Chi Pu thay đổi phong cách rõ rệt. Gu thời trang của cô nàng ngày càng cá tính, sành điệu và cao cấp. Gucci, Chanel, Dior, Balmain, Versace... là những cái tên cao cấp đã đồng hành cùng cô nàng diễn viên xinh đẹp trong suốt năm qua.

{keywords}
Chi Pu ngày càng có gu sành điệu và sở hữu nhiều đồ hiệu đắt đỏ.

Mới đây, Chi Pu đăng tải một video trên trang cá nhân giới thiệu cả căn phòng chứa nhiều đồ hiệu như giày dép, quần áo và nhiều mẫu túi xách khác nhau khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Trong đó, nhiều đồ là hoàn toàn mới, nguyên tem mác.

Clip chỉ vỏn vẹn hơn 10 giây nhưng cũng đủ để người xem ước lược cô nàng có cả trăm đôi giày hiệu được xếp ngay ngắn trên giá. Nữ ca sĩ "Anh ơi ở lại" chia sẻ đã dành cả một căn phòng làm nơi chứa đồ nhưng vẫn không đủ. Cô nàng cũng có ý định sẽ thanh lý dọn bớt tủ đồ.

{keywords}
Từ khi Nam tiến, cô nàng có sự nghiệp phát triển tốt hơn.

Chi Pu tên thật là Nguyễn Thùy Chi (sinh năm 1993), được biết đến ban đầu là một hot girl có tiếng, nhận được nhiều quan tâm từ giới trẻ.

Năm 2013, Chi Pu tham gia 5 dự án phim ảnh: phim truyền hình "Giọt nước rơi", "Giấc mơ hạnh phúc", phim điện ảnh "Thần tượng", phim ngắn "Cô gái trên tầng thượng" nhưng nổi bật là phim sitcom "5S Online" với vai Nana công chúa.

Năm 2019, Chi Pu trở lại với phim truyền hình khi vào vai bạn thân nữ chính trong phim "Mối tình đầu của tôi".

Sau đó, cô nàng cũng chuyển hướng sang lĩnh vực ca hát với nhiều MV, bài hát nhận được lượt xem lớn trên mạng xã hội như: "Anh ơi ở lại", "Đóa hoa hồng", "Mời anh vào team em", "Từ hôm nay"....

Ngoài công việc chính là diễn viên, Chi Pu cũng liên tục được mời làm mẫu ảnh cho các tạp chí uy tín và thương hiệu thời trang lớn.

Hà Lan

Mỹ nhân Việt khoe ngực với váy khoét sâu đến rốn

Mỹ nhân Việt khoe ngực với váy khoét sâu đến rốn

- Để tăng thêm độ sexy khó cưỡng, các người đẹp showbiz không ngại chọn những thiết kế có đường xẻ hun hút, thậm chí sâu tới tận rốn.

" />

Chi Pu khoe tủ đồ với cả trăm đôi giày hàng hiệu

Thể thao 2025-01-28 21:01:56 12726

Sau một thời gian dài Nam tiến và có những thành công nhất định trong lĩnh vực nghệ thuật, khoetủđồvớicảtrămđôigiàyhànghiệđội tuyển bóng đá quốc gia indonesia hình ảnh hiện tại của Chi Pu ngày càng thay đổi. Từ một hot girl, Chi Pu lấn sân sang lĩnh vực phim ảnh, ca hát và cho ra nhiều MV. Tuy vấp phải nhiều ý kiến trái chiều về giọng hát nhưng những tác phẩm của cô nàng vẫn nhận được nhiều lượt xem trên mạng xã hội.

Sự nghiệp đi lên cũng là lúc Chi Pu thay đổi phong cách rõ rệt. Gu thời trang của cô nàng ngày càng cá tính, sành điệu và cao cấp. Gucci, Chanel, Dior, Balmain, Versace... là những cái tên cao cấp đã đồng hành cùng cô nàng diễn viên xinh đẹp trong suốt năm qua.

{ keywords}
Chi Pu ngày càng có gu sành điệu và sở hữu nhiều đồ hiệu đắt đỏ.

Mới đây, Chi Pu đăng tải một video trên trang cá nhân giới thiệu cả căn phòng chứa nhiều đồ hiệu như giày dép, quần áo và nhiều mẫu túi xách khác nhau khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Trong đó, nhiều đồ là hoàn toàn mới, nguyên tem mác.

Clip chỉ vỏn vẹn hơn 10 giây nhưng cũng đủ để người xem ước lược cô nàng có cả trăm đôi giày hiệu được xếp ngay ngắn trên giá. Nữ ca sĩ "Anh ơi ở lại" chia sẻ đã dành cả một căn phòng làm nơi chứa đồ nhưng vẫn không đủ. Cô nàng cũng có ý định sẽ thanh lý dọn bớt tủ đồ.

{ keywords}
Từ khi Nam tiến, cô nàng có sự nghiệp phát triển tốt hơn.

Chi Pu tên thật là Nguyễn Thùy Chi (sinh năm 1993), được biết đến ban đầu là một hot girl có tiếng, nhận được nhiều quan tâm từ giới trẻ.

Năm 2013, Chi Pu tham gia 5 dự án phim ảnh: phim truyền hình "Giọt nước rơi", "Giấc mơ hạnh phúc", phim điện ảnh "Thần tượng", phim ngắn "Cô gái trên tầng thượng" nhưng nổi bật là phim sitcom "5S Online" với vai Nana công chúa.

Năm 2019, Chi Pu trở lại với phim truyền hình khi vào vai bạn thân nữ chính trong phim "Mối tình đầu của tôi".

Sau đó, cô nàng cũng chuyển hướng sang lĩnh vực ca hát với nhiều MV, bài hát nhận được lượt xem lớn trên mạng xã hội như: "Anh ơi ở lại", "Đóa hoa hồng", "Mời anh vào team em", "Từ hôm nay"....

Ngoài công việc chính là diễn viên, Chi Pu cũng liên tục được mời làm mẫu ảnh cho các tạp chí uy tín và thương hiệu thời trang lớn.

Hà Lan

Mỹ nhân Việt khoe ngực với váy khoét sâu đến rốn

Mỹ nhân Việt khoe ngực với váy khoét sâu đến rốn

- Để tăng thêm độ sexy khó cưỡng, các người đẹp showbiz không ngại chọn những thiết kế có đường xẻ hun hút, thậm chí sâu tới tận rốn.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/444a699138.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Sau vài tháng quen nhau, người đàn ông Nhật cầu hôn cô gái Việt.

Thỉnh thoảng, chị Trang cũng bay qua Thái thăm người yêu. “Quen nhau được vài tháng, anh liền ngỏ lời muốn cưới tôi”, chị Trang kể.

Sau khi kết hôn, cả hai về sống ở Hokkaido. Nơi đây có khí hậu lạnh nhất ở Nhật Bản.

Vào mùa hè, Hokkaido nóng giống như ở Việt Nam nhưng đến mùa đông, tuyết phủ trắng đường đi.

Trước khi theo chồng về Nhật, chị Trang có phần lo lắng cuộc sống hôn nhân, chuyện làm dâu nơi xứ người. Thế nhưng, suốt 11 năm qua, chị Trang may mắn không phải làm dâu dù chỉ một ngày. Chị không sống với gia đình chồng, thỉnh thoảng mới về thăm mẹ chồng.

“Lúc mẹ chồng còn khỏe, tôi về chơi cũng không phải lo việc bếp núc. Tất cả đều được mẹ chuẩn bị sẵn. Đến lúc mẹ chồng mất, ngày giỗ của bà, các cậu dì cũng tự chuẩn bị, đặt đồ về làm cỗ chứ không cho con dâu, cháu dâu nấu nướng”, chị Trang cho biết.

11 năm lấy chồng Nhật, chị Trang chưa từng làm dâu.

Chồng của chị Trang bề ngoài ít tỏ vẻ nhưng lại rất tâm lý và hiểu chuyện. Thỉnh thoảng, anh cũng chuẩn bị những món quà bí mật tặng vợ vào những dịp kỷ niệm hoặc sinh nhật.

Do vợ chồng chị Trang đều phải đi làm toàn thời gian nên việc nhà được chia đều hoặc giúp qua giúp lại.

Chuyện vợ chồng bất đồng quan điểm thì nhà nào cũng có. Vợ chồng chị Trang còn thêm sự khác biệt về lối sống, văn hóa giữa hai nước. Thế nhưng, cả hai thường chọn ngồi lại hòa giải và đưa ra cách thống nhất vấn đề.

Chuẩn bị cơm cho một tháng ở cữ

Hiện tại, chị Trang đang nghỉ thai sản. Đây là lần sinh con thứ 2 của chị ở Nhật Bản. Chị đi làm đến hết 32 tuần mới bắt đầu nghỉ. Thậm chí, chị còn cùng chồng hoặc bạn bè đi chơi để tận hưởng nốt những ngày còn rảnh rỗi. Dù đang mang thai, chị vẫn có thể lái xe cả đi và về hơn 600km. Một tuần trước khi sinh, vợ chồng chị còn rủ nhau đi tắm biển.

Trong lần sinh đầu, chị không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ chị cũng bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.

Những bữa cơm cữ do chị Trang chuẩn bị sẵn trước khi sinh.

“Tôi thấy lần sinh thứ 2 rất khác với lần sinh đầu. Lần đầu, tôi không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ của tôi còn bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ. 

Lần này, tất cả được tôi chuẩn bị kỹ càng, tự lập và diễn ra suôn sẻ hơn. Những bữa cơm cữ được tôi chuẩn bị sơ chế sẵn, rồi cấp đông trước lúc gần sinh”, chị Trang chia sẻ.

Không có mẹ bên cạnh, chồng lại đi làm đến tối muộn nhưng với tính cầu toàn, chị Trang luôn chủ động sắp xếp mọi việc. 

Lúc sắp sinh, chị Trang tự lên thực đơn các món muốn ăn trong một tháng ở cữ. Sau đó, chị đến siêu thị mua thực phẩm về sơ chế, rau củ tươi thì chồng chị sẽ mua sau nếu thiếu.

Trong một tháng ở cữ, cô dâu Việt rất thoải mái, không bị căng thẳng sau sinh.

Chị Trang sinh con vào mùa hè. Thế nên, rau củ quả và trái cây rất phong phú, thức ăn cũng đa dạng. Các món kho như gà, thịt… được chị làm sạch và ướp sẵn, hút chân không. 

Chồng chị làm việc nhà thay vợ, chăm sóc và đưa con gái lớn đi học. Anh không ăn được món Việt Nam nên phải tự nấu cơm.

Nhờ chuẩn bị trước mọi thứ, chị Trang có một tháng ở cữ không bị căng thẳng, rảnh rỗi thì xem hài, chương trình truyền hình…

“Tôi không kiêng cữ món ăn sau sinh, cứ thích ăn gì thì ăn thôi. Mỗi bữa cơm, tôi cũng không tính toán nhiều, chỉ chuẩn bị những món mình thích và ăn hợp miệng. 

Bữa ăn không cần nhiều cơm nhưng nhiều thức ăn và canh nóng để có sữa cho em bé bú. 

Ở nước ngoài nói chung và Nhật nói riêng, việc ở cữ rất thoải mái, không có khái niệm kiêng kị trong việc chọn món ăn. 

Thức ăn theo mùa đủ các thể loại phong phú, không hề kiêng cữ cá, đồ tanh, đồ lạnh… Do đó, tâm trạng của tôi cũng rất thoải mái, không bị gò bó theo khuôn khổ”, chị Trang cho biết.

Chị Trang vừa sinh con lần 2 và đang trong kỳ nghỉ thai sản.

Ngoài cơm cữ, cô dâu Việt không gặp áp lực về việc lo lắng bữa ăn cho gia đình. Những lúc mệt mỏi, chị không cần cố gắng vào bếp, chồng sẽ đi mua thức ăn bên ngoài hoặc cả nhà cùng ra ngoài ăn.

Chị Trang rất thích nấu nướng. Thế nên, nếu có thời gian chị sẽ bày vẽ món này món kia. Các buổi tụ tập bạn bè người Việt hoặc những buổi tiệc, chị đều xung phong đứng bếp chính.

Ngoài ra, chị cũng từng đứng lớp dạy người Nhật nấu ăn và lên báo, truyền hình giới thiệu - hướng dẫn cách làm món bánh xèo Việt Nam đến với người Nhật . 

Chị Trang khẳng định: “Với tôi, việc nấu ăn giữ một phần vai trò quan trọng trong hạnh phúc gia đình. Sau buổi làm việc mệt mỏi, cả nhà quây quần cùng ăn thì rất hạnh phúc. Tuy nhiên, hôm nào mệt, cả nhà cùng đi ra ngoài ăn cũng thú vị”.

Ảnh: NVCC

">

8X Việt lấy chồng Nhật: Không phải làm dâu, tự chuẩn bị cơm cữ

Từ trái sang: nghệ sĩ Phùng Há - Bảy Nam - Út Trà Ôn.

Hai nghệ sĩ gạo cội của nền sân khấu Việt Nam từng được đặt tên đường ở TP.HCM là Năm Châu (quận Tân Bình) và Thanh Nga (quận 9). 

Việc sử dụng tên nghệ sĩ đặt tên đường nhằm tri ân, tôn vinh những cống hiến, từ đó người dân có thể biết và tìm hiểu thêm về họ cũng như lịch sử nghệ thuật sân khấu tại TP.HCM và Việt Nam.

Chia sẻ với VietNamNet, NSND Kim Cương tự hào khi mẹ - NSND Bảy Nam và dì ruột - nghệ sĩ Năm Phỉ được đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM. 

Chín nghệ sĩ xuất hiện trong danh sách đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM thuộc thế hệ tiên phong đặt nền móng xây dựng nền nghệ thuật cải lương Việt Nam.

Trong đó, nghệ sĩ Tám Danh, Bảy Nam, Phùng Há, Năm Phỉ và Út Trà Ôn đều là tượng đài có sức ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này.

Trích đoạn vở 'Lá sầu riêng' năm 1990 có mẹ con NSND Bảy Nam - Kim Cương

Những người được họ dạy dỗ, truyền nghề như Kim Cương, Ca Lê Hồng, Thanh Vy, Lê Thiện, Phi Điểu... đều trở thành cây đa, cây đề của nền cải lương hiện tại.  

Đặc biệt, bà Phùng Há còn góp phần vào những công trình, địa điểm quan trọng của nghề như Chùa Nghệ sĩ (quận Gò Vấp), Nhà truyền thống sân khấu (Quận 1) và Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu (Quận 8).

NSND - soạn giả Viễn Châu là 'Vua vọng cổ' với gia tài 4.000 bài ca cổ và 70 tuồng cải lương, cũng là người sáng tạo thể loại tân cổ giao duyên và vọng cổ hài. 

Hai soạn giả Hà Triều - Hoa Phượng được mệnh danh cặp soạn giả 'Sóng thần' với loạt vở ăn khách như Khi hoa anh đào nở, Tấm lòng của biển, Cô gái Đồ Long, Nửa đời hương phấn, Thái hậu Dương Vân Nga, Bóng hồng sa mạc...

NSND - họa sĩ Lương Đống là bậc thầy của ngành mỹ thuật sân khấu Việt Nam. Ông từng là Giám đốc Nhà hát cải lương Việt Nam và Giám đốc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, có đóng góp lớn lao cho nghệ thuật, nghiên cứu và giảng dạy. 

NSƯT Thanh Nga được đặt tên đường ở TP HCMNSUT Thanh Nga là 1 trong những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, được mến mộ vào bậc nhất ở miền Nam trong thập niên 70 của thế kỷ trước. 37 năm sau khi bị sát hại, “nữ hoàng sân khấu” một thời sẽ được đặt tên cho 1 con đường tại TP HCM.">

Đề xuất đặt tên đường nghệ sĩ Phùng Há, Bảy Nam, Út Trà Ôn

Ca sĩ Tùng Dương biểu diễn tại nghĩa trang Hàng Dương (Côn Đảo).

Biểu diễn ở điểm cầu chính tại Nghĩa trang Hàng Dương, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ca sĩ Tùng Dương và Phạm Thu Hà thể hiện đầy cảm xúc ca khúc Vết chân tròn trên cátBiết ơn chị Võ Thị Sáu

Ca sĩ Phạm Thu Hà chia sẻ trước khi diễn ra chương trình nghệ thuật Bản hùng ca bất diệt, trời mưa rất to, gió thổi rất lớn… nhưng khi câu hát đầu tiên trong bài Biết ơn chị Võ Thị Sáuvừa cất lên thì không còn giọt nước nào rơi xuống.

'Biết ơn chị Võ Thị Sáu' - Phạm Thu Hà:

Ngoài Tùng Dương, Phạm Thu Hà, chương trình còn có sự tham gia của các nghệ sĩ: NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Hoài Bắc, NSƯT Phạm Phương Thảo, NSƯT Đăng Dương, NSƯT Việt Hoàn, Trọng Tấn, Võ Hạ Trâm, các nghệ sĩ Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Dàn nhạc Dây sinh viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, nhóm Thăng Long...

Bản hùng ca bất diệtgồm 3 chương. Chương 1: Việt Nam máu và hoa viết nên những tháng ngày bi tráng mà hào hùng của cả dân tộc. Hoa vẫn nở trên mảnh đất bị bom đạn cày xới như tình yêu vẫn nảy nở nơi xà lim khắc nghiệt, bạo tàn.

Dàn nhạc Dây sinh viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam biểu diễn tại nghĩa trang liệt sĩ A1 (tỉnh Điện Biên).

Chương 2: Những cánh hoa bất tử nêu bật nội dung chiến tranh không chỉ có đau thương khốc liệt thù hận, ở đó còn có nụ cười lạc quan, niềm tin, tình yêu, tình đồng đội. Nhà tù Côn Đảo đã được những người tù cộng sản biến thành trường học, “địa ngục trần gian” trở thành vườn ươm của các thế hệ cách mạng Việt Nam. Họ như những cánh hoa bất tử, trong ngục tù vẫn tỏa hương thơm, vẻ đẹp của người chiến sĩ.

Tại Nghĩa trang Hàng Dương có cuộc gặp gỡ với các cựu tù Côn Đảo nặng tình với hòn đảo này, sau ngày giải phóng đã chọn ở lại với những đồng chí, đồng đội đã nằm với cát biển.

Tại Nghĩa trang liệt sĩ A1 (tỉnh Điện Biên) cũng có cuộc giao lưu với những người lính Điện Biên trở về chiến trường xưa trong trận chiến “xóa đói giảm nghèo” để viết tiếp bản hùng ca của đời mình và đất nước.

Chương 3: Khúc ca hòa bìnhlà xúc cảm của ngày hôm nay, sự trân trọng giá trị của độc lập tự do, là thông điệp về khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam…

'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm'20h ngày 22/7, tại Khu Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm'.">

Phạm Thu Hà, Tùng Dương xúc động khi hát ở Côn Đảo

Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ

Lời tòa soạn: Không gian mạng dần dần không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất nhiều thời gian cho mạng. Lẽ tất yếu, không gian mạng giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang bị ô nhiễm bởi tràn ngập những hành động bêu riếu, xúc phạm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…

Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian mạng hơn bởi pháp luật và các công cụ quản lý còn chưa bao phủ được hết “cuộc sống” còn khá mới này.

Báo VietNamNet triển khai loạt bài "Dọn sạch không gian mạng" với mong muốn nêu ra thực trạng đau lòng về sự ô nhiễm của cuộc sống mạng, tìm ra nguyên nhân lý giải và nhất là gợi mở cách thức để quản lý cũng như kêu gọi mọi người chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em mình đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật. 

 

{keywords}
Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình.

Bàn về hiện tượng “tố”, “bóc phốt”, “dìm hàng” nhau trên không gian mạng hiện nay, Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình đã có cuộc trò chuyện với báo VietNamNet.

PV: Những năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh và phổ biến rộng khắp ở Việt Nam. Một hiện tượng gây chú ý trong thời gian qua là việc sử dụng mạng xã hội để chia sẻ những thông tin được cho là “sự thật” về một ai đó, gọi nôm na theo ngôn ngữ mạng là “bóc phốt”. Theo anh, đâu là lý do khiến người ta chọn cách thức giao tiếp này ngày càng nhiều?

TS. Trịnh Lê Anh: Mạng xã hội là một cái cây ăn quả. Nó không chỉ mang lại những trái ngọt. Khả năng hay cơ hội cung cấp thông tin nhanh, nhiều, ít rào cản, tương tác gần như không giới hạn, đa chiều là những ưu điểm nổi trội của kênh truyền tin này, lại chính là yếu tố dung dưỡng những hành vi giao tiếp kém văn minh.

Theo tôi, có 2 lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất là do sự bế tắc (ở phương diện cá nhân) về cách xử lý khủng hoảng trong giao tiếp ngoài đời thực giữa người với người, người ta tìm đến mạng xã hội để tìm kiếm sự ủng hộ.

Rõ ràng, khi môi trường xã hội ngày một phức tạp, các cá nhân có thêm nhiều lựa chọn trong việc thể hiện mình trước công chúng thì những cách giao tiếp thông thường trước đây không còn đủ để giải quyết các vấn đề cá nhân, hoặc không còn được lựa chọn nữa.

Trong khi đó, nhiều người chưa nhận thức rõ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp luật của bản thân, vừa không hiểu biết lại vừa “ngại”, hay “không yên tâm” vào vai trò điều chỉnh các hành vi của pháp luật, nên cảm thấy chỉ còn cách “loa làng” để giải quyết vấn đề của bản thân!

Nguyên nhân thứ 2 là việc “loa làng” thời nay không gì tiện lợi và “hiệu quả” bằng sử dụng mạng xã hội. Vừa không tốn sức đi rao “chiềng làng chiềng chạ”, ngồi một chỗ nói chuyện với cả thế giới là nét hấp dẫn đặc biệt của cách thức này.

Môi trường mạng xã hội là môi trường mang tính quốc tế. Nên cảm giác của các cá nhân là “tự do”, “không biên giới”, “muốn nói gì thì nói”, biên độ giao tiếp rất lớn mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội lớn đều có những tiêu chuẩn cộng đồng liên quan đến phát ngôn thù ghét hay công kích (hate speech), và các cá nhân sử dụng mạng xã hội đều có thể bị “xử lý” bởi những tiêu chuẩn đó.

Ở một diễn cảnh tự do như vậy, người ta dễ dàng bung toả năng lượng cả tốt lẫn xấu một cách thiếu cân nhắc. Nếu như ở ngoài đời thực, chúng ta phải kiềm chế rất nhiều những năng lượng xấu, thì trên môi trường mạng, người ta hoàn toàn được “thoát xác” trong giao tiếp, nhất là những người “không biết sợ” những “tiêu chuẩn cộng đồng”, nhiều phần trong đó là những quy phạm đạo đức xã hội được truyền lại từ lịch sử.

{keywords}
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh: Nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.

- Chúng ta đã hiểu lý do vì sao người ta chọn môi trường mạng để tung ra các thể loại tin đồn, bóc phốt, hăm doạ… cho dù nó không đúng sự thật. Là người của công chúng - những người thường xuyên phải đối mặt với dư luận, ứng xử của anh như thế nào về hiện tượng này?

Tôi cũng như bạn đều có đời sống số, một cách phổ quát. Tôi từng cân nhắc việc nêu một trường hợp “người xấu, việc xấu” mà chính mình trải nghiệm lên trang cá nhân, hi vọng với sự ảnh hưởng của mình và cộng đồng ủng hộ mình ít nhiều vấn đề sẽ được làm rõ và người xấu, việc xấu kia sẽ bị vạch trần. Song, tôi lại quyết định không làm vậy! Tôi đã tự trả lời ba câu hỏi dưới đây, vấn đề dường như đã được giải quyết:

- Còn cách nào giải quyết vấn đề mà không ảnh hưởng đến nhiều người không?

- Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề? Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và của cả “người xấu” đó như thế nào?

- Việc tận dụng lợi thế “tạo dư luận” của mạng xã hội trong từng trường hợp cụ thể có phải con dao hai lưỡi? Vậy lựa chọn nào đồng nghĩa vơi chấp nhận rủi ro nào?

- Vậy, lên mạng “bóc phốt” theo anh là một cách nói lên sự thật nhanh chóng và rõ ràng nhất hay là một cách giao tiếp kém văn minh?   

Phải phân định lại như thế nào là “bóc phốt” và mục đích của việc đó! Ngay ở quy mô quốc gia, trong đấu tranh ngoại giao quốc tế vẫn có khái niệm “phát ngôn” hay “công bố sách trắng” để nói thẳng quan điểm của một bên với một hay nhiều bên khác trong giao tiếp quốc tế. Và điều đó là phù hợp nếu đảm báo các điều kiện liên quan về tư liệu, dẫn chứng và căn cứ.

Trở lại với các cá nhân, rất nhiều hiện tượng cụ thể về việc “bóc phốt” gần với công kích cá nhân, xâm phạm riêng tư và thông tin cá nhân, vi phạm quyền được bảo vệ trước pháp luật của mỗi cá nhân.

Tôi lấy làm tiếc vì văn hóa ứng xử, thái độ với công chúng và hành ngôn của một bộ phận người Việt chúng ta bây giờ. Truyền thống “học ăn học nói”, “uốn lưỡi trước khi nói”, tế nhị và tôn trọng tập thể không đủ để gây sức ép lại lối giao tiếp quá coi trọng “cái tôi” của mỗi người trong xã hội. Khi chỉ nghĩ đến cái tôi, thì dù bạn nhân danh cộng đồng, nó vẫn là hành vi thiếu văn hóa, nhất là ở một đất nước duy tình như Việt Nam ta.

Tôi cho rằng, những hành vi như nói xấu, bóc phốt, chửi bới, không tôn trọng sự riêng tư cá nhân… trên không gian mạng hiện nay thực chất là một dấu hiệu thiếu lành mạnh của giao tiếp xã hội và là một biểu hiện rất không ổn của nền văn hoá đại chúng.

- Vì sao anh cho rằng việc cái tôi cá nhân được “thượng tôn” lại đem đến những hành xử kém văn hóa, văn minh trên không gian mạng?

Sự hoà nhập về văn hoá, sự phát triển của công nghệ cùng các xu hướng toàn cầu đẩy cái tôi cá nhân của người Việt lên vị trí cao hơn bao giờ hết. Ở các quốc gia phương Tây, văn hoá cá nhân cũng được coi trọng, mỗi cá nhân phải chịu rất nhiều những ràng buộc về cách thể hiện nơi đông người, hoặc trên mạng xã hội.

Ở đó, những người lạ không nhìn chằm chằm vào nhau, đàn ông đi chung thang máy với phụ nữ cần hết sức “khép nép” tránh đụng chạm kẻo phiền lụy, người với người không đương nhiên hỏi vay tiền mặt hàng trăm triệu không giấy tờ pháp lý, việc phát ngôn về người khác có thể là bằng chứng chống lại chính người phát ngôn liên quan đến những điều pháp luật cấm trong giao tiếp xã hội. Như vậy, cá nhân đươc coi trọng, nhưng không tự do vô độ như nhiều người tưởng!

Còn ở Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại, từ làng đến nước, đạo đức điều chỉnh xã hội mạnh mẽ hơn cả pháp luật. Thời nay, điều này đã có dấu hiệu bị phá vỡ. Nhiều người không còn e ngại những đánh giá về mặt đạo đức nữa, dẫn đến tình trạng tự do thái quá trong phát ngôn.

Với sự tiếp tay của những tâm địa xấu hợp lực nơi bàn phím - những “anh hùng bàn phím” vô hình, vô danh, sự tự tin hay “sức mạnh” của những cá nhân đó lại càng lớn hơn. Các chế tài pháp lý lại chưa theo kịp để điều chỉnh những hành vi này, vốn được coi là những hành vi chưa nghiêm trọng trong môi trường giao tiếp thực, thì lại trở nên ngày một nghiêm trọng khi thể hiện ở môi trường mạng xã hội.

- Theo anh, chúng ta có thể làm gì để lấy lại sự lành mạnh cho môi trường không gian mạng?

Đây là bài toán rất khó cho một đất nước đang sính mạng xã hội như Việt Nam. Bởi vì chúng ta đang nhìn thấy ở nó quá nhiều lợi ích, mà chưa nhìn nhận một cách công bằng để thấy được những hệ luỵ, hạn chế của nó.

Tôi nghĩ đến giải pháp trước mắt và lâu dài. Với giải pháp trước mắt, chúng ta buộc phải trông chờ vào việc kiện toàn lại khung pháp lý và thực thi pháp lý ở Việt Nam liên quan đến việc phát ngôn trên mạng xã hội.

Nội luật của chúng ta đã có khung quy định cho vấn đề nhưng còn thiếu nhiều quy chế, quy định, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử, chưa có hoặc chế tài chưa đủ mạnh hoặc chưa có lực lượng thực thi, xử lý các bên liên quan vi phạm.

Một điều đáng cân nhắc là về phía vĩ mô, Chính phủ cần làm việc mạnh mẽ hơn với các nền tảng mạng xã hội để “nhập gia phải tùy tục”, có sự tôn trọng tính đặc thù của Việt Nam. Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đức, Úc đã có bài học về việc này và tư tưởng về địa phương hóa một phần các mạng xã hội cùng tính năng của nó cho phù hợp đã tỏ ra có căn cứ thực tiễn.

Sự phát triển của công nghệ với trí tuệ nhân tạo AI cũng sẽ góp phần giúp chúng ta hữu hiệu trong quá trình “nhặt sạn” phát ngôn không phù hợp trên mạng xã hội, nhưng tôi cho rằng việc này chưa thể đạt mức lý tưởng ở thời điểm hiện tại.

Về giải pháp dài hạn, theo tôi, việc tương tác trên mạng như thế nào tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của chính mỗi cá nhân. Chúng ta phải tự nâng cao năng lực của mình trong việc sử dụng mạng xã hội, tự đi đến những quyết định cho việc chọn cái này mà không chọn cái kia. Và khi lựa chọn của chúng ta sáng suốt thì những cái xấu sẽ không còn “đất” để tồn tại nữa.

Bất cứ một nhóm xã hội nào đủ văn minh cũng sẽ tự đào thải những phát ngôn cuồng tín, những lời nói xằng bậy, những vu khống vô căn cứ. Chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam phải tự đào thải những cái xấu đó, không ai khác giúp được chính chúng ta cả.

Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.

Xin cảm ơn TS.Trịnh Lê Anh!

Nguyễn Thảo

Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng

Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng

Vào một buổi chiều, sau khi nhận được điện thoại cô giáo của con trai, tôi lao vào bệnh viện. Con tôi nằm đó dù đã tỉnh nhưng như một đứa trẻ vô hồn.

">

MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'

{keywords}Nghiên cứu của các nhà khoa học tiết lộ gen di truyền có ảnh hưởng tới thời điểm quan hệ tình dục lần đầu và thời điểm sinh con đầu lòng.

Nếu như bạn nghĩ rằng mất trinh tiết là một sự kiện ngẫu nhiên, do hoàn cảnh quyết định, thì mới đây một nhóm các nhà khoa học quốc tế, dẫn đầu bởi ĐH Oxford (Anh), tiết lộ rằng cột mốc này bị kiểm soát bởi yếu tố di truyền nhiều hơn.

Nhóm nghiên cứu cho biết, họ đã xác định được 371 vùng mã di truyền có vẻ không chỉ ảnh hưởng tới thời điểm chính xác chúng ta quan hệ tình dục lần đầu tiên mà còn ảnh hưởng đến cả thời điểm chúng ta sinh con đầu lòng. Phát hiện này không chỉ đúng với phụ nữ mà còn đúng cả với nam giới.

Phân tích cho thấy gen di truyền có thể quyết định từ 5 đến 17% thời điểm mỗi người thực hiện 2 mốc quan trọng này.

Trưởng nhóm nghiên cứu, giáo sư Melinda Mills tới từ Trung tâm Khoa học nhân khẩu Leverhulme, ĐH Oxford, cho hay: “Nghiên cứu của chúng tôi đã phát hiện ra hàng trăm dấu hiệu di truyền quyết định tới những sự kiện cơ bản nhất này trong cuộc sống của chúng ta. Đồng thời, nó cũng có khả năng hiểu sâu về nguyên nhân vô sinh, bệnh tật và tuổi thọ của một người”.

“Chúng tôi dự đoán rằng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ giải quyết các can thiệp quan trọng trong vấn đề vô sinh, sức khoẻ tâm thần và tình dục trẻ vị thành niên”.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Human Behaviour. Với thời điểm quan hệ tình dục lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu của 397.338 người, trong đó có 214.547 phụ nữ và 182.791 đàn ông. Dữ liệu được lấy từ Ngân hàng Sinh học Vương quốc Anh, nơi có các thông tin chuyên sâu về di truyền và sức khoẻ của nửa triệu người ở quốc gia này.

Với thời điểm sinh con đầu lòng, nhóm đã phân tích dữ liệu của 542.901 người, trong đó có 418.758 phụ nữ và 124.008 đàn ông của 36 nghiên cứu trước đó.

{keywords}
Phần lớn người ta chỉ biết đến các yếu tố môi trường xã hội, trình độ học vấn có ảnh hưởng tới các cột mốc này.

Giáo sư Mills cũng cho biết, không chỉ có yếu tố di truyền hay môi trường xã hội có tác động tới thời điểm quan hệ tình dục đầu tiên và thời điểm sinh con đầu lòng, mà còn có cả “sự tương tác của tự nhiên và cách được nuôi dưỡng”.

“Chúng ta vẫn cho rằng thời điểm quan hệ tình dục lần đầu tiên phần lớn liên quan và được dự đoán qua các yếu tố xã hội và môi trường, như là trình độ học vấn, kỹ năng tránh thai”.

“Nghiên cứu của chúng tôi làm một việc, đó là mở rộng hiểu biết của chúng ta về các yếu tố dự báo liên quan tới di truyền và xã hội” - giáo sư Mills cho hay.

Nghiên cứu cũng đưa ra một thông tin thú vị là sự ảnh hưởng của gen đối với thời điểm phụ nữ sinh con đầu lòng đã tăng lên trong những năm qua.

Nếu như gen ảnh hưởng tới 22% thời điểm sinh con đầu lòng của những phụ nữ sinh năm 1965 thì con số này với phụ nữ sinh năm 1940 chỉ là 9%.

Các nhà khoa học cho biết, có một số vùng DNA được xác định có liên quan tới chức năng sinh sản, trong khi những vùng khác thì có liên quan tới hành vi của chúng ta.

Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, về mặt di truyền, những người có xu hướng quan hệ tình dục lần đầu và thời điểm sinh con đầu lòng muộn hơn thường có tuổi thọ và sức khoẻ tốt hơn trong cuộc sống về sau.

 

Độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu tiên (trung bình) ở một số quốc gia:

- Brazil 17,3

- New Zealand 17,5

- Đức 17,8

- Anh 18,3

- Mỹ 18,4

- Canada 18,5

- Pháp 18,7

- Ireland 18,7

- Mexico 19,1

- Tây Ban Nha 19,5

- Nhật 20,4

- Trung Quốc 21,2

- Ấn Độ 22,5

- Malaysia 23,7

Nguồn: Durex (2016)

Đăng Dương(Theo Daily Mail)

Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?

Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?

Hỡi những người đàn ông Việt, hãy trả lời thật lòng một câu rằng: Nếu đêm tân hôn, phát hiện vợ mình vẫn còn trinh tiết, các anh có cảm thấy sung sướng, hãnh diện?

">

Gen di truyền quyết định khi nào một người 'mất trinh'

友情链接