Như Dân trí thông tin, Công an TP Hà Nội đang tạm giữ Phạm Ngọc Tuấn, Ngô Văn Dương, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thế Trung và Nguyễn Thế Quân để điều tra hành vi vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản liên quan tới vụ trả giá 30 tỷ đồng/m2 trong phiên đấu giá đất ở huyện Sóc Sơn. 

Theo công an, hồi tháng 11, Tuấn biết thông tin về buổi đấu giá tại dự án thuộc xã Quang Tiến (Sóc Sơn) nên nhờ Dương mua hồ sơ đấu giá. Để chắc chắn trúng đấu giá, Tuấn thỏa thuận với Thành, Trung, Quân, Dương và Nguyễn Thị Quỳnh Liên về việc cùng tham gia, thống nhất nâng giá tại buổi đấu giá. 

Xác định mức giá cao nhất có thể mua của các lô đất là khoảng 32 triệu đồng/m2, các đối tượng thống nhất trả mức giá cao hơn để có thể tham gia các vòng đấu giá tiếp theo nhưng không cao hơn mức giá Tuấn thẩm định. Trường hợp có người trả cao hơn thì sẽ bỏ đấu giá để buộc việc đấu giá phải dừng, tổ chức lại vào lần sau. 

Tại phiên đấu giá ngày 29/11, khi phát hiện giá đấu của quá nửa số lô đất vượt mức tối đa dự tính, các đối tượng đã đưa ra các mức giá phi lý, trong đó Phạm Ngọc Tuấn trả giá 30 tỷ đồng/m2 cho 3 thửa đất nhưng bỏ đấu giá, khiến cho việc đấu giá bất thành. 

Độc giả Dân tríbăn khoăn, với diễn biến hành vi nêu trên, nhóm đối tượng có thể bị xử lý ra sao theo quy định pháp luật?. 

Vụ trả giá 30 tỷ/m2 đất Sóc Sơn: Có thể xử lý tội danh nào? - 1

Nhóm đối tượng thông đồng đấu giá đất tại Sóc Sơn (Ảnh: Công an Hà Nội).

Giải đáp băn khoăn của độc giả Dân trí, luật sư Hoàng Trọng Giáp (Giám đốc Công ty Luật Hoàng Sa, Đoàn Luật sư TP Hà Nội) đánh giá hành vi của nhóm đối tượng là những hành động coi thường pháp luật, mang tính chất phá hoại, gây ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan Nhà nước cũng như xâm phạm tới quyền, lợi ích của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

Việc cơ quan điều tra sớm vào cuộc để xác minh, xử lý nhóm đối tượng là hết sức kịp thời, thể hiện tính răn đe, sự nghiêm minh của pháp luật, ngăn chặn vấn nạn loạn giá đất đang diễn ra tại ngoại thành Hà Nội thời gian qua. 

Dưới góc độ pháp lý, ông Giáp cho biết theo Điều 9 Luật Đấu giá 2016, các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đấu giá bao gồm Lợi dụng danh nghĩa đấu giá viên để trục lợi; Thông đồng, móc nối với người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá, tổ chức thẩm định giá, tổ chức giám định tài sản đấu giá, cá nhân, tổ chức khác để làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá, dìm giá, làm sai lệch hồ sơ đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; Hạn chế cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá không đúng quy định của pháp luật hay Để lộ thông tin về người đăng ký tham gia đấu giá...

Đối với trường hợp trên, có thể thấy các đối tượng đã có hành vi thông đồng, móc nối để dìm giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản. Do đó, đây là hành vi vi phạm pháp luật và có dấu hiệu của tội Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản theo Điều 218 Bộ luật Hình sự 2015. 

Theo Điều này, người nào có hành vi thông đồng dìm giá hoặc nâng giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản, thu lợi bất chính từ 30 triệu đồng trở lên hoặc gây thiệt hại từ 50 triệu đồng trở lên sẽ bị xử lý hình sự về tội Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản. Mức phạt cơ bản của tội danh này là phạt tiền 20-200 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. 

Trường hợp hành vi thuộc các tình tiết định khung như có tổ chức, phạm tội 2 lần trở lên, thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên hay gây thiệt hại từ 300 triệu đồng trở lên, mức phạt áp dụng là phạt tiền tối đa 1 tỷ đồng hoặc phạt tù 1-5 năm. 

Đối với những ý kiến cho rằng đây là hành vi có dấu hiệu gây rối trật tự công cộng, ông Giáp cho rằng hiện chưa có đủ cơ sở để xem xét dấu hiệu tội danh này bởi hành vi được thực hiện tại không gian trong hội trường, theo một trình tự kín đáo nhất định, các đối tượng cũng không có ý chí chủ quan về việc cố ý gây mất trật tự, mất an ninh địa bàn. Do đó, cần phải củng cố thêm hồ sơ để xác định có hay không dấu hiệu của tội danh này. 

" />

Vụ trả giá 30 tỷ/m2 đất Sóc Sơn: Có thể xử lý tội danh nào?

Thời sự 2025-03-30 09:49:45 3

Như Dân trí thông tin,ụtrảgiátỷmđấtSócSơnCóthểxửlýtộidanhnàlicham Công an TP Hà Nội đang tạm giữ Phạm Ngọc Tuấn, Ngô Văn Dương, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thế Trung và Nguyễn Thế Quân để điều tra hành vi vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản liên quan tới vụ trả giá 30 tỷ đồng/m2 trong phiên đấu giá đất ở huyện Sóc Sơn. 

Theo công an, hồi tháng 11, Tuấn biết thông tin về buổi đấu giá tại dự án thuộc xã Quang Tiến (Sóc Sơn) nên nhờ Dương mua hồ sơ đấu giá. Để chắc chắn trúng đấu giá, Tuấn thỏa thuận với Thành, Trung, Quân, Dương và Nguyễn Thị Quỳnh Liên về việc cùng tham gia, thống nhất nâng giá tại buổi đấu giá. 

Xác định mức giá cao nhất có thể mua của các lô đất là khoảng 32 triệu đồng/m2, các đối tượng thống nhất trả mức giá cao hơn để có thể tham gia các vòng đấu giá tiếp theo nhưng không cao hơn mức giá Tuấn thẩm định. Trường hợp có người trả cao hơn thì sẽ bỏ đấu giá để buộc việc đấu giá phải dừng, tổ chức lại vào lần sau. 

Tại phiên đấu giá ngày 29/11, khi phát hiện giá đấu của quá nửa số lô đất vượt mức tối đa dự tính, các đối tượng đã đưa ra các mức giá phi lý, trong đó Phạm Ngọc Tuấn trả giá 30 tỷ đồng/m2 cho 3 thửa đất nhưng bỏ đấu giá, khiến cho việc đấu giá bất thành. 

Độc giả Dân tríbăn khoăn, với diễn biến hành vi nêu trên, nhóm đối tượng có thể bị xử lý ra sao theo quy định pháp luật?. 

Vụ trả giá 30 tỷ/m2 đất Sóc Sơn: Có thể xử lý tội danh nào? - 1

Nhóm đối tượng thông đồng đấu giá đất tại Sóc Sơn (Ảnh: Công an Hà Nội).

Giải đáp băn khoăn của độc giả Dân trí, luật sư Hoàng Trọng Giáp (Giám đốc Công ty Luật Hoàng Sa, Đoàn Luật sư TP Hà Nội) đánh giá hành vi của nhóm đối tượng là những hành động coi thường pháp luật, mang tính chất phá hoại, gây ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan Nhà nước cũng như xâm phạm tới quyền, lợi ích của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

Việc cơ quan điều tra sớm vào cuộc để xác minh, xử lý nhóm đối tượng là hết sức kịp thời, thể hiện tính răn đe, sự nghiêm minh của pháp luật, ngăn chặn vấn nạn loạn giá đất đang diễn ra tại ngoại thành Hà Nội thời gian qua. 

Dưới góc độ pháp lý, ông Giáp cho biết theo Điều 9 Luật Đấu giá 2016, các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đấu giá bao gồm Lợi dụng danh nghĩa đấu giá viên để trục lợi; Thông đồng, móc nối với người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá, tổ chức thẩm định giá, tổ chức giám định tài sản đấu giá, cá nhân, tổ chức khác để làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá, dìm giá, làm sai lệch hồ sơ đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; Hạn chế cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá không đúng quy định của pháp luật hay Để lộ thông tin về người đăng ký tham gia đấu giá...

Đối với trường hợp trên, có thể thấy các đối tượng đã có hành vi thông đồng, móc nối để dìm giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản. Do đó, đây là hành vi vi phạm pháp luật và có dấu hiệu của tội Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản theo Điều 218 Bộ luật Hình sự 2015. 

Theo Điều này, người nào có hành vi thông đồng dìm giá hoặc nâng giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản, thu lợi bất chính từ 30 triệu đồng trở lên hoặc gây thiệt hại từ 50 triệu đồng trở lên sẽ bị xử lý hình sự về tội Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản. Mức phạt cơ bản của tội danh này là phạt tiền 20-200 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. 

Trường hợp hành vi thuộc các tình tiết định khung như có tổ chức, phạm tội 2 lần trở lên, thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên hay gây thiệt hại từ 300 triệu đồng trở lên, mức phạt áp dụng là phạt tiền tối đa 1 tỷ đồng hoặc phạt tù 1-5 năm. 

Đối với những ý kiến cho rằng đây là hành vi có dấu hiệu gây rối trật tự công cộng, ông Giáp cho rằng hiện chưa có đủ cơ sở để xem xét dấu hiệu tội danh này bởi hành vi được thực hiện tại không gian trong hội trường, theo một trình tự kín đáo nhất định, các đối tượng cũng không có ý chí chủ quan về việc cố ý gây mất trật tự, mất an ninh địa bàn. Do đó, cần phải củng cố thêm hồ sơ để xác định có hay không dấu hiệu của tội danh này. 

本文地址:http://web.tour-time.com/news/441c699272.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo

Kế hoạch ứng dụng CNTTtrong hoạt động của cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội năm 2017 được ban hành vào cuối năm ngoái với mục tiêu đẩy mạnh triển khai và khai thác có hiệu quả các ứng dụng CNTT để xây dựng chính quyền điện tử, một trong những chỉ tiêu chủ yếu đã được UBND TP Hà Nội đề ra là tất cả lãnh đạo các đơn vị sử dụng một số ứng dụng dùng chung của Thành phố trên thiết bị máy tính bảng để xử lý và điều hành công việc, giảm sổ sách giấy tờ.

Kết luận cuộc họp Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố vào đầu tháng 2/2017 vừa qua, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Trưởng Ban chỉ đạo đã giao Giám đốc các Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã rà soát toàn bộ hệ thống văn bản hành chính để gửi trên hệ thống mạng (trừ văn bản mật), đảm bảo từ ngày 1/3/2017 các cuộc họp không sử dụng Giấy mời văn bản giấy; từ ngày 1/4/2017 không sử dụng tài liệu giấy.

Triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội năm 2017 và thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung tại cuộc họp Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố, ngày 1/3 vừa qua, Văn phòng UBND Thành phố ra văn bản về việc triển khai ứng dụng gửi và nhận văn bản, tài liệu điện tử trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Thành phố.

Theo đó, với việc tổ chức gửi và nhận Giấy mời điện tử, Văn phòng UBND Thành phố cho biết, ngay sau khi phát hành Giấy mời của UBND và Văn phòng UBND Thành phố, đơn vị này sẽ tổ chức gửi văn bản điện tử (không gửi bản giấy) và nhắn tin đến các cơ quan, đơn vị trực thuộc Thành phố được mời dự họp theo địa chỉ hòm thư điện tử của văn thư cơ quan, đơn vị và hòm thư điện tử công vụ của Giám đốc các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã; Thủ tưởng các đơn vị trực thuộc Thành phố.

Đồng thời, Văn phòng UBND Thành phố cũng sẽ nhắn tin số giấy mời, thời gian, địa điểm họp đến Thủ trưởng và Chánh Văn phòng/Trưởng phòng hành chính các cơ quan, đơn vị được mời dự họp.

Giấy mời của cơ quan, đơn vị gửi UBND Thành phố, sau khi phát hành, Văn phòng UBND Thành phố đề nghị các cơ quan, đơn vị gửi bằng bản điện tử (không gửi bản giấy) và nhắn tin đến địa chỉ hòm thư điện tử vanthu1@hanoi.gov.vn của Văn phòng theo chuẩn kết nối đối với loại giấy mời.

">

Từ 1/4/2017, các cuộc họp của Hà Nội sẽ không dùng tài liệu giấy

Viettel cho biết, các sản phẩm Viettel mang đến triển lãm đều là các giải pháp ứng dụng CNTT trên nền tảng viễn thông, tạo ra các tiện ích xây dựng xã hội thông minh, đã và đang được Viettel triển khai thành công tại Việt Nam và các thị trường quốc tế của mình, có thể nhân rộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Điển hình như các giải pháp Ví điện tử V-Wallet, Chính phủ điện tử, giải pháp quản lý bán hàng cho chuỗi phân phối DMS… Đặc biệt, lần đầu tiên Viettel trình làng nhóm các giải pháp bảo vệ toàn diện cho người dùng trên mobile – hệ thống bảo vệ khách hàng sử dụng smartphone trước các mối nguy liên quan đến mã độc tấn công, lậu cước, bị làm phiền bởi tin nhắn rác, thất lạc thiết bị, lọt lộ thông tin nhạy cảm.

Tại Hội nghị di động thế giới 2016, Lần đầu tiên đại diện của Việt Nam là Viettel có làm gian hàng tại đây và logo Viettel được gắn lên hình tượng mỗi chiếc trống đồng Đông Sơn. Khách quốc tế đến gian hàng của Viettel sẽ được thưởng thức món kẹo lạc và được tặng chiếc nón lá truyền thống của Việt Nam. Tuy những hình ảnh trống đồng và những món quà nón lá kẹo lạc mộc mạc nhưng lại gây được ấn tượng với nhiều khách tham quan.

Năm nay, gian hàng của Việt Nam gây chú ý về thiết kế với hình ảnh cách điệu Sen công nghệ. Việc đưa hoa Sen thể hiện cho một sự kiện công nghệ là thách thức vô cùng lớn. Bằng ngôn ngữ thiết kế  và cái nhìn mới, Viettel đã tạo nên gian hàng hội tụ đầy đủ các yếu tố về văn hoá, đặc điểm của ngành viễn thông, có sự kết nối toàn cầu mà vẫn thấy được tinh thần Viettel và Việt Nam trong đó.

Chị Lê Mai thuộc bộ phận truyền thông của Viettel cho biết: "Nhiều khách tham quan đã cảm thấy thú vị tò mò về hình ảnh hoa sen cách điệu mà Viettel đã thiết kế tại đây. Chúng tôi đã trả lời họ rằng, Biểu tượng của Sen đại diện cho cốt cách của tinh thần Việt nói chung và những con người Viettel nói riêng luôn vươn lên mạnh mẽ để hướng tới những mục tiêu cao. Đặc biệt hình dáng của bông sen thể hiện sự lan tỏa, vươn cao, bay xa và phát triển của Viettel ra thế giới. Hoa Sen là biểu tượng cho sự khai sáng và hoàn mỹ; vừa đời thường lại vừa cao quý, linh thiêng; vừa duyên dáng, mềm mại, nhưng lại đĩnh đạc, cứng cỏi. Đây chính là nguồn cảm hứng để Viettel thiết kế khu trưng bày gian hàng tại MWC 2017. Theo đó, mọi góc nhìn vào gian hàng đều thấy phảng phất vẻ đẹp của Hoa sen"

Chị Lê Mai cho biết, năm nay Viettel vẫn mang những món quà truyền thống của Việt Nam như: nón lá, con trâu làm bằng sơn mài, kẹo lạc và bánh đậu xanh Hải Dương, Cafe Trung Nguyên, bia Hà Nội... được khách tham quan rất thích. "Rất nhiều khách tham quan đã thử và rất thích thú với những món quà mộc mạc mà chúng tôi đem từ Việt Nam sang. Ví dụ như chiếc nón lá hay con trâu sơn mài để giới thiệu về nét văn hóa và sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Đến các món ẩm thực như kẹo lạc và bánh đậu xanh Hải Dương, Cafe Trung Nguyên... được khách tham quan thưởng thức và đã có nhiều lời khen tặng cho chúng tôi". 

Tại MWC 2017 rất nhiều khách tham quan đã rất ấn tượng với cách thức mà Viettel đầu tư ra nước ngoài. Viettel hiện có mặt tại 11 quốc gia trên thế giới thuộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ. Trong đó có 5 thị trường của Viettel đã triển khai 4G tạo điều kiện thuận lợi để Viettel có cơ hội phát triển các ứng dụng thông minh dành cho khách hàng. Rất nhiều bộ trưởng thuộc lĩnh vực ICT của các nước đã cảm thấy thú vị về cách làm của Viettel để có được những thị trường nước ngoài này, đặc biệt là những bộ trưởng đến từ các nước Châu Phi. 

Chị Lê Mai cho biết, ngay tại MWC 2017, Viettel đã có những thảo luận hợp tác với một số đối tác lớn như Orange, FaceBook, Qualcomm... Rất nhiều đối tác cũng rất ấn tượng với các giải pháp mà Viettel trình diễn tại đây như; bảo mật cho mạng di động, ví điện tử.  Tại MWC 2017, một số du học sinh Việt Nam tại Barcelona cũng đã đến gian hàng của Viettel, họ đã rất tự hào vì có sự hiện diện của hình ảnh Việt Nam tại sân chơi quốc tế lớn này.

Dưới đây là hình ảnh gian hàng của Viettel:

">

Nón lá, bánh đậu xanh Hải Dương, Cafe Trung Nguyên và hoa sen của Viettel gây ấn tượng tại MWC 2017

Khi sử dụng Uber, hầu hết chúng ta đều không nghĩ về trải nghiệm của lái xe. Chúng ta mở ứng dụng, gọi xe, sau đó leo lên ghế sau dùng smartphone nói chuyện với bạn bè cho đến khi tới đích. Tuy nhiên, để một chuyến đi được thành công, việc tài xế biết chính xác bạn đang ở đâu và muốn đến đâu là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, Uber mới đây vừa cho cập nhật ứng dụng của hãng dành cho các lái xe nhằm cải thiện tính năng điều hướng trên iOS. Với Android, đây là lần đầu tiên Uber bổ sung tính năng điều hướng chi tiết (turn by turn). 

Từ trước tới nay, các lái xe Uber phải thay đổi qua lại giữa nhiều ứng dụng nếu họ sử dụng điện thoại Android. Họ phải dùng ứng dụng Uber để tiếp nhận khách, sau đó chuyển qua ứng dụng bản đồ (như Google Maps) để tìm đường. Trải nghiệm trên iOS cũng không khá hơn, khi mà phiên bản trên iOS cũng thiếu các tính năng điều hướng cơ bản. Trong nhiều tháng qua, đội phát triển Uber đã làm việc tích cực để cung cấp giải pháp cho vấn đề này. Khi nhìn qua, bạn sẽ thấy ứng dụng Uber mới được update trông giống với một ứng dụng bản đồ, với một vạch kẻ màu để chỉ ra lộ trình tốt nhất và một hình mũi tên lớn ở trên đầu để thông báo ngã rẽ tiếp theo. 

Theo Uber, hãng sẽ còn bổ sung thêm các tính năng khác cho ứng dụng trong thời gian tới. Trong quá trình đón khách, lái xe của Uber sẽ cần biết khách hàng của mình đứng ở bên nào đường. Với trường hợp của dịch vụ UberEats, lái xe cần biết gần nơi nhà hàng bạn đặt đồ ăn thì đâu là nơi tốt nhất để đỗ xe. Chính vì vậy, Uber sẽ xây dựng một hệ thống mang tên "xem trước lộ trình" tập trung vào những phần quan trọng nhất của mỗi chuyến đi. Ví dụ như trong quá trình đón khách, ứng dụng sẽ zoom vào nhằm cho tài xế biết khách đang đứng ở đâu, ngã rẽ tiếp theo, hay ít nhất là hướng họ phải đi. 

">

Uber giúp lái xe của mình không cần tới ứng dụng bản đồ

Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi

{keywords}

Trang TechCrunchdẫn thông tin từ độc giả người Việt có tài khoản Twitter @Hoan Do chia sẻ, Facebook đang thử nghiệm tính năng bày tỏ cảm xúc trong đoạn chat trên Messenger, giống như cách Facebook đã giới thiệu dưới các bài viết trên News Feed.

{keywords}

Sau khi chọn, biểu tượng cảm xúc sẽ được đính kém ngay bên trái dưới cùng của đoạn chat.

Khi người dùng di chuyển qua tin nhắn của bạn bè đã gửi trong Messenger, họ sẽ thấy một pop-up hiện lên với các biểu tượng cảm xúc khá quen thuộc khi chat trong Messenger hiện nay như cười, ngạc nhiên, tức giận,…và đáng chú ý, người dùng có thể gửi ý kiến đồng tình và bác bỏ trong đoạn chat với biểu tượng thumb up (Thích) và thumb down (Không thích).

Hiện tại, Facebook đã xác nhận với trang TechCrunch về sự xuất hiện của tính năng trên. Đại diện Facebook chia sẻ:"Chúng tôi luôn thử nghiệm nhiều cách để khiến cuộc trò chuyện trong Messenger thêm thú vị và hấp dẫn hơn. Đây là một thử nghiệm nhỏ cho phép mọi người có thể chia sẻ các emoji để thể hiện cảm xúc một cách chân thực nhất với một đoạn chat ".

Tính năng thể hiện biểu tượng cảm xúc trong Messenger cũng khá giống trên Facebook. Người dùng có thể theo dõi số người bày tỏ cảm xúc cho một đoạn chat nhất định.

Theo Vnreview

">

Facebook thử nghiệm nút Dislike trên Messenger

">

Game bom tấn bắn súng Lawbreakers sẵn sàng cho ngày ra mắt

友情链接