Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Chiangmai, 18h ngày 10/10
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Central Coast Mariners, 17h00 ngày 18/2: Chủ nhà thăng hoa
"Tôi cho con đi học để có kiến thức, nhưng thầy cô không dạy. Vậy đứa trẻ sẽ học gì?", một phụ huynh bức xúc nói. Phụ huynh khác tiết lộ thêm: "Năm nay trường tuyển sinh được 7 lớp, nhưng chỉ có 1 giảng viên. Một người không thể dạy được 7 lớp. Vì tuyển sinh quá chỉ tiêu, nên trường không đủ giảng viên".
Ngoài ra, sinh viên của trường cũng khẳng định, 1 tháng nay các lớp đều không có giảng viên. "Chúng em đã nhiều lần phản ánh với nhà trường, nhưng tình hình không được cải thiện", một sinh viên nói.
Gần 700 sinh viên Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh ở Thanh Viễn (Trung Quốc) bỏ học vì 2 tháng không có giảng viên. Ảnh: Sohu Trước đó, khi nghe phản ánh của sinh viên về tình trạng không có giảng viên, nhà trường khẳng định sau kỳ nghỉ Quốc khánh (từ ngày 29/9-6/10) các lớp học sẽ trở về bình thường. Tuy nhiên, đến giờ sinh viên Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh vẫn phải tự học.
Liên quan vấn đề này, chiều 24/10, đại diện nhà trường cho biết: "Trường học đáp ứng được yêu cầu cơ bản và vẫn có giảng viên. Tuy nhiên, chúng tôi đang trong quá trình triển khai dạy học kỹ thuật số.
Mục đích ban đầu của trường là để sinh viên học cách tự lập và số hóa theo xu hướng hiện nay. Nhưng có lẽ, đây không phải là biện pháp phù hợp, sự thiếu tương tác giữa người dạy và người học đã dẫn đến hậu quả khiến chúng tôi không thể lường trước".
Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh bắt đầu đào tạo từ năm 2018. Theo kế hoạch tuyển sinh của nhà trường năm 2023 là 2.640 chỉ tiêu. Số sinh viên thực tế nhập học năm nay là 2.968. Theo đó, mỗi lớp sẽ thừa từ 70-88 sinh viên.
Trong khi đó, năm 2022, chỉ có 954 sinh viên nhập học. So với năm 2023, chỉ tiêu tăng hơn gấp đôi, đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giảng viên. Trước đó, ngày 19/10, trường ra thông báo tuyển dụng giảng viên các ngành: Điều dưỡng, Y học phục hồi, Dược, tiếng Trung, Toán và các chuyên ngành khác.
Liên quan đến việc vì tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu, dẫn đến tình trạng thiếu giảng viên, nhà trường cho biết: "Chúng tôi sẽ cố gắng kiểm soát số lượng sinh viên trong khuôn viên trường xuống khoảng 6.000, tức là chỉ tiêu mỗi khóa là 2.000".
Không có giảng viên là nguyên nhân khiến gần 700 sinh viên Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh ở Thanh Viễn bỏ học. Ảnh: Sohu Tính đến ngày 21/10, có 698 sinh viên của trường đồng loạt bỏ học. Hiện tại, các phụ huynh đang trong quá trình yêu cầu nhà trường hoàn trả học phí. Theo đó, tùy vào từng ngành, học phí phụ huynh đóng cho nhà trường đầu năm dao động từ 3.500-25.000 NDT (11-83 triệu đồng).
Chiều 25/10, đại diện phòng giáo dục TP Thanh Viễn chia sẻ với báo chí: “Chúng tôi đã nắm bắt được tình hình sự việc”. Hiện tại, phòng giáo dục đã thành lập tổ công tác điều tra và xử lý vụ việc.
"Bước đầu tiên, chúng tôi yêu cầu nhà trường xử lý thủ tục cho các sinh viên nghỉ học và hoàn trả đầy đủ học phí", đại diện phòng giáo dục nói thêm.
Nhiều phụ huynh bày tỏ sự thất vọng với nhà trường. Phần lớn họ quyết định cho con nghỉ học vì lo ngại chất lượng giảng dạy và cách quản lý của nhà trường.
"Tôi không có sự lựa chọn khác, nên đành cho con nghỉ học. Tôi sẽ tìm trường tư khác để con tiếp tục đi học. Ở Đông Quản (Trung Quốc), có nhiều trường dạy nghề, nên tôi không quá lo lắng về vấn đề này", một phụ huynh chia sẻ.
Một sinh viên khác lại bày tỏ sự đắn đo: "Bố mẹ em chưa đưa ra quyết định cuối cùng. Nếu phải tiếp tục học, em cảm thấy không thoải mái".
Theo Sohu
Nguyên nhân 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, số lượng tiếp tục tăng
TRUNG QUỐC - Số lượng sinh viên năm nhất bỏ học của Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh ở Thanh Viễn (Quảng Đông, Trung Quốc) tiếp tục tăng lên 730 em. Các sinh viên này đã được nhà trường hoàn trả học phí." alt="Gần 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, phụ huynh đòi hoàn học phí" />Gần 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, phụ huynh đòi hoàn học phíPhụ huynh tiếp tục đòi tiền từ trung tâm Apax Leaders (Ảnh anh B. cung cấp) Chị T., người có con từng học ở trung tâm Apax Leaders cơ sở Phan Văn Hớn, Quận 12, cho biết, số tiền Apax Leaders phải hoàn trả cho chị là 28 triệu đồng. Nhưng cũng như anh B., chị không nhận được một hồi âm nào từ trung tâm này. “Tôi rất thất vọng, e rằng với tình hình này chắc còn lâu chúng tôi mới nhận được tiền”- chị T. cho biết.
Còn chị H. (quận Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ, từ năm 2020 chị đăng ký cho con học tiếng Anh ở Apax Leaders trên đường Nguyễn Gia Trí với số tiền hơn 30 triệu đồng. Sau khi đóng tiền và con chị H. học được mấy buổi dịch Covid-19 bùng phát, việc học bị hoãn. Sau đó, trung tâm Apax Leaders ở cơ sở Nguyễn Gia Trí đóng cửa.
Con chị H. được chuyển sang trung tâm Apax Leaders ở Thanh Đa, tuy nhiên sau vài buổi học, trung tâm này lại đóng cửa. Theo biên bản, Apax Leaders phải hoàn cho chị H. số tiền khoảng 20 triệu đồng.
“Với công việc thu nhập chỉ mấy triệu/tháng tôi đã phải tằn tiện cả năm trời để có đóng tiền học cho con. Số tiền này bằng mấy tháng lao động của tôi”- chị H. cho biết.
“Tôi rất bức xúc vì ông Nguyễn Ngọc Thuỷ lại tiếp tục thất hứa. Thà rằng phía Apax ghi trong biên bản là “từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu phía Apax sẽ hoàn tiền”. Đằng này, ông Thuỷ ghi rất chính xác rằng ngày 9/10 sẽ hoàn tiền cho phụ huynh nhưng không hoàn.
Trong trường hợp nếu phía Apax chưa hoàn tiền như đúng hạn, phải có phản hồi với phụ huynh. Trung tâm tiếp tục im lặng, chúng tôi đã cạn lòng tin với Apax Leaders”- chị H. bức xúc.
Chị L. có hai con từng học ở Apax Leaders cơ sở đường Trường Chinh cho biết, theo cam kết trung tâm phải hoàn cho chị số tiền hơn 50 triệu đồng, trong đó, một hợp đồng 24,6 triệu và 1 hợp đồng 25,8 triệu. Dù vậy như các phụ huynh khác, chị L. cũng chưa nhận được khoản tiền nào.
Như VietNamNet đã phản ánh, những lùm xùm tại Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders xảy ra thời gian dài trên cả nước. Tại TP.HCM, thời gian qua ông Nguyễn Ngọc Thủy, Tổng giám đốc và ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc điều hành Apax đã có nhiều buổi làm việc với phụ huynh với mục đích xin lỗi, thông báo tái cấu trúc trung tâm và hoàn trả học phí. Nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ở TP.HCM có 41 trung tâm Apax Leaders, tuy nhiên chỉ có 2 trung tâm đang hoạt động gồm ở đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận và ở Khu căn hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6. 1 trung tâm đã giải thể và 38 trung tâm đang tạm ngưng hoạt động, trong đó bao gồm cả trụ sở chính.
Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
Ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) tiếp tục gửi thư xin lỗi và xin khất nợ sau nhiều lần thất hứa với phụ huynh của trung tâm Apax Leaders." alt="'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'" />'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'Đức đưa tiếng Anh vào hệ thống giáo dục cả nước nhằm phá vỡ rào ngôn ngữ trong trường học. Ở Đức, việc tăng cường giảng dạy bằng tiếng Anh trong trường học với mục đích phá vỡ mọi rào cản về ngôn ngữ. Để học sinh, sinh viên ở khắp nơi đều giao tiếp bằng ngôn ngữ chung của thế giới.
Đưa tiếng Anh trở thành môn bắt buộc, không chỉ giúp người học tự nâng cao trình độ ngôn ngữ, mà còn tăng khả năng thích nghi với môi trường chuyên nghiệp quốc tế.
Dạy tiếng Anh trong các trường học ở Đức là biện pháp tích cực mang lại lợi ích cho người học về mặt ngôn ngữ, văn hóa và trí tuệ. Với những học sinh, sinh viên quan tâm đến sự phát triển về văn hóa, xã hội trên thế giới nói chung, tiếng Anh sẽ là công cụ, điểm khởi đầu để họ tìm hiểu.
Hà Lan: Học tiếng Anh là bắt buộc, không phải để biết
Theo số liệu phân tích của Preply, năm 2022, người Hà Lan đứng đầu trong bảng xếp hạng về độ thông thạo tiếng Anh (EFI) với 663 điểm.
Kết quả này cho thấy, một người bình thường ở Hà Lan hoàn toàn có khả năng giao tiếp và đọc văn bản tiếng Anh dễ dàng. Bởi họ quan niệm, học tiếng Anh là bắt buộc không đơn thuần chỉ để biết.
Ngoài ra, luật pháp Hà Lan còn quy định các trường bắt buộc phải dạy tiếng Anh cho học sinh từ 10 tuổi trở lên, theo Expatica. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trường mẫu giáo của quốc gia này đưa tiếng Anh vào chương trình học.
Hiện tại, Hà Lan đưa vào thí điểm 17 trường song ngữ trên toàn quốc, trong đó, việc dạy bằng tiếng Anh phải chiếm ít nhất 50% tổng thời lượng giảng.
Dự án này sẽ kết thúc vào năm 2023. Nếu kết quả khả quan, Hà Lan sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình các trường song ngữ để học sinh sử dụng thành thạo tiếng Anh và tiếng ‘mẹ đẻ’. Không chỉ các trường hệ phổ thông, hiện nay nhiều trường ĐH của quốc gia này đã giảng dạy bằng tiếng Anh.
Hà Lan đứng đầu thế giới về trình độ thành thạo tiếng Anh. Trong quá trình học, giáo viên luôn khuyến khích người học chủ động tìm kiếm tài liệu hoặc tự nghiên cứu bằng tiếng Anh.
Nếu như, học sinh Đức chỉ học tiếng Anh trong trường, học sinh Hà Lan ngay cả khi ở nhà cũng học ngôn ngữ này thông qua các chương trình TV. Trẻ em Hà Lan được làm quen với tiếng Anh từ sớm và gần như lớn lên cùng ngôn ngữ này.
Do đó, để ngăn chặn tính quốc tế hóa, tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong chương trình ĐH sẽ bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh
Thụy Điển: Chủ trương học ngoại ngữ suốt đời
Phần lớn dân số Thụy Điển nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Quốc gia này nằm trong số những nước có chỉ số thông thạo tiếng Anh (EFI) cao đạt 623 điểm, theo Expatica.
Với chủ trương học ngoại ngữ suốt đời, tiếng Anh là môn bắt buộc của quốc gia này. Theo đó, học sinh Thụy Điển phải học tiếng Anh từ lớp 4 đến lớp 12. Ngoại ngữ 2 bao gồm: tiếng Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Nga, Ý, Ả Rập, Nhật, Trung Quốc, Đan Mạch và Phần Lan...
Top 10 quốc gia đầu tư mạnh vào giáo dục tiếng Anh. Do hiện tượng nhập cư, đến nay có khoảng 150 ngôn ngữ được sử dụng tại Thụy Điển. Hơn 50 ngôn ngữ được dùng để giảng dạy tại các trường ĐH của quốc gia này. Song tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chủ yếu.
Thậm chí, năm 2003, Thụy Điển quyết định thực hiện thí điểm chương trình phổ thông với một nửa thời lượng học bằng tiếng Anh. Đây được gọi là hệ thống giáo dục song ngữ - mô hình phổ biến ở Singapore. Đến nay, quốc gia này đã có 14 trường quốc tế đào tạo theo hệ song ngữ.
Thụy Điển được mệnh danh là một trong những quốc gia có nền giáo dục tân tiến trên thế giới. Do đó, môn tiếng Anh của nước này được xây dựng dựa trên các trình độ khác nhau, áp dụng cho việc dạy và học ngôn ngữ, phù hợp với mỗi độ tuổi.
Cộng hòa Séc: Tiếng Anh là môn bắt buộc
Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đang trong quá trình xây dựng lại chương trình đào tạo các cấp học. Trong đó, có nhiều người đặt ra câu hỏi: “Tiếng Anh có phải ngôn ngữ bắt buộc đối với tất cả học sinh trên toàn quốc không?”.
Giải đáp thắc mắc, ông Mikuláš Bek – Bộ trưởng Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc khẳng định: "Hiện nay, đa số các trường đều chọn tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc". Ông cho rằng, đây là ngôn ngữ chung trên thế giới. Do đó tiếng Anh vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho học sinh ở quốc gia này.
Ngoài tiếng Anh là môn bắt buộc tại các trường, học sinh lớp 7 ở Cộng hòa Séc phải học thêm ngôn ngữ 2 có thể là tiếng Đức, Pháp, Tây Ba Nha hoặc Nga. Sự lựa chọn học ngoại ngữ 2 tùy thuộc vào hiệu trưởng các trường, ông Mikuláš Bek cho biết.
Mới đây, một nhóm chuyên gia của Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đề xuất việc chuyển ngoại ngữ 2 là môn tự chọn. Tuy nhiên, ông Mikuláš Bek bày tỏ mong muốn duy trì ngoại ngữ 2, nhưng tập trung vào kỹ năng giao tiếp cơ bản.
Thay vì để các trường tự lựa chọn, ông Mikuláš Bek đề xuất đưa tiếng Đức hoặc tiếng Pháp là ngôn ngữ 2. Tiếng Nga dần được loại bỏ trong chương trình đào tạo của nước này.
Ngoài các quốc gia trên, Ý, Đan Mạch, Ba Lan, Na Uy, Pháp và Iceland cũng coi trọng và đề cao giáo dục tiếng Anh. Ở khu vực châu Á, Singapore đứng đầu về trình độ tiếng Anh và xếp thứ 2 trên thế giới (sau Hà Lan). Trọng tâm trình độ tiếng Anh của quốc gia này nằm ở chính sách giáo dục song ngữ.
Tầm quan trọng của việc học tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh trở thành công cụ không thể thiếu.
Công cụ giao lưu văn hóa: Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, giúp chúng ta hiểu rõ các nền văn hóa khác nhau. Đồng thời góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước. Việc thông thạo tiếng Anh trở thành yếu tố bắt buộc ở hiện đại.
Thông thạo tiếng Anh, là cách giúp chúng ta hiểu rõ và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa. Tránh những hiểu lầm, xung đột trong giao tiếp đa văn hóa và xây dựng mối quan hệ giữa các cá nhân hài hòa.
Ngôn ngữ chung của thế giới:Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Nó được sử dụng trong kinh doanh, chính trị toàn cầu, văn hóa, công nghệ...
Đối với giáo dục:Tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng đối với một số quốc gia. Hệ thống giáo dục của nhiều nước đã đưa tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc, giúp học sinh có cơ hội tiếp cận tốt hơn với kiến thức toàn cầu.
Đối với công việc: Trong thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc thông thạo tiếng Anh trở thành yêu cầu thiết yếu đối với nhiều ngành nghề. Tiếng Anh giúp cho quá trình trao đổi, giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và đối tác là người nước ngoài diễn ra suôn sẻ.
Cải thiện khả năng nhận thức:Học tiếng Anh tác động tích cực đến việc cải thiện khả năng nhận thức, giải quyết vấn đề và cách suy nghĩ của mỗi người. Rèn luyện kỹ năng tư duy, diễn đạt logic, tính kiên nhẫn và bền bỉ. Bởi để thành thạo một ngôn ngữ mới đòi hỏi sự nỗ lực và kiên trì không ngừng.
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này." alt="Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé" />Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2: Đòi nợ và đi tiếp
- Soi kèo phạt góc West Ham vs Brighton, 2h30 ngày 3/1
- Dự toán chi quỹ phụ huynh trường 500 triệu đồng/năm, hiệu trưởng bị phê bình
- ‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin
- AI Contest 2023: những lưu ý quan trọng cho thí sinh dự thi Chung kết
- Tấm thiệp ngày 20/11 của học sinh cảm ơn cô giáo dù không nghe được giọng cô nói
- Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai tặng hơn 1,3 tỷ đồng học bổng cho sv Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
Chiểu Sương - 16/02/2025 01:21 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Wigan vs MU, 03h15 ngày 9/1
...[详细]
-
Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khai khóa ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giám Theo Thủ tướng, xu hướng hợp tác toàn cầu và học tập xuyên quốc gia với cơ hội tiếp cận giáo dục đại học được mở rộng. Hợp tác giữa các trường đại học trên toàn thế giới được đẩy mạnh, tạo ra môi trường học tập đa văn hóa và cung cấp cơ hội nhiều hơn cho sinh viên tham gia vào học tập và nghiên cứu ở môi trường khác nhau.
Với Việt Nam, Thủ tướng nêu quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã công nhận, đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Giáo dục đại học Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho sinh viên, giảng viên tiếp cận với kiến thức và trải nghiệm quốc tế; đồng thời, tăng cường nghiên cứu KHCN, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, ĐH Quốc gia TP.HCM đã trở thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ từng bước chuẩn hóa và hội nhập với khu vực và thế giới…
“Chúng ta coi con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, nguồn lực, động lực quan trọng của sự phát triển. Tất cả chính sách đều xuất phát từ con người và phục vụ con người”- Thủ tướng nói.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Lễ khai khóa. Ảnh: Hoàng Giám Thủ tướng nhấn mạnh, để tạo động lực tăng trưởng mới, cần khuyến khích tư duy sáng tạo và đổi mới, tạo ra môi trường thúc đẩy việc thử nghiệm ý tưởng mới, khám phá phương pháp tiếp cận khác nhau và khuyến khích tinh thần sáng tạo.
Mặt khác, theo Thủ tướng, cần chú trọng khai thác công nghệ 4.0, sử dụng công nghệ để tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới, cải tiến quy trình làm việc và tạo ra mô hình kinh doanh sáng tạo là cách để tạo ra động lực tăng trưởng mới, hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Thủ tướng cho biết, Việt Nam đang phấn đấu đào tạo được 50-100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip bán dẫn trong giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2030.
Thủ tướng đề nghị, các cơ sở giáo dục đại học, trong đó có ĐH Quốc gia TP. HCM, phải phát huy vai trò trong tìm kiếm nhân tài, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Thủ tướng đề nghị ĐH Quốc gia TP.HCM cần sớm hoàn thiện đề án để đến năm 2030, nằm trong nhóm 100 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á, góp phần quan trọng trong kiến tạo động lực tăng trưởng mới nhanh và bền vững cho vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung.
Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giám Ông lưu ý, ĐH Quốc gia TP.HCM phải đẩy mạnh tuyển chọn và đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, sinh viên, học viên chương trình tài năng các ngành khoa học cơ bản, thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản; Chú trọng thu hút, trọng dụng và phát triển đội ngũ các nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành.
Đại học này cần tập trung xây dựng và triển khai chương trình đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Công nghệ bán dẫn, Công nghệ sinh học, Chuyển đổi số và Trí tuệ nhân tạo thuộc nhóm hàng đầu châu Á; Phát triển Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, kết nối với Vùng và khu vực châu Á; Phát triển nguồn lực tài chính bền vững và xây dựng Khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM xanh, hiện đại và bản sắc.
Đối với sinh viên, Thủ tướng kỳ vọng: “Các bạn là chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Thanh niên là chủ nhân tương lai của nước nhà… nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”. Với khát vọng và nhiệt huyết cống hiến, các bạn cần phát huy mạnh mẽ truyền thống tiên phong trong học tập, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, góp phần hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Theo Thủ tướng, tuổi trẻ là phải dấn thân, trải nghiệm và cống hiến, do vậy học sinh, sinh viên cần tích cực tham gia vào hoạt động xã hội và tình nguyện; tham gia vào dự án và chương trình liên quan đến phát triển cộng đồng.
Thủ tướng tin tưởng những đam mê, ước mơ, hoài bão, khát vọng của tuổi trẻ sẽ tiếp tục được nuôi dưỡng, chắp cánh và trở thành hiện thực, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng hùng cường.
Lễ khai khóa Đại học Quốc gia TP.HCM lần đầu tiên được tổ chức năm 2012. Mỗi năm, ĐH này sẽ lựa chọn một chủ đề và được truyền cảm hứng với diễn giả là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, địa phương. Sau hơn 10 năm tổ chức, Lễ Khai khóa đã trở thành hoạt động truyền thống ý nghĩa, tự hào với học sinh, sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM." alt="Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc" /> ...[详细] -
Lọc hóa dầu Bình Sơn chung tay xây trường ở Thái Bình
Các đại biểu cắt băng khánh thành công trình Phát biểu tại buổi lễ, ông Khương Lê Thành - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Thành viên HĐQT BSR cho biết: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, sự nghiệp đầu tư cho giáo dục là không bao giờ đủ; những năm qua, tập thể Ban lãnh đạo, người lao động BSR luôn chú trọng đóng góp một phần sức lực vào công tác an sinh xã hội, trong đó có đầu tư cho giáo dục. Công trình lớp học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS xã Minh Tân sẽ là động lực để thầy và trò nhà trường thi đua dạy tốt, học tốt, giúp các em học sinh hoàn thành ước mơ, hoài bão của mình”.
Ông Khương Lê Thành - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Thành viên HĐQT BSR phát biểu tại buổi lễ Ông Khương Lê Thành cho biết thêm, “Thái Bình là cái nôi khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam với Giếng tổ mỏ khí Tiền Hải được phát hiện vào năm 1975. Vì vậy, những hỗ trợ về y tế, giáo dục của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói chung và Công ty BSR nói riêng dành cho mảnh đất này vừa là tình cảm, nhưng cũng là những tri ân đến mảnh đất đã khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam. Tôi mong rằng, bằng nghị lực và ý chí vươn lên của người Thái Bình, các em học sinh tiếp tục nỗ lực rèn luyện, cố gắng học tập tốt, trở thành công dân tốt cho đất nước”.
Nghi thức gắn biển công trình Nhà học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS xã Minh Tân Ông Phạm Việt Hùng - Phó Chủ tịch UBND huyện Kiến Xương đánh giá công trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
“Tôi tin tưởng rằng, thời gian tới, nhà trường tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn trong công tác quản lý, xây dựng tập thể sư phạm vững vàng về tư tưởng, giỏi về chuyên môn, tâm huyết với công việc, thương yêu học trò; chăm lo chu đáo cho sự nghiệp giáo dục địa phương”, ông Phạm Việt Hùng phát biểu.
Các đại biểu tham quan các lớp học khang trang, hiện đại Tại buổi lễ, lãnh đạo huyện Kiến Xương, xã Minh Tân; Tâp đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty BSR; Trường Tiểu học và THCS Minh Tân, đơn vị thi công cùng cắt băng khánh thành và gắn biển công trình Nhà học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS Minh Tân chào mừng kỷ niệm 62 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961-27/11/2023).
Đức Chính - Minh Sỹ
" alt="Lọc hóa dầu Bình Sơn chung tay xây trường ở Thái Bình" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
Phạm Xuân Hải - 17/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chương trình Giáo dục mầm non mới sẽ ra sao?
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Tại phiên họp, các đại biểu đã trao đổi, góp ý về đổi mới giáo dục mầm non liên quan đến các vấn đề như mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình, điều kiện đảm bảo để thực hiện, tài liệu hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ, chính sách, chế độ cho đội ngũ giáo viên mầm non, khung thời gian thực hiện chương trình…
Phát biểu kết luận phiên họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh nhận định, để xây dựng được Chương trình Giáo dục mầm non là một việc làm công phu, vất vả và tâm huyết, đặc biệt là xây dựng với cách tiếp cận phù hợp với yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới và đáp ứng những yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
Do đó, đối với các ý kiến góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục trong phiên họp, Thứ trưởng đề nghị các thành viên của ban soạn, tổ biên tập chương trình tiếp thu đầy đủ, hoàn thiện dự thảo Chương trình trước khi thẩm định và đưa vào Đề án đổi mới Chương trình Giáo dục mầm non.
Thứ trưởng cũng lưu ý, trong quá trình thẩm định chương trình, các thành viên thẩm định phải sát sao về nội dung, đánh giá, nhìn nhận chương trình theo hướng đổi mới. Ngoài ra, chuẩn bị các nguồn lực đảm bảo cho các quy trình tiếp theo.
Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD-ĐT nói gì?
Không ít nhà giáo đề nghị được giữ nguyên tuổi nghỉ hưu của giáo viên như trước đây (nam 60, nữ 55), nhất là đối với giáo viên mầm non." alt="Chương trình Giáo dục mầm non mới sẽ ra sao?" /> ...[详细] -
Thanh Hóa xử lý nghiêm hiệu trưởng nếu xảy ra lạm thu
Một trường tiểu học trên địa bàn TP Thanh Hóa. Ảnh CTV Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập giữ ổn định học phí từ năm học 2023-2024 so với năm học 2021-2022.
Đồng thời, tỉnh này tiếp tục thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập quy định tại Nghị định số 81. Văn bản cũng nêu rõ, Sở GD-ĐT, các sở, ngành, đơn vị và các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và có trách nhiệm giải trình với người học và xã hội về các mức thu, khoản thu, chi trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Văn bản nhấn mạnh xử lý nghiêm đối với người đứng đầu các trường học và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nếu để xảy ra tình trạng lạm thu, thu không đúng quy định; Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về niêm yết, công khai thông tin về giá vật tư, thiết bị giáo dục, sách giáo khoa.
Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở
Liên tiếp các vụ lạm thu tại trường học gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Bài toán được đặt ra là làm sao để ngăn tình trạng lạm thu vốn cứ "đến hẹn lại lên" mỗi đầu năm học?" alt="Thanh Hóa xử lý nghiêm hiệu trưởng nếu xảy ra lạm thu" /> ...[详细] -
“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”
Theo GS.TS Thanh, những tranh luận, tranh cãi rất quyết liệt, thậm chí tạo thành xung đột trên mạng xã hội và trong nhiều gia đình. Những tranh luận này thường không đi đến sự thống nhất vì nhiều người tham gia chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định dựa vào trải nghiệm cá nhân về giáo dục hơn là dựa vào tư duy khoa học giáo dục và các thành tựu của nó.
"Những ý kiến lập luận như: “Thời tôi/con tôi học nó không thế” khá phổ biến, đến mức nhiều người nói vui: “Ai cũng có thể bình luận về giáo dục giống như bình luận về bóng đá” vì ai cũng từng xem, hoặc từng đá. Môn thể thao này có vẻ dễ hiểu, không như bóng bàn.
Nhưng để có được những kết luận đúng, khoa học, những thảo luận này cần có tính thẩm quyền chuyên môn – một khái niệm rất quan trọng trong truyền thông khoa học, hay nói cách khác phải được dựa trên những thảo luận khoa học nghiêm túc.
Việc phản biện chính sách với tư cách người dân chịu tác động cần phải tách bạch với phản biện của người có thẩm quyền và năng lực chuyên môn”, GS.TS Thanh nói.
GS. TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng Do đó, theo ông Thanh, diễn đàn này với mong muốn tạo ra một nền tảng cho những tranh luận khoa học nghiêm túc của những người có năng lực và thẩm quyền chuyên môn.
“Chúng tôi xác định hình thức của hội thảo này là “diễn đàn” vì mong muốn nó trở thành một nơi cho những thảo luận mở, tôn trọng các quan điểm khác biệt về vấn đề của giáo dục trên nền tảng của tư duy khoa học, đặc biệt là tư duy thực chứng và tư duy logic”.
Tại hội thảo, nhiều báo cáo đề cập đến những vấn đề rất căn bản, cập nhật trong khoa học giáo dục và ứng dụng trong đào tạo giáo viên. Đặc biệt, 4 báo cáo mới ở hai phiên toàn thể đề cập đến những vấn đề như bản chất con người và vai trò của giáo dục, các xu thế mới trong đo lường kết quả giáo dục, đào tạo giáo viên trong ASEAN và khoa học thần kinh trong trị liệu các rối loạn học tập.
Trong số này, có báo cáo của TS. Phạm Ngọc Duy từ ĐH Massachett Armhest, cập nhật những tiến bộ mới nhất trong tâm trắc học nhằm hướng đến việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Báo cáo cập nhật một số thành tựu mới trong tâm trắc học và ứng dụng trong những đánh giá giáo dục là sự tiếp nối chủ đề bản chất con người và phát triển nhân cách. “Nếu như nhân cách được hiểu như là sản phẩm của giáo dục theo nghĩa rộng, tâm trắc chính là khoa học về phương pháp đo nhân cách. Đánh giá giáo dục đúng, xác thực, đảm bảo độ tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào những thành tựu của tâm trắc học, hay nói rộng hơn là khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục".
Cũng theo Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, nhiều tranh cãi về kỳ thi THPT xuất phát từ chỗ thiếu lý luận, ngôn ngữ, sự hiểu biết chung về đo lường và đánh giá trong giáo dục. Việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng hiệu quả có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
"Nhưng đây là một nhiệm vụ thách thức. Báo cáo đề xuất khái niệm hệ thống đánh giá cân bằng như một khung lý luận để giải quyết năm thách thức về đo lường trong giáo dục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018”, ông Thanh chia sẻ thêm.
Ngoài 4 báo cáo tại phiên toàn thể, các báo cáo được trình bày tại 5 tiểu ban của hội thảo tập trung vào các chủ đề chính. Đó là: Lãnh đạo trường học trong bối cảnh chuyển đổi số: Từ chính sách đến thực tiễn; Khoa học sư phạm trong chuyển đổi số và giáo dục dựa trên năng lực; Các xu hướng hiện đại trong đánh giá giáo dục: Đánh giá năng lực, kiểm định và xếp hạng; Nghiên cứu khoa học giáo dục ở Việt Nam: Triển vọng và thách thức; Công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0: Từ nghiên cứu đến ứng dụng trong giáo dục.
Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." alt="“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
MU đấu Man City, Siêu cúp Anh, cuộc chiến của Casemiro
Từ thảm họa đến giải pháp
Xuyên suốt trong mùa giải 2023-24, một trong những cầu thủ MUhứng chịu nhiều chỉ trích nhất từ giới truyền thông và người hâm mộ là tiền vệ Casemiro.
Trong trận cuối cùng của mùa giải, MU đánh bại Man City một cách thuyết phục để nâng cao danh hiệu FA Cup trên sân Wembley, bước ngoặt giúp Erik ten Hag giữ được công việc ở Old Trafford và gia hạn hợp đồng sau đó.
MU giành FA Cup nhờ Casemiro không thi đấu Một số CĐV MU đã gửi lời cảm ơn đến Casemiro sau chiến thắng, nhờ anh... không thi đấu. Hàng tiền vệ với Kobbie Mainoo và Amrabat giúp "Quỷ đỏ" kiểm soát tốt thế trận.
Sau vinh quang tại Wembley, tương lai của Casemiro đầy sự hoài nghi và được cho là khó có khả năng tiếp tục ở lại Old Trafford.
Tiền vệ người Brazil sa sút thảm hại trong mùa thứ hai ở Manchester. Hơn nữa, anh vốn không được lòng tỷ phú Sir Jim Ratcliffe, người mua lại hơn 27% cổ phần MU và nắm quyền quản lý mọi mặt.
Nếu như mùa đầu tiên Casemiro được khen ngợi về tầm ảnh hưởng lên đội, thì mùa thứ hai chỉ có những chỉ trích.
Cựu tiền đạo Wayne Rooney nằm trong số những huyền thoại MU chê bai Casemiro nhiều nhất. Điều này dẫn đến suy đoán về việc anh chuyển sang Saudi Arabia.
Tuy vậy, chưa có vụ chuyển nhượngnào được thực hiện. Những yêu cầu về chi phí của MU ngăn cản các đối tác có ý định tiếp cận Casemiro, kể cả một số CLB Saudi Pro League.
Casemiro là nhân tố chính giai đoạn giao hữu mùa hè Chưa thể thanh lý, Erik ten Hag và Sir Jim Ratcliffe giờ đây buộc phải xem Casemiro như một giải pháp chính khi bước vào mùa giải 2024-25, bắt đầu từ trận tranh Community Shield với Man City (21h ngày 9/8).
Cuộc chiến của Casemiro
Khi vừa đến bóng đáAnh, bước ngoặt của Casemiro là trận derby với chính Man City. Dù thua 3-6, nhưng kể từ đó anh là chủ lực trong hành trình vào top 4 Premier League và giành League Cup.
Giờ đây, trong cuộc chiến khác với Man City, cựu tiền vệ Real Madrid cần thể hiện tốt nhất. Đó không chỉ là danh hiệu Siêu cúp Anh, mà còn là cơ hội rũ bỏ khó khăn để hướng đến tương lai.
Trong giai đoạn tiền mùa giải, khi Mainoo vắng mặt vì nghỉ bù cho EURO 2024, Casemiro giống như "tân binh" của MU.
Tiền vệ người Brazil nằm trong số các cầu thủ thi đấu thường xuyên nhất. Anh trực tiếp ghi 1 bàn trong trận thắng Betis 3-2.
Casemiro cùng với Jonny Evans và Tom Heaton là những cựu binh trong đội hình rất nhiều cầu thủ trẻ, được Sir Ratcliffe xây dựng cho mục tiêu trung và dài hạn.
Siêu cúp Anh là cơ hội để Casemiro làm lại từ đầu Trước mắt, kinh nghiệm của cầu thủ 5 lần vô địch Champions League là giá trị mà MU chờ đợi nơi Casemiro.
Bất chấp những chỉ trích, Casemiro vẫn ghi 5 bàn và 4 kiến tạo trong mùa vừa qua. Điều này nói lên chất lượng của anh tại một số thời điểm nhất định trong mùa giải.
Casemiro có thể mang đến sự linh động cho Ten Hag trong nhiều hệ thống. Khi tân binh Leny Yoro chấn thương phải nghỉ 3 tháng, Case có thể được sử dụng ở vị trí trung vệ.
Mainoo đang ngày càng trưởng thành, nhất là sau các trận đấu EURO 2024. Từ đó, ngôi sao trẻ người Anh có thể bao quát rộng hơn, đóng vai trò như một cận vệ cho Casemiro và hạn chế những sai sót.
Ở Wembley, tiền vệ 32 tuổi có cơ hội để mở ra trang mới cho sự nghiệp của mình với MU, trước khi trở lại đội tuyển Brazil.
Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân London, diễn ra lúc 23h30 ngày 31/8 (giờ Việt Nam)." alt="MU đấu Man City, Siêu cúp Anh, cuộc chiến của Casemiro" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
Chung kết EURO 2024: Chiến binh quả cảm Alvaro Morata
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Chung kết EURO 2024: Chiến binh quả cảm Alvaro Morata" />
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
- Mbappe tích cực tập luyện trước bài ‘kiểm tra’ gắt của Real Madrid
- Áp lực bài vở và trường lớp, gần 300.000 học sinh nghỉ học
- VinFuture
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
- Nam sinh Hà Nội bị nhóm bạn khống chế, thúc vùng nhạy cảm vào cột
- Học thức ‘khủng’ của công chúa kế vị hoàng gia Tây Ban Nha