Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI tại Đại học Bách khoa Hà Nội đi vào hoạt động từ cuối tháng 3/2021.
Việc triển khai 3 chương trình học về AI với các chuyên gia châu Âu là những hoạt động đầu tiên trong chuỗi hoạt động tích cực của Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI được Naver và Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác thành lập cuối tháng 3/2021.
Chương trình học đầu tiên “Self-supervised representation learning for speech processing” (Học biểu diễn tự giám sát trong xử lý tiếng nói) sẽ diễn ra vào 20h ngày 11/5/2021 theo giờ Việt Nam,ươngtrìnhhọcvềAIvớichuyêngiachâuÂudànhchohọcviênViệlịch vạn niên 2023 tương đương 15h cùng ngày theo giờ Paris.
Là chương trình học dành riêng cho các sinh viên Viện CNTT-TT và các khối thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội, buổi học sẽ cung cấp những khái niệm cơ bản về học tự giám sát và các kỹ thuật tiên tiến như APC, CPC, tự giám sát đa nhiệm…
Giảng viên của chương trình là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên và giọng nói, thuộc Naver Labs châu Âu ở Pháp – Giáo sư Laurent BESACIER, Đại học Grenoble Alpes (UGA - 2009) - nơi ông lãnh đạo nhóm GETALP (xử lý ngôn ngữ tự nhiên và giọng nói) và hiện vẫn liên kết với UGA. Ông sẽ giảng dạy thông qua hình thức trực tuyến.
Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI mở liền 3 chương trình học với chuyên gia châu Âu trong tháng 5/2021.
Theo kế hoạch, chương trình học thứ hai về AI sẽ được tổ chức vào 21h ngày 17/5/2021 theo giờ Việt Nam (16h theo giờ Paris) là “Image Representations and Fine-Grained Recognition” (Biểu diễn hình ảnh và nhận dạng chi tiết).
Giảng viên là chuyên gia Yannis Kalantidis. Ông từng làm việc tại Facebook AI (2017-2020) và Yahoo Research (2015-2017), trước khi gia nhập Naver. Chương trình học này chỉ dành cho các sinh viên, thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính và Kỹ sư máy tính (Computer science and Computer engineering).
Trong buổi học, các học viên sẽ được chia sẻ về kỹ thuật học biểu diễn sử dụng mạng nơ-ron, các tips/tricks trong huấn luyện mô hình và cách xử lý đối với dữ liệu bé và mất cân bằng.
Với chương trình học thứ ba về “Visual Search” (Tìm kiếm trực quan), Naver và Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến tổ chức vào 19h30 ngày 31/5/2021 theo giờ Việt Nam, tức 14h30 ngày 31/5/2021 giờ Paris.
Giảng viên của chương trình học cuối cùng trong tháng 5/2021 là Tiến sĩ Diane Larlus - một trong những chuyên gia thuộc đội ngũ Naver Labs Châu Âu (từ 2010), trước đó, bà làm việc tại TU Darmstadt.
Trong chương trình, Tiến sĩ Diane Larlus sẽ giới thiệu về bài toán tìm kiếm trực quan và ứng dụng, trình bày các kỹ thuật tìm kiếm truyền thống dùng đặc trưng trích xuất thủ công như Bag-of-words, VLAD cho tới các các kỹ thuật hiện đại dựa trên mạng nơ-ron như disentangled learning, learning to rank...
Song song với chương trình học, các chuyên gia CNTT tại Việt Nam sẽ cùng trao đổi với chuyên gia thuộc Naver Labs để nghiên cứu AI trong thực tiễn và áp dụng trong cuộc sống.
Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI được thành lập theo mô hình trung tâm nghiên cứu quốc tế hỗn hợp, chính thức ra mắt ngày 31/3. Đại học Bách khoa Hà Nội và đơn vị đối tác là Naver sẽ cùng đầu tư xây dựng và vận động Trung tâm vì mục đích phát triển nghiên cứu nền tảng chuyên sâu và đào tạo nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực AI.
Ruth Lawrence bên cạnh cha - Harry Lawrence trong ngày nhận bằng cử nhân ĐH Oxford năm 13 tuổi. (Ảnh: The Telegraph).
“Đằng sau mỗi đứa trẻ thiên tài có một tuổi thơ trắc trở” là tiêu đề của không ít bài báo viết về cuộc đời của những thần đồng như Ruth Lawrence. Theo The Guardian, cha mẹ của Lawrence - ông Harry Lawrence và bà Sylvia Greybourne đều là chuyên gia máy tính. Khi nhận thấy con gái mình bộc lộ trí thông minh hơn người, ông Harry quyết định bỏ việc để tập trung giáo dục cô tại nhà. Thay vì đến trường, Lawrence học theo giáo trình của cha - người cho rằng cô cần được bảo vệ khỏi “những cuộc trò chuyện tầm thường và vui chơi vô bổ”. Do đó, suốt những năm tháng tuổi thơ, cô chỉ làm bạn với các công thức và con số.
Trên tờ The Free Library, dù khẳng định Toán học là niềm đam mê của mình song Lawrence vẫn thừa nhận: “Tôi không chê trách cha mẹ, thậm chí tôi đánh giá cao nỗ lực của cha và biết ơn vì những gì ông ấy đã dành cho con gái. Nhưng có lẽ tôi thích một tuổi thơ khác.
Cuộc hôn nhân “nổi loạn”
Ruth Lawrence năm 2014. (Ảnh: MFO)
Năm 1998, Ruth Lawrence kết hôn với Ariyeh Naimark - nhà toán học cũng dạy tại ĐH Hebrew ở Jerusalem (Israel). Ariyeh từng có một đời vợ và chỉ kém cha của Ruth 6 tuổi. Cuộc hôn nhân lệch tuổi của họ từng gây xôn xao dư luận thời bấy giờ.
Theo The Independent, nhiều ý kiến cho rằng, việc ly hôn giữa cha mẹ từ năm Lawrence 13 tuổi khiến cô có quyết định không sáng suốt. Trong khi đó, số khác lại coi đây là việc “nổi loạn” thường thấy ở những thiên tài.
Trả lời phỏng vấn, thần đồng toán học cho biết: “Tôi từng rất buồn khi cha mẹ chia tay. Nhưng điều đó không liên quan đến quyết định hôn nhân của tôi". Sau khi kết hôn, Ruth Lawrence đổi tên thành Ruth Elke Lawrence-Naimark. Hiện cô sống bên chồng cùng hai con tại Jerusalem.
Hai con của Lawrence cũng cho thấy sự nhanh nhạy với những con số. Tuy nhiên, cô cho hay: “Con tôi cần được phát triển như những đứa trẻ bình thường khác. Tôi không thích chúng phải đối mặt với áp lực, khó khăn và sự quan tâm quá mức của truyền thông như tôi đã từng".
(Theo Ngọc Huyền/ Zing)" alt="Thần đồng 17 tuổi lấy bằng tiến sĩ ngày ấy"/>