您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Bắt đối tượng dùng giấy tờ giả lừa đảo 88 tỷ đồng
Bóng đá1726人已围观
简介Ngày 13/11 Cơ quan CSĐT (Công an TP.HCM) cho hay,ắtđốitượngdùnggiấytờgiảlừađảotỷđồlịch ...
Ngày 13/11 Cơ quan CSĐT (Công an TP.HCM) cho hay,ắtđốitượngdùnggiấytờgiảlừađảotỷđồlịch bóng đá quốc tế đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh bắt bị can để tạm giam đối với bà Võ Thị Hà (47 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức) về tội “Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” và “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Các quyết định và lệnh trên đã được Viện KSND cùng cấp phê chuẩn.

Trước đó, Văn phòng Cơ quan CSĐT (PC01) – Công an TP.HCM nhận được đơn của bà H.T.H.(73 tuổi, ngụ quận 3) tố cáo bà Võ Thị Hà có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Qua điều tra xác định, bà H. quen biết bà Võ Thị Hà từ tháng 7/2018.
Bà Hà hứa giúp bà H. thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận chủ quyền đối với nhà đất. Bà Hà đã yêu cầu, hối thúc bà H. đưa tiền để thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất thành đất ở tại đô thị. Bà H. tin tưởng nên đã nhiều lần đưa tiền cho Hà, tổng cộng hơn 88 tỷ đồng.
Tuy nhiên, sau khi nhận tiền, bà Hà đưa ra nhiều lý do giải thích công việc không tiến triển, không thực hiện đúng thỏa thuận. Khi bà H. yêu cầu trả lại tiền thì bà Hà không trả mà tìm cách né tránh. Do đó, bà H. đã có đơn tố cáo như trên.
Quá trình điều tra cũng làm rõ, để tạo lòng tin nhằm chiếm đoạt tiền của bà H, bà Hà có gửi cho nạn nhân một số tài liệu giả.
Khám xét nơi ở của bị can Hà, cơ quan công an thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu liên quan vụ án. Trong đó, có các tài liệu giả liên quan đến nhà đất như: Thông báo nộp thuế, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước, biên bản giải quyết thi hành án...
Cơ quan CSĐT (Công an TP.HCM) tiếp tục củng cố chứng cứ, mở rộng điều tra vụ việc.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 18/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Bóng đá】
阅读更多Sự thật bức ảnh chú rể khoác tay người yêu cũ trong đám cưới
Bóng đáBức ảnh với dòng chia sẻ gây bức xúc trong cộng đồng mạng.
Trước hình ảnh này, nhiều người chỉ trích chú rể vô tâm khi bỏ vợ để chụp ảnh với người yêu cũ. Đồng thời, 'ném đá' cô gái bên cạnh vì cho rằng 'không nên thân mật quá mức cần thiết như vậy'.
Tuy nhiên, cách đây không lâu, đồng nghiệp của chú rể đã có một bài viết đính chính về sự thật đằng sau bức ảnh đó. Theo đó, tài khoản N.H viết: 'Cái này là đám cưới ông anh làm chung chỗ mình. Đây là em gái ông'.
Ngoài ra, Hoàng Thị Tâm, em gái út của chú rể trong câu chuyện cũng lên tiếng.
'Chú rể trong bức ảnh đó là anh ruột mình. Tuy nhiên, người váy đỏ là chị ruột mình chứ không phải là người yêu cũ như mọi người đồn đoán. Trong lúc đợi khách đến, hai anh em đã tranh thủ chụp riêng kỉ niệm thôi. Trong lúc đám cưới, trời nắng với sức khoẻ yếu nên mặt chị dâu trông hơi buồn. Thế nhưng, hồi sau, chị ấy lại khỏe mạnh và cười nói vui vẻ trở lại', Tâm cho biết.
Được biết, đám cưới vừa được tổ chức vào 17/3 vừa qua tại khu phố Ninh Hòa (thị trấn Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Tâm chia sẻ gia đình không hề biết ai là người đã chụp và đăng tấm hình với lời lẽ sai sự thật như vậy.
Đồng thời, cô mong rằng độc giả mạng nên bình tĩnh trước các thông tin và hình ảnh, tránh việc hùa theo sự việc không có thật, khiến cho các nhân vật chính cảm thấy khó xử.
Về hành vi tự ý đăng ảnh người khác lên mạng xã hội, Bộ Công an cho biết: Việc sử dụng hình ảnh, thông tin cá nhân của người khác để đăng tải lên mạng xã hội mà không có sự đồng ý của người có hình ảnh là xâm phạm đến quyền cá nhân đối với hình ảnh và được pháp luật bảo vệ tại Điều 32 Bộ luật Dân sự năm 2015. Đồng thời, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, người có hình ảnh bị xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người xâm phạm hình ảnh cá nhân của mình phải thu hồi, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.">...
【Bóng đá】
阅读更多Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc
Bóng đáXu hướng cắt đứt quan hệ độc hại với họ hàng ngày càng phổ biến với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Ruanredelinghuys.
Thanh niên Trung Quốc cắt đứt quan hệ với người thân nổi lên như chủ đề nóng trên mạng xã hội xứ tỷ dân sau khi tạp chí Sanlian Lifeweekchia sẻ câu chuyện của Pan Duola (33 tuổi). Trong đó, cô cho biết lý do mình và bố mẹ không còn duy trì liên hệ với họ hàng, theo Zaobao.
Trên ifeng.com, bài viết có tiêu đề “Vì sao giới trẻ cắt đứt mối quan hệ với người thân” thu hút 2,9 triệu lượt đọc trong một giờ.
Các chủ đề tương tự thường xuyên trở thành xu hướng trên Internet Trung Quốc. Mỗi dịp Tết đến xuân về, cư dân mạng lại tranh luận về nguyên nhân giới trẻ ngày nay không về thăm người thân.
Thậm chí, không ít người trẻ tham gia các hội, nhóm chuyên phàn nàn về những người họ hàng “khó đỡ” trong gia đình.
Tạp chí Sanlian Lifeweek tiến hành cuộc khảo sát trực tuyến để thăm dò ý kiến về hiện tượng này. Kết quả, 50.000 trong số 116.000 người được hỏi cho biết họ “ủng hộ” những thanh niên cắt đứt quan hệ với họ hàng vì một số người thân thực sự không đáng để dành thời gian.
Bên cạnh đó, 57.000 người khác cho rằng hành động của người trẻ là “bình thường” vì mối quan hệ với họ hàng thường hời hợt do ít tiếp xúc.
Chỉ 3.924, tức 3% tổng số người được hỏi, nghĩ rằng việc thăm người thân vẫn là “cần thiết” vì giúp mang lại nhiều sự hỗ trợ hơn.
Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, duy trì mối quan hệ với họ hàng rất quan trọng, nhưng giới trẻ ngày nay không còn nghĩ vậy. Ảnh minh họa: The Farewell.
Về phía những người chỉ trích hiện tượng cắt đứt quan hệ với người thân, họ cho rằng điều đó làm nổi bật sự thờ ơ và dửng dưng của thế hệ trẻ đối với các mối quan hệ gia đình. Với họ, đây là hành động “thiếu lòng hiếu thảo” và sẽ gây hối hận.
Một số khác liên tưởng xu hướng này với tỷ lệ sinh thấp của Trung Quốc, cho rằng nó sẽ gây bất lợi cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Xu thế tất yếu của hiện đại hóa?
Hu Xiaowu, Phó giáo sư tại trường Khoa học Xã hội và Hành vi của Đại học Nam Kinh, nhận định người càng trẻ càng ít có khả năng tương tác với người thân. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến trong thế hệ sinh sau những năm 1990 và những năm 2000 ở Trung Quốc.
Cắt đứt quan hệ với người thân trên thực tế trở thành chuẩn mực xã hội và sẽ tiếp tục sâu sắc hơn cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của Internet.
Ông Hu cũng cho rằng khi cắt đứt quan hệ trong gia đình, thế hệ trẻ đang hành động khác với cha mẹ của họ. Đây là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, gây ra sự biến đổi về tài chính, không gian sống và lối sống.
Phó giáo sư Hu nói với Southern Weeklyrằng ông không coi hiện tượng này là vấn đề xã hội mà là kết quả khách quan.
Nói từ trải nghiệm của mình, Hu cho biết ông lớn lên xa cách họ hàng sau khi chuyển từ quê hương Giang Tây đến siêu đô thị Nam Kinh hơn 2 thập kỷ trước.
Mặc dù em gái của ông Hu sống ở Chiết Giang và con cái của hai người là họ hàng gần, họ chỉ gặp nhau 1-2 lần/năm nếu rảnh rỗi trong những dịp lễ.
Theo ông Hu, sự xa cách này được tạo ra bởi thời gian và không gian do quá trình đô thị hóa của Trung Quốc mang lại, khiến cấu trúc của xã hội thay đổi.
Theo chuyên gia xã hội học, xu hướng cắt đứt quan hệ xa cách trong gia đình là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại. Ảnh minh họa:Sim Chi Yin/NPR.
Hiện đại hóa cũng khiến người dân Trung Quốc bớt phụ thuộc vào “đại gia đình”.
Ông Hu nói rằng trong các xã hội nông nghiệp hoặc tiền hiện đại, mối quan hệ họ hàng rất được coi trọng vì việc mở rộng gia đình có thể nâng cao sự tồn tại và phát triển của đại gia đình. Do đó, tìm cách kết nối với người thân được coi là sự khôn ngoan sống còn.
Tuy nhiên, ngày nay, học sinh quay cuồng với việc học, trong khi người lớn bù đầu với công việc. Các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình này đều không phải là gia đình.
Với sự ra đời của Internet, mỗi người có quyền truy cập vào nhiều loại hình dịch vụ, giải trí ngay cả khi sống một mình và có thể tự chăm sóc mình. Trong bối cảnh như vậy, mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết.
Tờ Southern Metropolis Dailynhận định thay vì lo lắng giới trẻ bỏ rơi “gia đình”, cắt đứt quan hệ nên được coi là sự nâng cao nhận thức và xem xét lại các mối quan hệ hiện đại.
Chủ nghĩa cá nhân
Nhiều người nhìn chung không thích những màn trò chuyện gượng gạo với họ hàng sau thời gian dài xa cách. Họ cũng cảm thấy khó chịu bởi một số hành động đi quá giới hạn của người thân.
Pan Duola cho biết cô sinh ra ở một thành phố cấp 3 ở tỉnh Quảng Đông, nơi tất cả họ hàng sinh sống. Cha cô là con trai cả và phải gánh vác hầu hết trách nhiệm tài chính trong đại gia đình, chẳng hạn như chăm sóc người già đau ốm và lo liệu ma chay.
Pan thường xuyên bị người thân chế giễu vì thành tích học tập kém, mắng mỏ vì nghe nhạc pop và gắn cho cái tiếng lười biếng, ham chơi.
“Người lớn không dạy tôi điều hay lẽ phải, mà chỉ bắt nạt tôi để trút bỏ áp lực cuộc sống”, cô nói.
Nhưng khi Pan được nhận vào trường âm nhạc danh tiếng, thái độ của họ hàng hoàn toàn thay đổi. Trong các cuộc họp gia đình, họ thúc giục con cái học hỏi từ cô.
Tất cả khiến Pan bối rối và căng thẳng. Cuối cùng, cô cắt đứt liên lạc với họ hàng và chỉ dành những ngày lễ, Tết bên cha mẹ.
Câu chuyện của Pan nhận được sự đồng cảm từ nhiều người.
“Có những người họ hàng lâu lắm mới gặp và chỉ nhăm nhe gây áp lực buộc tôi phải kết hôn, sinh con hay khoe công việc và tiền lương của họ, so sánh con rể và con dâu”, một người kể.
Trong hầu hết trường hợp, người trẻ Trung Quốc khó có thể nói chuyện với người lớn tuổi hơn.
Mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết phải có với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Maria Orlova/Pexels.
Nhà xã hội học Zhai Xuewei nói với The Beijing Newsrằng trong xã hội Trung Quốc truyền thống, có nền văn hóa “giữ thể diện” trong quan hệ họ hàng, cũng như người vế dưới phải tâng bốc bề trên trong bữa ăn.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Trung Quốc, chân dung người họ hàng lý tưởng được gọi là “dì út”. Trào lưu này trở nên phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán năm 2023.
TờLifeweek mô tả “dì út” là “em gái út của các thành viên lớn tuổi trong gia đình”. Đây là người lớn lên trong gia đình truyền thống, nhưng có cá tính mạnh mẽ, dám thể hiện bản thân.
“Dì út” không soi mói con, cháu mà đối xử bình đẳng và khuyến khích họ mạnh dạn là chính mình. Đối với thế hệ trẻ, đây là người chị và tri kỷ của họ.
Do đó, không phải những người trẻ không cần họ hàng, mà hy vọng mối quan hệ gia đình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và độc lập. Họ cũng có thể khao khát được sống sao cho phù hợp với mình nhất, giống như “dì út”.
Tuy nhiên, ngay cả khi nhiều người trẻ phàn nàn về họ hàng và ủng hộ việc “cắt đứt quan hệ”, hành động của họ lại nói lên câu chuyện khác.
Trên thực tế, việc săn vé trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm vẫn là cuộc chiến. Sau một năm làm việc xa nhà, hầu hết người Trung Quốc vẫn khao khát được trở về nhà và ăn bữa cơm sum họp với gia đình.
Có lẽ, chính cuộc đấu tranh nội tâm giữa việc “cắt đứt quan hệ hay không” dẫn đến việc một số người trút giận trên mạng về việc họ hàng của họ kỳ quặc như thế nào.
Rõ ràng, khi Trung Quốc chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội hiện đại, các mối quan hệ họ hàng cũng cần phải phát triển. Câu hỏi được đặt ra là liệu người Trung Quốc có đạt được những gì họ hình dung là mối quan hệ họ hàng lý tưởng?
Sự thật là sau nhiều năm thực hiện chính sách một con, nhiều người trưởng thành không có anh chị em. Các gia đình Trung Quốc cũng ngày càng nhỏ hơn.
Vài thế hệ nữa, những người bà con xa xôi như “dì Bảy”, “cô Tám” sẽ không còn nữa, theo Think China.
Do đó, như học giả Hu Xiaowu nói, không cần phải lo lắng về xu hướng “cắt đứt quan hệ” hay thậm chí làm bất cứ điều gì khi thực tế, mỗi người ngày càng có ít họ hàng và quy mô gia đình thu hẹp hơn.
Theo Zing
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế
- Cựu giám đốc Bệnh viện Mắt TP HCM lĩnh 7 năm tù
- Hình ảnh quá phản cảm tại chùa Bái Đính
- Quen nhau qua mạng, Đạt Villa tán được vợ Indonesia nhờ... Google dịch
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp
- Hình ảnh đầu tiên phim 'Về nhà đi con' phiên bản covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút
-
Thói xấu này xuất hiện ở phần lớn bộ phận dân công sở, nhưng chủ yếu vẫn là chị em. Lý do là chị em thường có thói quen ăn uống vặt trong giờ làm việc nhiều hơn cánh mày râu. Dù bây giờ đa số các công ty đều thuê lao công rửa cốc, dọn rác nhưng mọi người cũng nên có ý thức dọn dẹp khu vực làm việc của mình thay vì để lại một "núi rác" trên bàn.
Thói xấu thứ hai mà dân công sở hay mắc phải là phóng xe ào ào trong bãi để xe công ty. Dù bận đến đâu bạn cũng nên đi xe từ tốn. Đặc biệt khi lấy, trả vé xe, nên đỗ xe hẳn lại, thưa gửi đàng hoàng với những người bảo vệ trông xe (thường là các bác lớn tuổi).
Nhiều chị em chăm chỉ mang cơm đi làm, sau đó vì tính sạch sẽ, không chịu nổi nếu để hộp cơm bẩn đến chiều nên vào nhà vệ sinh để rửa. Tuy nhiên, đa phần chỉ sạch sẽ cho riêng mình chứ không sạch sẽ cho khu vệ sinh chung. Nhiều người vô tư đổ thức ăn thừa vào bồn cầu, cặn thức ăn, xương, rác bày đầy trên bồn rửa, xà bông còn sót lại cũng không xả sạch sẽ mà để tung tóe. Chính vì thói xấu này của chị em mà khi vào nhà vệ sinh sau giờ nghỉ trưa, nhiều người không khỏi nhăn mày, lắc đầu trước những "vật thể lạ".
"Tám" chuyện vốn là nghề của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết "tám" đúng nơi, đúng lúc. Nhiều chị em vô tư rủ rê đồng nghiệp "tám" khi họ đang bù đầu lên với công việc. Dù đồng nghiệp có thân thiết, thoải mái tới đâu, bạn cũng nên giữ ý tứ và giữ miệng.
(Theo PLXH)" alt="5 thói quen xấu xí của các nàng công sở">Một thói quen cực kỳ xấu của các chị em, đó là oang oang sai chồng, mắng chồng giữa công ty. Công sở là môi trường chung của nhiều người, không phải là nơi để bạn mang việc riêng tới. Dù bận đến đâu bạn cũng nên ra ngoài để nói chuyện điện thoại chứ đừng oang oang trước văn phòng. Mọi người sẽ đánh giá bạn là một "Bà La Sát" vừa đanh đá, vừa vô duyên, chưa kể những lời đồn không hay về gia đình bạn, nói bạn bắt nạt chồng sẽ được lan đi nhanh chóng.
5 thói quen xấu xí của các nàng công sở
-
Quên những ngày lễ, kỷ niệm Đây là giai đoạn đầu của sự chán nhau trong hôn nhân. Khi yêu, đàn ông là người chủ động tặng quà, tạo bất ngờ trong những ngày lễ, kỷ niệm. Nhưng sau khi kết hôn vài năm, anh ấy cảm thấy những chuyện đó không còn quan trọng và mặc nhiên phớt lờ mọi thứ. Thậm chí còn viện cớ bận rộn, không nhớ được những ngày đó. Đây là dấu hiệu anh ấy đang cảm thấy chán bạn, không còn muốn tạo bất ngờ để bạn vui nữa.
Ngày lễ chỉ tặng quà như thủ tục
Thật dễ dàng để biết một ông chồng chán vợ khi anh ta không tặng quà, cũng chẳng có hoa vào những ngày kỷ niệm, thậm chí anh ta còn chẳng nhớ chúng. Nhưng nếu chồng bạn vẫn tặng quà vào những ngày đặc biệt đó thì sao? Nếu anh ta chỉ tặng quà và… không có bất cứ điều gì khác nữa. Không lời ngọt ngào, không tình cảm, không đưa bạn đi ăn… Nó cho thấy rằng món quà đó chỉ là nghĩa vụ, anh ta hoàn toàn đã không còn tình yêu với vợ.
Nhanh chóng cho xong chuyện
Khi tình cảm đã phai nhạt, việc "âu yếm" đối với đàn ông sẽ trở thành trách nhiệm. Để tránh phải trả lời những thắc mắc của vợ, họ thường cố gắng nỗ lực trả bài đầy đủ.
Tuy nhiên, khác nhau ở chỗ là anh ấy chẳng có hứng thú nào cả! Chàng bắt đầu và kết thúc "nhanh như một cơn gió". Nếu việc này thường xuyên diễn ra dù chàng trước đây hoàn toàn khỏe mạnh, thì đó là lúc chị em nên đặt ra câu hỏi: Tại sao? Chàng có thể đang không hài lòng điều gì đó ở vợ hoặc thậm chí là có người khác ở bên ngoài để "thỏa mãn" rồi?
Đặt mọi thứ khác lên trước vợ
Cuộc sống bận rộn với hàng trăm việc phải quan tâm, nhưng một người đàn ông yêu vợ sẽ luôn đặt vợ và gia đình ở vị trí ưu tiên. Ngược lại, đàn ông đã không còn tình cảm, họ sẽ cố gắng lấp đầy mọi khoảng trống thời gian của mình bằng những việc khác và chẳng muốn bên vợ.
Vào những ngày cuối tuần, khi bạn muốn cùng chồng đi nghỉ ngơi, du lịch ở đâu đó hoặc chí ít là hai vợ chồng ở nhà cùng nhau tận hưởng những bộ phim, nấu ăn… thì anh ấy lại đi ra ngoài chơi tennis, đá bóng… hoặc bất cứ lí do nào khác để miễn là không phải ở nhà.
Kể về nhược điểm của vợ với người khác
Phụ nữ có xu hướng kể về nhược điểm của chồng với bạn bè, nhưng đàn ông thường giữ kín. Không ai là hoàn hảo, nhưng những người thực sự yêu thương tập trung vào những ưu điểm chứ không phải khuyết điểm.
Nếu chồng công khai làm bẽ mặt bạn hay cười cợt trên những thất bại của bạn, thì đừng mong đợi bất cứ điều gì tốt đẹp từ mối quan hệ này. Bằng cách chỉ trích bạn trước mặt người khác, anh ta vô thức cố chứng minh rằng đó là lỗi của bạn và có thể anh ta không còn yêu bạn.
Theo Gia đình và Xã hội
Đàn ông ngoại tình vì chán vợ?
Phụ nữ không muốn thừa nhận điều đó. Phụ nữ chỉ muốn hiểu rằng đó là do bản năng thèm của lạ của đàn ông. Nhưng trong một số trường hợp, bạn phải thừa nhận sự thật, đàn ông ngoại tình vì chính bạn.
" alt="Chồng làm điều này mỗi ngày có thể đang hết dần tình yêu với vợ">Chồng làm điều này mỗi ngày có thể đang hết dần tình yêu với vợ
-
Ảnh minh họa
Có tuổi rồi nên ngại… tán gái
Anh Nguyễn Thế H., ở phường Tràng Minh, Kiến An (Hải Phòng) là cán bộ công chức đang công tác tại quận Kiến An, năm nay đã ngoài 50 tuổi, mái tóc đã bạc quá nửa nhưng vẫn sống độc thân. Anh H. là con trai duy nhất trong gia đình có 4 anh chị em, nên được cha mẹ cho ăn học đầy đủ. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh được nhận về công tại quận Kiến An với mức thu nhập khá ổn định.
Đặc biệt, mẹ luôn tự hào về cậu ấm của mình, bởi anh H, không chỉ to cao, đẹp trai, có tài ăn nói hoạt bát mà lại có công việc đàng hoàng. Rồi mẹ anh nghĩ thầm, sau này anh H. sẽ lấy được cô vợ vừa ý bà.
Nhưng chính việc mẹ và các chị trong gia đình can thiệp quá sâu vào chuyện vợ con của anh cũng là một trong những nguyên nhân khiến anh H. rơi vào cảnh ế vợ. Khi hỏi về chuyện vợ con, giờ đây anh H. chỉ biết ngậm ngùi mà bảo: “Ngày trẻ, thích cô nào là mình có thể làm quen rồi tán tỉnh ngay, nhưng bây giờ già rồi, nghĩ chuyện lấy vợ, nuôi con thơ sao mình ngại đến thế…”.
Anh H. nhớ lại cái tuổi 30, tuổi đẹp nhất của đời trai. Bởi lúc này anh đã thành đạt trong sự nghiệp, trông anh lại khá phong độ nên nhiều cô gái chết mê chết mệt. Lúc đó anh thỏa sức mà lựa chọn bạn đời.
Đã có một vài cô gái nhận lời yêu anh, rồi theo anh về tận nhà ra mắt gia đình, nhưng đều nhận được những lời chê bai của mẹ và các chị. Nào là cô này bị chê là ti hý mắt lươn, trông không thật thà; cô kia mặc dù dáng người thanh thoát, nước da trắng hồng, nhưng khổ nỗi lại bị mẹ chê lỗ mũi nhọn (hay còn gọi là mũi diều hâu), sẽ sát chồng, sát con; cô khác thì tướng đàn ông, cuộc sống sẽ vất vả, khốn khó trăm bề…
Tìm hiểu mãi mà mẹ vẫn chưa ưng con dâu nên anh H. sợ lấy vợ về, mẹ chồng nàng dâu sẽ phát sinh mâu thuẫn, dần dần anh ngại nhắc đến chuyện vợ con. Năm tháng trôi nhanh, mẹ anh đã bước vào tuổi ngoài 80, còn anh cũng đã ngoài 50 tuổi. Ở cái tuổi gần đất xa trời này, mẹ anh muốn có cháu đích tôn bồng bế trước khi về với tổ tiên nhưng điều đó thật khó, bởi anh không có hứng thú và không đủ tự tin, đôi khi còn thấy xấu hổ khi nhắc đến chuyện đi tìm hiểu, “tán gái”...
Thấy anh H. càng ngày tuổi anh càng cao nên người thân trong gia đình, rồi bạn bè cơ quan suốt ruột thay anh, họ ra sức mai mối, mong anh sớm tìm được bạn đời. Có tuổi lại sống cô đơn nên anh H. sinh ra kỹ tính.
Khi gặp phụ nữ ít hơn anh vài tuổi, là con nhà tử tế, nhưng anh nghi ngờ và đặt câu hỏi rằng, chắc cô này có vấn gì đề nên bây giờ vẫn chưa lấy chồng? Vả lại, anh lo lắng nếu lấy vợ đã ngoài 40 tuổi, chuyện con cái sau này chắc sẽ nhiều khó khăn. Nếu gặp người kém anh hơn chục tuổi, anh H. lại cho rằng họ quá chênh lệch về tuổi tác, cô ấy thì trẻ quá, còn mình thì đã già, nếu sánh vài cùng, vợ chồng nhìn chẳng khác nào bố con.
Mặt khác, nếu lấy vợ quá trẻ, anh H. lo lắng một ngày kia sẽ không đáp ứng được chuyện chăn gối, anh dễ bị vợ “cắm sừng”. Đó là chưa kể đến hai lứa tuổi này khó hòa hợp trong các mối quan hệ và công việc gia đình.
Cách đây vài năm, chị gái anh H. đã từng dẫn về nhà một cô gái mà theo chị giới thiệu vẫn còn “nguyên đai, nguyên kiện”, kém anh 9 tuổi, là giáo viên, có mức thu nhập khá, sống ở nội thành Hải Phòng. Do mải học hành, phấn đấu công danh sự nghiệp nên cô này quên mất chuyện lấy chồng. Sau vài lần gặp gỡ, anh H. thấy cô ấy nói chuyện không hấp dẫn, sống trầm lặng, không có duyên, ngoại hình lại dưới trung bình nên anh đã từ từ rút lui êm đẹp.
Bị sức ép từ phía gia đình về chuyện vợ con, thời gian gần đây anh H. có tư tưởng buồn chán. Anh không biết tâm sự cùng ai, rồi tự mình làm bạn với rượu để giải sầu. Nhiều hôm đi làm về, anh cùng bạn bè la cà vào các quán nhậu cho đến tận đêm khuya mới về nhà trong tình trạng say mềm… Còn về phần mẹ và các chị anh H., lại nghĩ rằng chuyện anh H. ngại lấy vợ là do kiếp trước anh còn nợ tiền duyên, nên bị “người âm” giữ duyên. Mặc dù gia đình đã mời thầy cúng về nhà, rồi sắm lễ cắt tiền duyên cho anh H. nhưng đến nay anh H. vẫn sống trong cảnh lẻ bóng…
Ế vợ do quá cầu toàn
Là một công chức nhà nước, có công việc ổn định tại trung tâm huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), bản thân anh L., sinh 1963, cảm thấy giật mình mỗi khi soi gương anh thấy mình sao chóng già đến vậy. Khoé mắt và trán đã xuất hiện nhiều nếp nhăn, còn tóc thì đã bạc nhiều phần. Vậy mà đến bây giờ anh vẫn chưa kiếm được cô vợ.
Cha mẹ già đều đã mất, căn nhà rộng gần 100m2, anh sống độc thân nên càng hiu quạnh. Sau mỗi chiều đi làm về, anh L phải tất bật lo cơm nước, chợ búa và giặt quần áo cho bản thân. Sống một mình nên mọi đồ đạc trong gia đình anh L. đều rất tạm bợ.
Hàng xóm thông cảm hoàn cảnh của anh nên không ít người ngỏ ý muốn anh góp gạo thổi cơm chung, nhưng anh ngại ngùng và từ chối. Ở cái tuổi U50 như anh, mỗi buổi tối khi cơm nước xong xuôi, anh lại lên gường làm bạn với chiếc ti vi. Bạn bè có rủ đi chơi tối, anh cũng cảm thấy ngại, nói gì đến chuyện đi tìm vợ.
Họ hàng ai cũng bảo anh rằng con trai thì lo gì, có nghề nghiệp thì lấy đâu chẳng được vợ. Thực ra, những quan niệm như vậy chỉ giành cho những thanh niên U20, U30, bởi lứa tuổi này không phải chịu bất cứ sức ép nào về chuyện vợ con. Mặc khác, họ dễ chọn bạn đời bởi sự năng động, nhiệt tình và đặc biệt là rất ga lăng với phụ nữ. Còn bản thân anh L., bây giờ nhắc đến chuyện tán gái thì mặt anh đã đỏ tưng bừng, anh thấy ngượng ngùng lắm.
Không phải là người đàn ông lăng nhăng, đứng núi này trông núi khác, nhưng mặc dù thời trai trẻ đã qua, anh L. đã vắt vai nhiều mảnh tình, trong đó có nhiều “cuộc tình ngắn hạn” và không ít những cuộc tình khá suôn sẻ nhưng đến khi quyết định cưới thì anh L. lại thất bại. Rồi vài tháng chia tay nhau, anh L đành ngậm ngùi nhìn người yêu cũ lên xe hoa về nhà chồng. Bởi vậy, không quá ngạc nhiên khi một người đàn ông thành đạt trong sự nghiệp nhưng anh L. lại quá chật vật khi kiếm tìm hạnh phúc cho riêng mình.
Mọi người cho rằng phần lỗi tại anh cả, dường như lúc còn trẻ, anh L quá cầu toàn trong việc tìm kiếm một nửa của mình, tự cho mình là có giá lắm. Khi chia tay cô gái này, gặp cô khác, anh lại so sánh cô này không bằng cô mình quen trước đó, rồi cô này không sánh được bằng anh vì không có công việc ổn định như anh…
Phải chăng, sự cầu toàn đã làm cho anh L. dốc hết thời gian cho công việc, rồi theo đuổi hết hình mẫu này đến hình mẫu khác vào “tầm ngắm” mà không đi đến một sự lựa chọn nào. Giờ thì một câu hỏi đặt ra cho anh L. rằng, một cô gái trẻ đẹp, có công việc ổn định liệu có chấp nhận làm vợ một người đàn ông già như anh?
Theo nghiên cứu của một Công ty Hàn Quốc về mối liên quan giữa tuổi tác của đàn ông và ngoài hình của vợ, thì đàn ông càng già họ càng lấy vợ kém hấp dẫn. Do đó, nếu quá chú trọng hình thức khi lựa chọn bạn đời thì tốt nhất cánh mày râu nên cưới vợ khi còn trẻ.
Lời kết giành cho các Ađam U50 muốn lập gia đình là trước tiên nên hạ thấp tiêu chuẩn lựa chọn ngoại hình và công việc của người bạn đời. Đứng quá cầu toàn khi lập gia đình để rồi phải chịu cảnh cha già, con cọc khi đã bước vào tuổi ngũ tuần…
(Theo ANHP)" alt="Chuyện đàn ông U50 vẫn ngại... lấy vợ">Chuyện đàn ông U50 vẫn ngại... lấy vợ
-
Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
-
Đây được xem là vở kịch cuối cùng còn dang dở của cố NSND Anh Tú trong vai trò đạo diễn. Được biết, khi đã chuẩn bị xong mọi thứ và dồn rất nhiều tâm huyết cho vở kịch NSND Anh Tú bị suy kiệt sức khoẻ vì biến chứng bệnh tiểu đường, anh ra đi khi chưa được nhìn đứa con tinh thần của mình tròn trịa. Đạo diễn Hiroyuky Muneshige - người Nhật Bản đã hết sức hụt hẫng trước sự ra đi này và ông đã phải rất nỗ lực rất nhiều vở kịch mới có thể ra mắt công chúng đúng như dự kiến.
"Sự sống" về một thiếu niên hiếu thảo, quyết định tham gia vào chuyến tu hành lên núi để cầu nguyện cho sức khỏe của người mẹ đang mang trọng bệnh.
Thế nhưng, giữa đường cậu bị đổ bệnh. Theo quy tắc của đạo tu hành, những người không thể di chuyển giữa đường sẽ bị xử lý theo hình thức là ném xuống vách núi rồi chôn sống. Tuy nhiên, vị thần núi đã xuất hiện và cứu sống cậu.
"Sự sống" về một thiếu niên hiếu thảo, quyết định tham gia vào chuyến tu hành lên núi để cầu nguyện cho sức khỏe của người mẹ đang mang trọng bệnh.
Nội dung của vở kịch khá đơn giản, thế nhưng dưới sự sáng tạo của hai vị đạo diễn tài năng và sự thể hiện diễn xuất đặc sắc của dàn diễn viên, "Sự sống" đã mang đến một câu chuyện đầy cảm xúc, ấn tượng.Câu chuyện được kể bằng chính ngôn ngữ hình thể của diễn viên chứ không phải bằng lời nói. Bởi vậy, sự khác biệt ngôn ngữ gần như bị xóa nhòa.
Đây cũng là một vở kịch đánh dấu sự thể nghiệm nghệ thuật rất độc đáo trên sân khấu kịch. Các diễn viên không được phân vai cố định như thông thường, mà liên tục tráo đổi cho nhau. Đôi lúc, họ hóa thân thành núi, thành tảng đá gập gềnh hiểm trở bằng chính cơ thể của mình.
Đạo diễn Hiroyuky Muneshige chia sẻ, khi ông đến Việt Nam năm 2014 thì nơi ông đặt chân đến đầu tiên là Nhà hát Kịch Việt Nam và người đầu tiên ông gặp gỡ ở đây chính là NSND Anh Tú.
Vở kịch Sự sống do cố NSND Anh Tú và ông Hiroyuky Muneshige cùng đóng vai trò đồng đạo diễn.
"Trong lần gặp đó, tôi đã đặt vấn đề với NSND Anh Tú về việc liên kết dàn dựng một vở kịch giữa Nhật Bản – Việt Nam. Với ý tưởng đó, chúng tôi muốn tạo nên vở kịch để các diễn viên Việt Nam làm được những thứ mà từ trước tới giờ họ chưa bao giờ làm được.Chúng tôi đã thống nhất, trong vở kịch này, tôi đóng vai trò bao quát chung, còn NSND Anh Tú đóng vai trò đạo diễn chính. Nhưng rất tiếc khi mọi thứ bắt đầu NSND Anh Tú đã không thể cùng đồng hành với tôi. Tôi đã vừa khóc và vừa tiến hành dàn dựng vở kịch này một mình. Tôi đã nghĩ là NSND Anh Tú sẽ chỉ đạo diễn viên làm cái này, làm cái kia… nhưng cuối cùng đã không thể thực hiện được điều đó.
Tuy nhiên, tôi vẫn rất vui mừng vì được làm việc với các diễn viên mà NSND Anh Tú đã chọn lọc. Tôi cảm thấy may mắn và hạnh phúc vì các nghệ sĩ Việt Nam tham gia bằng tâm huyết và sự cố gắng hết mình. Hiện tại, về vở kịch này cần phải tập luyện thêm. Tạm thời chúng tôi đưa vở kịch này ra tổng duyệt để mong NSND Anh Tú có thể chứng kiến được", ông Hiroyuky Muneshige nói.
Hình ảnh trong vở diễn.
Theo ông Hiroyuky Muneshige, trong 3 tháng workshop của các diễn viên Việt Nam - Nhật Bản, ông đã luyện tập cho diễn viên về cách biểu đạt thân thể thông qua việc sử dụng kỹ thuật múa, các diễn viên đã được tìm hiểu về kịch Noh, kịch Kabuki, kịch hiện đại của Nhật Bản.Kết thúc dự án chính là sự ra đời của vở kịch ngắn “Sự sống” dựa theo nguyên tác truyện “Taniko” - Vách núi của Nhật Bản đã tồn tại 600 năm. Dựa trên câu chuyện này, các nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam đã sáng tác ra lời thoại và Việt hoá tư tưởng để gần gũi hơn với khán giả Việt.
“Có rất ít các vở kịch của Việt Nam được giới thiệu tại Nhật Bản. Vì vậy, thông qua vở kịch này, tôi nghĩ đó là bước tiến đầu tiên cho sự liên kết giữa Việt Nam – Nhật Bản”, ông Hiroyuky Muneshige nói thêm.
Vở kịch có tất cả 15 diễn viên tham gia biểu diễn gồm: Bùi Phương Nga, Khuất Quỳnh Hoa, Mika Kumon, Ngô Thị Thuận, Tống Minh Tùng, Trịnh Mai Nguyên, Kimihiro Kitamura, Yuka Shimizu, Kuu, Nguyễn Thị Diễm Hương…
Vở kịch sẽ được tiếp túc biểu diễn tại Nhà hát Kịch Việt Nam vào lúc 20 giờ các tối 10, 11, 12/01/2019.
Tình Lê
Nghệ sĩ ôm mặt khóc tiễn biệt NSND Anh Tú
Các nghệ sĩ Minh Hằng, Lan Hương, Trung Anh, Đỗ Kỷ.... đau xót đến chia tay Anh Tú lần cuối trong lễ tang sáng 24/12.
" alt="Đạo diễn người Nhật dàn dựng lại vở kịch dang dở của NSND Anh Tú">Đạo diễn người Nhật dàn dựng lại vở kịch dang dở của NSND Anh Tú