{keywords}

Ảnh minh họa: Times of India

Nguyên nhân gây ra cơn ho khi nhiễm Covid-19

Không có gì đáng ngạc nhiên khi Covid-19 gây ra ho, vì virus SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến đường hô hấp, từ mũi xuống phổi.

Ho là một trong những cách cơ thể loại bỏ các tác nhân gây kích ứng không mong muốn như virus, bụi và chất nhầy. Khi phát hiện có gì đó lạ trong đường hô hấp, một phản xạ sẽ được kích hoạt để gây ho, giúp loại bỏ chất kích thích ra ngoài.

Mặc dù đây là một cơ chế bảo vệ hiệu quả nhưng cũng khiến virus SARS-CoV-2 lây lan. Đó là một trong những lý do khiến virus này đi khắp thế giới nhanh chóng.

Tại sao ho kéo dài dù đã âm tính? 

Viêm là một quá trình phòng thủ mà hệ miễn dịch của chúng ta sử dụng để chống lại Covid-19. Các mô bị viêm sưng và tiết dịch, có nguy cơ kéo dài ngay cả sau khi virus đã biến mất.

Bốn lý do chính liên quan tới tình trạng ho dai dẳng, tất cả đều liên quan đến viêm:

- Nếu đường hô hấp trên (mũi và xoang) bị viêm, chất dịch tạo ra sẽ chảy xuống phía sau cổ họng. Điều này khiến bệnh nhân cảm thấy cần phải hắng giọng, nuốt và / hoặc ho.

- Nếu phổi và đường hô hấp dưới bị ảnh hưởng, ho là cách cơ thể cố gắng loại bỏ chất dịch. Đôi khi không có nhiều dịch nên người bệnh ho khan do mô phổi vẫn sưng gây ho.

- Các đường dẫn truyền thần kinh có thể là nơi viêm nhiễm ẩn náu. Do đó, ho liên quan tới hệ thần kinh trung ương (não) và / hoặc ngoại vi (dây thần kinh), không phải từ chính các mô hô hấp.

- Một nguyên nhân ít phổ biến nhưng nghiêm trọng hơn là mô phổi bị sẹo do viêm, tình trạng được gọi là bệnh phổi kẽ.

Mọi người có thể gặp một loạt các triệu chứng hậu Covid-19, bao gồm ho, bất kể mức độ bệnh nặng, nhẹ. Một số bệnh nhân không quá mệt trong thời gian nhiễm Covid-19, nhưng cơn ho sau khi âm tính khiến họ kiệt sức.  

Thời điểm nên đi khám

Chúng ta cần thận trọng để không mặc định ho là là triệu chứng hậu Covid-19 và bỏ sót các nguyên nhân nghiêm trọng khác gây ho mạn tính.

Một điều cần chú ý là bệnh nhân có thể nhiễm vi khuẩn thứ cấp với các dấu hiệu:

- Ho nghe khác, thường xuyên hơn

- Đờm nhiều hơn, có máu

- Có các triệu chứng mới như sốt, đau ngực, tim đập nhanh hoặc nặng hơn là khó thở.

Các bệnh nghiêm trọng tiềm ẩn khác có thể gây ho mạn tính, bao gồm cả suy tim và ung thư phổi. Vì vậy nếu bạn còn nghi ngờ về nguyên nhân gây ho, hãy đi kiểm tra sức khỏe.

An Yên(TheoABC)

" />

Khi nào cần đi khám nếu vẫn ho sau khi khỏi Covid

Giải trí 2025-04-05 20:33:35 9565

Ho là một triệu chứng phổ biến của các bệnh nhân Covid-19. Thậm chí,àocầnđikhámnếuvẫnhosaukhikhỏbản tin bóng đá một số người có thể ho kéo dài nhiều tuần hoặc vài tháng sau khi có kết quả xét nghiệm âm tính. Khoảng 2,5% số người từng nhiễm Covid-19 vẫn bị ho một năm sau đó.

Ho không ngừng sẽ làm suy giảm khả năng làm việc của bạn, khiến bạn tốn kém tiền thuốc và khiến bạn phải hạn chế tiếp xúc do không muốn người khác e ngại bạn lây lan Covid-19.

{ keywords}

Ảnh minh họa: Times of India

Nguyên nhân gây ra cơn ho khi nhiễm Covid-19

Không có gì đáng ngạc nhiên khi Covid-19 gây ra ho, vì virus SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến đường hô hấp, từ mũi xuống phổi.

Ho là một trong những cách cơ thể loại bỏ các tác nhân gây kích ứng không mong muốn như virus, bụi và chất nhầy. Khi phát hiện có gì đó lạ trong đường hô hấp, một phản xạ sẽ được kích hoạt để gây ho, giúp loại bỏ chất kích thích ra ngoài.

Mặc dù đây là một cơ chế bảo vệ hiệu quả nhưng cũng khiến virus SARS-CoV-2 lây lan. Đó là một trong những lý do khiến virus này đi khắp thế giới nhanh chóng.

Tại sao ho kéo dài dù đã âm tính? 

Viêm là một quá trình phòng thủ mà hệ miễn dịch của chúng ta sử dụng để chống lại Covid-19. Các mô bị viêm sưng và tiết dịch, có nguy cơ kéo dài ngay cả sau khi virus đã biến mất.

Bốn lý do chính liên quan tới tình trạng ho dai dẳng, tất cả đều liên quan đến viêm:

- Nếu đường hô hấp trên (mũi và xoang) bị viêm, chất dịch tạo ra sẽ chảy xuống phía sau cổ họng. Điều này khiến bệnh nhân cảm thấy cần phải hắng giọng, nuốt và / hoặc ho.

- Nếu phổi và đường hô hấp dưới bị ảnh hưởng, ho là cách cơ thể cố gắng loại bỏ chất dịch. Đôi khi không có nhiều dịch nên người bệnh ho khan do mô phổi vẫn sưng gây ho.

- Các đường dẫn truyền thần kinh có thể là nơi viêm nhiễm ẩn náu. Do đó, ho liên quan tới hệ thần kinh trung ương (não) và / hoặc ngoại vi (dây thần kinh), không phải từ chính các mô hô hấp.

- Một nguyên nhân ít phổ biến nhưng nghiêm trọng hơn là mô phổi bị sẹo do viêm, tình trạng được gọi là bệnh phổi kẽ.

Mọi người có thể gặp một loạt các triệu chứng hậu Covid-19, bao gồm ho, bất kể mức độ bệnh nặng, nhẹ. Một số bệnh nhân không quá mệt trong thời gian nhiễm Covid-19, nhưng cơn ho sau khi âm tính khiến họ kiệt sức.  

Thời điểm nên đi khám

Chúng ta cần thận trọng để không mặc định ho là là triệu chứng hậu Covid-19 và bỏ sót các nguyên nhân nghiêm trọng khác gây ho mạn tính.

Một điều cần chú ý là bệnh nhân có thể nhiễm vi khuẩn thứ cấp với các dấu hiệu:

- Ho nghe khác, thường xuyên hơn

- Đờm nhiều hơn, có máu

- Có các triệu chứng mới như sốt, đau ngực, tim đập nhanh hoặc nặng hơn là khó thở.

Các bệnh nghiêm trọng tiềm ẩn khác có thể gây ho mạn tính, bao gồm cả suy tim và ung thư phổi. Vì vậy nếu bạn còn nghi ngờ về nguyên nhân gây ho, hãy đi kiểm tra sức khỏe.

An Yên(TheoABC)

本文地址:http://web.tour-time.com/news/438f699097.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng

Bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang (Hà Nội). Ảnh: T.Nguyên

Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng.Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, thủ đô ghi nhận 170 ca (tăng 14,1% so với tuần trước). Cộng dồn từ đầu năm, số mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội đã gần 800 ca, gấp đôi cùng kỳ năm ngoái.

Bệnh viện đa khoa Đống Đa (Hà Nội) cũng điều trị một số ca bệnh sốt xuất huyết nặng, tràn dịch màng phổi, màng bụng. Một số trường hợp bị chảy máu răng, mũi; bệnh nhân nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chảy máu âm đạo.

Tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa Đức Giang, nếu tháng 7 số bệnh nhân cúm A điều trị nội trú chiếm chủ yếu thì từ tháng 8, bệnh nhân sốt xuất huyết lại chiếm ưu thế. Có những ngày khoa điều trị tới 33 ca trong khi tháng 7 chỉ khoảng dưới 5-7 ca/ngày, chưa kể số bệnh nhân khám, điều trị ngoại trú.

Riêng ngày 16/8, có 25 bệnh nhân sốt xuất huyết đang điều trị tại khoa này, trong đó có 2 ca cần truyền tiểu cầu.

Theo các bác sĩ, triệu chứng ban đầu của sốt xuất huyết Dengue khá tương đồng với cúm hay Covid-19, hai dịch đang cùng lúc tồn tại ở Hà Nội, nên người dân dễ bỏ sót khiến người mắc bệnh có nguy cơ trở nặng.

Ổ dịch tăng, nhiều nơi chỉ số giám sát cao vượt ngưỡng

Các bác sĩ cảnh báo, số lượng ca mắc sẽ tăng do Hà Nội chỉ mới bước vào đầu vụ dịch, đồng nghĩa với số ca nặng sẽ tăng theo. Hiện toàn thành phố có 27 ổ dịch đang hoạt động tại 13 quận/huyện.

Trong y tế dự phòng, quá trình điều tra 4 chỉ số giám sát bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, chỉ số BI (Breteau index) có vai trò quan trọng để xác định tình hình. Khi chỉ số này từ 30 trở lên đồng nghĩa với việc cơ sở giám sát có nguy cơ cao bùng phát dịch. Riêng tại khu vực miền Bắc, chỉ số BI này quy định là từ 20 trở lên.

Theo CDC Hà Nội, nhiều nơi ở thủ đô có BI cao vượt ngưỡng. Đơn cử, xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) có BI là 46; phường Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai) có chỉ số là 54; xã Kim Nỗ (huyện Đông Anh) thậm chí lên tới 100… Điều này cho thấy nguy cơ truyền bệnh sốt xuất huyết trong cộng đồng rất lớn.

Theo Bộ Y tế, tính đến tuần đầu tháng 8/2022, cả nước ghi nhận trên 145.500 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 53 trường hợp tử vong. Các tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều trường hợp tử vong như: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận. So với cùng kỳ 2021, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,3 lần, số ca tử vong tăng 39 trường hợp.

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

Chỉ trong 1 tuần, TP.HCM ghi nhận thêm 3 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số lên 29 trường hợp từ đầu năm đến nay.">

Sốc sốt xuất huyết khiến người đàn ông bị cô đặc máu

{keywords}Theo Bộ TT&TT, các Tỉnh ủy, Thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi số để chỉ đạo ở tầm chiến lược chuyển đổi số tại địa phương và UBND tỉnh, thành phố có chương trình, kế hoạch chuyển đổi số để triển khai nghị quyết. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo thống kê, hiện đã có trên 50% tỉnh, thành phố ban hành chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số. Một số địa phương như Bến Tre, Thái Nguyên, Tây Ninh, Ninh Bình đã ra nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số.

Tại hội nghị trực tuyến với các Sở TT&TT trên cả nước vào cuối tháng 4 vừa qua, Bộ TT&TT đã đôn đốc các tỉnh, thành phố xây dựng và triển khai Nghị quyết về chuyển đổi số của địa phương mình.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị Sở TT&TT khẩn trương tham mưu cho tỉnh, thành phố ban hành nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy về chuyển đổi số. “Đây là nghị quyết hết sức quan trọng, thể hiện định hướng lớn, quan điểm chỉ đạo quan trọng đối với việc chỉ đạo chuyển đổi số của địa phương giai đoạn 2021 – 2025, theo đúng tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thông tin cụ thể hơn với các Sở TT&TT về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số tỉnh, thành phố, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định chuyển đổi số là một trong những nội dung cần triển khai trong giai đoạn tới. Để cụ thể hóa được những chủ trương, định hướng của Đại hội Đảng, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần xây dựng một Nghị quyết về chuyển đổi số của tỉnh mình.

Là Nghị quyết có tính chất dẫn dắt, Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số của các tỉnh, thành phố bao gồm những chủ trương lớn, quan điểm chỉ đạo quan trọng, sẽ là đầu vào cho các chương trình, kế hoạch hành động về chuyển đổi số của địa phương trong giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Quan trọng hơn, Nghị quyết này còn là đầu vào để thực hiện việc ưu tiên, bố trí, phân bổ nguồn lực nhằm hiện thực hóa các nội dung trong chương trình, kế hoạch chuyển đổi số.

Trong khuôn khổ hội nghị trực tuyến với các Sở TT&TT, đại diện Cục Tin học hóa đã giới thiệu lại các nội dung chính trong mẫu Nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy về chuyển đổi số. Mẫu Nghị quyết này được Cục Tin học hóa xây dựng và giới thiệu từ đầu tháng 2/2021 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc xây dựng nghị quyết về chuyển đổi số.

Trước đó, ngay trong tháng 6/2020, sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương.

Căn cứ Khung chương trình này, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số trong các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.

Đại diện Cục Tin hóa một lần nữa nhấn mạnh, xây dựng và ban hành Nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy về chuyển đổi số là một việc quan trọng, tạo tiền đề để địa phương triển khai chuyển đổi số đạt được kết quả.

"Để thúc đẩy triển khai, Bộ TT&TT đang giao Cục Tin học hóa dự thảo văn bản của Ban cán sự Đảng Bộ TT&TT gửi Ban cán sự Đảng của các bộ, ngành và Tỉnh ủy, Thành ủy của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc này”, đại diện Cục Tin học hóa thông tin thêm.

M.T

Thái Nguyên ra Nghị quyết về chương trình chuyển đổi số đến năm 2025

Thái Nguyên ra Nghị quyết về chương trình chuyển đổi số đến năm 2025

Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về chương trình chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt mục tiêu đưa Thái Nguyên thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực trung du miền núi phía Bắc.

">

Các tỉnh, thành phố cần sớm ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số

 Novartis Việt Nam và chuỗi nhà thuốc FPT Long Châu ký hợp tác thực hiện dự án “Bảo vệ trái tim”

Theo WHO, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, cướp đi sinh mạng của khoảng 17,9 triệu người mỗi năm. Trong số này, 85% là do nhồi máu cơ tim và đột quỵ, 1/3 trong số đó là những người dưới 70 tuổi. Tại Việt Nam, bệnh tim mạch hiện chiếm đến 31% tổng số ca tử vong (tương đương hơn 170.000 người) trong năm 2016, nhiều trường hợp chưa được phát hiện và điều trị kịp thời. 

Ngoài các nguyên nhân bẩm sinh, bệnh tim mạch là hệ quả của các thói quen sinh hoạt, ăn uống không lành mạnh, lạm dụng rượu, bia, hoặc gây ra bởi các biến chứng liên quan đến bệnh đái tháo đường. Những “yếu tố rủi ro trung gian” này có thể được chẩn đoán sớm, giúp phòng ngừa nguy cơ tử vong. Điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam cho thấy, khoảng 12 triệu người bị tăng huyết áp, trong đó đến 9,7 triệu người không biết mình mắc bệnh hoặc điều trị không hiệu quả.

 Dự án “Bảo vệ trái tim” tập trung vào việc tăng cường năng lực tư vấn của dược sĩ nhằm tối ưu hóa điều trị cho bệnh nhân ngoại trú

Trên cơ sở tận dụng nền tảng số, Novartis hợp tác cùng chuỗi nhà thuốc FPT Long Châu khởi động dự án “Bảo vệ trái tim” với 4 hoạt động chính:

Tăng cường năng lực tư vấn của dược sĩ thuộc hệ thống nhà thuốc FPT Long Châu: Novartis phối hợp cùng các Hiệp hội chuyên môn triển khai huấn luyện cho dược sĩ FPT Long Châu, giúp nâng cao hiệu quả tư vấn, huấn luyện kiến thức và kỹ năng thực hành cho đội ngũ dược sĩ.

Phát triển các dự án chăm sóc sức khỏe trên nền tảng kỹ thuật số: Hợp tác với các hiệp hội chức năng triển khai các chương trình hỏi đáp cùng chuyên gia, tư vấn sử dụng thuốc, dinh dưỡng vận động, bài viết chuyên gia trên các nền tảng trực tuyến của hệ thống FPT Long Châu và các kênh thông tin dành cho bệnh nhân

Phối hợp triển khai các chương trình giáo dục bệnh nhân: Nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng ngừa, điều trị bệnh, đồng hành trong các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Phối hợp với các nhà phân phối đảm bảo nguồn cung ứng các loại thuốc tiên tiến chất lượng cao, dễ dàng tiếp cận phục vụ nhu cầu điều trị của bệnh nhân

Đại diện Novartis cho biết, dự án “Bảo vệ trái tim” đồng thời cũng là một phần trong cam kết lâu dài của Novartis trong việc đảm bảo bệnh nhân dễ dàng tiếp cận điều trị bằng các loại thuốc tốt và phát triển các dự án chăm sóc sức khỏe trên nền tảng kỹ thuật số. 

“Nâng cao chất lượng tư vấn của dược sĩ và tăng cường nhận thức của bệnh nhân là những ưu tiên hàng đầu của chúng tôi nhằm cải thiện kết quả điều trị cho người mắc bệnh mãn tính nói chung và bệnh lý tim mạch nói riêng. Novartis kỳ vọng dự án hợp tác cùng FPT Long Châu sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng cho hệ thống y tế trong việc chăm sóc, nâng cao sức khỏe người dân tại Việt Nam”, bà Karina Ng, Giám đốc Quốc gia Novartis Việt Nam chia sẻ. 

 Bà Karina Ng, Giám đốc Quốc gia Novartis Việt Nam chia sẻ lại lễ ký kết

Bà Nguyễn Đỗ Quyên - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Dược phẩm FPT Long Châu khẳng định: “Cam kết đảm bảo nguồn cung ứng thuốc điều trị cho bệnh nhân với chất lượng tốt, giá tốt luôn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi, đồng hành cùng người bệnh trên hành trình chiến thắng bệnh tật. Sự hợp tác lần này cùng Novartis khẳng định sứ mệnh và mục tiêu của Long Châu là sẵn sàng phục vụ vì sức khỏe cộng đồng, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho người Việt với giá tốt và dịch vụ vượt trội”.  

Ngọc Minh

">

Novartis bắt tay FPT Long Châu triển khai dự án ‘Bảo vệ trái tim’

Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4

Thực tế để tương tác với trợ lý ảo của Google, người dùng chỉ cần có ứng dụng Google Assistant trên điện thoại. Google Assistant cũng có thể được cài trên máy tính, nhưng thủ thuật đăng ký sẽ phức tạp hơn vì đang trong quá trình thử nghiệm.

Cách nói chuyện với "chị Google"

Cách bật trợ lý ảo Google

Về cơ bản người dùng điện thoại cần mở ứng dụng Google Assistant để nói chuyện với "chị Google"; thậm chí đối với một số máy Android đã tích hợp sẵn, người dùng chỉ cần bấm giữ nút Home để bắt đầu.

Để nói chuyện, người dùng bấm vào biểu tượng micro ở giữa (hoặc nói khi biểu tượng này còn là dấu 3 chấm). Để tùy chỉnh, người dùng bấm biểu tượng la bàn, sau đó bấm tiếp ảnh đại diện trên góc phải và chọn "Cài đặt".

{keywords}
Trên Google Assistant, người dùng bấm vào biểu tượng micro ở giữa để nói (hoặc nói khi biểu tượng này còn là dấu 3 chấm). Để tùy chỉnh, người dùng bấm biểu tượng la bàn

 

{keywords}
Bấm tiếp ảnh đại diện trên góc phải và chọn "Cài đặt".

Cách nói chuyện với "chị Google" tiếng Việt

Trong mục cài đặt, người dùng có thể kiểm tra xem đã chọn ngôn ngữ tiếng Việt cho "chị Google" hay chưa trong mục "Ngôn ngữ".

{keywords}
Người dùng có thể kiểm tra xem đã chọn ngôn ngữ tiếng Việt cho "chị Google" hay chưa trong mục "Ngôn ngữ".

 

{keywords}
Người dùng có thể nói chuyện cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Cách giúp "chị Google" nhận diện giọng bạn

Vẫn trong mục cài đặt, nếu vào phần "Voice Match", người dùng có thể thiết lập để "chị Google" nhận diện đúng giọng nói của mình. Trước hết hãy bật lựa chọn để thiết lập câu lệnh mở "Hey Google", sau đó làm theo hệ thống chỉ dẫn để ghi mẫu giọng nói.

{keywords}
Nếu vào phần "Voice Match", người dùng có thể thiết lập để "chị Google" nhận diện đúng giọng nói của mình.

 

{keywords}
Trước hết hãy bật lựa chọn để thiết lập câu lệnh mở "Hey Google".

Nói chuyện gì với "chị Google"?

Với trợ lý ảo Google, người dùng có thể hỏi rất nhiều thông tin khác nhau, hay yêu cầu các thao tác như mở nhạc, trả lời điện thoại... Thêm vào đó nếu tán gẫu, "chị Google" cũng rất có duyên và lắm chiêu.

{keywords}
Với trợ lý ảo Google, người dùng có thể hỏi rất nhiều thông tin khác nhau.

 

{keywords}
Nếu tán gẫu, "chị Google" cũng rất có duyên và lắm chiêu.

Anh Hào

Hướng dẫn lấy giọng "chị Google" trên điện thoại, máy tính

Hướng dẫn lấy giọng "chị Google" trên điện thoại, máy tính

Nếu sử dụng Google Translate, người dùng sẽ được nghe chính xác giọng "chị Google" với bất kỳ câu nào mình viết vào, mặc dù vậy không dễ để tải về máy tệp âm thanh.

">

Cách nói chuyện với chị Google bằng trợ lý ảo Google Assistant

Apple loai bo mat khau anh 1

Chỉ với FaceID và TouchID, người dùng iPhone đã có thể truy cập toàn bộ các ứng dụng và dịch vụ. Ảnh: macRumors.

Wall Street Journal nhận định với công nghệ passkey, người dùng chỉ cần xác thực thông tin sinh trắc học như TouchID, FaceID để đăng nhập lần đầu vào các dịch vụ. Một khi đã được kích hoạt, mã passkey sẽ được lưu vào hệ thống quản lý iCloud Keychain, giúp người dùng truy cập tất cả các thiết bị thuộc hệ sinh thái Táo khuyết, từ Mac, iPhone, iPad đến Apple TV.

Điều này có nghĩa là từ nay người dùng mỗi khi đăng nhập vào các ứng dụng trên iPhone sẽ không còn nhìn thấy thanh nhập mật khẩu hay tên tài khoản. Thay vào đó, họ chỉ cần quét khuôn mặt thông qua FaceID là đã có thể truy cập thành công.

Tiên phong với iOS 16 và macOS Ventura

Theo Wall Street Journal, tuy luôn được xem là tiêu chuẩn chung để bảo mật tài khoản trực tuyến nhưng password vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro bảo mật nhất định.

Nguyên nhân là người dùng luôn sử dụng chung một mật khẩu cho các tài khoản bất chấp lời khuyên của các chuyên gia về việc sử dụng dãy những mật khẩu phức tạp. Vì thế, họ dễ dàng bị lừa đăng nhập vào các trang web giả mạo hay rò rỉ thông tin cá nhân.

Apple loai bo mat khau anh 2

Hiện iOS 16, iPadOS 16 và macOS Ventura đã hỗ trợ công nghệ đăng nhập không mật khẩu. Ảnh: 9to5mac.

Để giải quyết tình trạng này, Apple đã đề ra giải pháp passkey, thay thế hoàn toàn hệ thống mật khẩu trước đây. Darin Adler, Phó chủ tịch mảng công nghệ Internet của Apple, khẳng định trong sự kiện WWDC 2022 là công nghệ này dễ sử dụng và có tính bảo mật cao hơn hẳn.

Mỗi passkey đều là độc nhất, có thể sử dụng trên các tài khoản cũ hoặc mới và cả với những thiết bị nằm ngoài hệ sinh thái của Apple. Những mã khóa bí mật này sẽ được lưu trữ trên thiết bị của người dùng thay vì trên máy chủ của Apple hay nhà phát triển web. Chính vì thế, tin tặc dù có truy cập được vào máy chủ cũng không thể đánh cắp các passkey này.

“Các passkey sẽ ngăn chặn hầu hết tội phạm mạng bởi bọn họ sẽ không thể lấy cắp bất cứ thứ gì từ công nghệ này”, Ondrej Krehel, trưởng phòng tại công ty an ninh mạng SecurityScorecard, chia sẻ.

Apple loai bo mat khau anh 3

Mã khóa không dùng mật khẩu dựa trên tiêu chuẩn FIDO sẽ là phương thức xác thực của tương lai. Ảnh: Getty Images.

Mặt khác, theo Wall Street Journal, Apple cũng không hề đơn độc trong tương lai không cần mật khẩu. Microsoft, Google và các ông lớn công nghệ khác cũng áp dụng tiêu chuẩn không dùng mật khẩu do FIDO cung cấp.

Công nghệ mới này sẽ loại bỏ hoàn toàn những thủ tục rườm rà mỗi khi đăng nhập. Thay vào đó, người dùng chỉ cần xác thực sinh trắc học, mã bảo mật hoặc mã PIN có trên thiết bị, Andrew Shikiar, Giám đốc của FIDO Alliance, nói.

Hàng triệu người dùng Apple đã sử dụng hình thức đăng nhập này thông qua iOS 16 và macOS Ventura. “Người dùng hiện nay có hàng trăm loại mật khẩu phải ghi nhớ. Vì thế, passkey là một bước tiến lớn”, Mike Newman, Giám đốc điều hành công ty bảo mật My1Login, khẳng định.

(Theo Zing)

Những tính năng tuy mới trên iOS 16 nhưng cũ với Android

Những tính năng tuy mới trên iOS 16 nhưng cũ với Android

Nhiều tính năng mới của hệ điều hành iOS 16 thu hút sự quan tâm của người dùng vì quá giống Android của Google.

">

Kỷ nguyên không mật khẩu của Apple

友情链接