Máy tính giá 3 triệu đồng cho học sinh
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM Dự thảo công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 04/2023 cũng nêu tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh, sinh viên. Bộ phận tài vụ của nhà trường thực hiện thu tiền, phát hành biên lai, hóa đơn thu tiền cho từng học sinh, sinh viên, không giao cho giáo viên trực tiếp thu, chi tiền. Tất cả khoản thu phải đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản thu không đúng quy định.
Tại sao năm nào cũng vận động thu điều hòa?
Đối với tiền điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất trong phòng học năm học nào cũng triển khai thu, ông Hồ Tấn Minh cho hay việc này chiếu theo quy định tại Thông tư số 16/2018 của Bộ GD-ĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Theo đó, cơ sở giáo dục vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; Cải tạo sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; Hỗ trợ các hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đồng thời Thông tư này khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Thông tư cũng quy định các văn bản hướng dẫn của Sở phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trên thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Nhiều trường vận động tiền mua, sửa chữa điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm vì nhiều lý do. Về điều hòa, mỗi năm các trường có nhu cầu trang bị điều hòa (có thỏa thuận với phụ huynh) chỉ mua hoặc sửa chữa điều hòa theo hình thức cuốn chiếu, mỗi năm chỉ trang bị cho một số phòng học nhất định.
Các năm học sau có thể tiếp tục mua thêm để trang bị cho các phòng học khác nên tiếp tục vận động. Trong quá trình máy hoạt động có thể bị hư hỏng nên cần kinh phí vận động để bảo trì, sửa chữa. Việc trả tiền điện riêng cho sử dụng điều hòa cũng phải vận động tài trợ, đi đôi với việc mua và sử dụng vì điều hòa là loại thiết bị tiêu hao điện năng nhiều.
Trong khi việc sử dụng điện luôn có hạn mức, sử dụng điện quá định mức sẽ áp dụng đơn giá điện cao hơn giá trong định mức. Một số điều hòa dùng lâu năm hết hạn thời gian sử dụng cũng cần phải thay thế.
Về cơ sở vật chất, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây dựng lâu năm có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp. Vì vậy, hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa.
Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh trong buổi họp đầu năm.
Theo ông Minh, hạn chế hiện nay là phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân... Đầu năm học, bên cạnh nhiều khoản phải chi như sách vở, dụng cụ học tập, đồng phục... nếu thêm các khoản vận động tài trợ sẽ là gánh nặng cho phụ huynh.
Do đó, Sở đưa ra hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh, không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.
Thu tiền đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm chúng tôi cũng khổ lắm
Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều mỏi mệt khi phải làm công việc thu tiền học sinh. Nhiều lúc, chúng tôi còn tủi thân khi nghe các em nói rằng: “Cô T., thầy L. cứ gặp mặt là đòi tiền”." alt="Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc trường học năm nào cũng thu tiền điều hòa" />Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc trường học năm nào cũng thu tiền điều hòaSoi kèo góc West Ham vs Arsenal, 21h00 ngày 11/2
Trường THCS Lê Lợi nơi cô A. từng công tác. Ảnh: CTV Cụ thể, nội dung phu huynh tố cáo cô A. dùng lời lẽ không đúng chuẩn mực, xúc phạm em T.T.N. là đúng sự thật.
Cô A. cũng thừa nhận khi làm chủ nhiệm lớp 8A6 đã có lời lẽ thiếu chuẩn mực, xúc phạm học sinh N.
Ngoài ra, nhà trường cũng làm việc với 35 học sinh (từng học lớp 8A6 của cô A.) để xác nhận sự việc cô A. có lời lẽ xúc phạm em N.Riêng nội dung phụ huynh tố cáo cô A. gây áp lực tâm lý khiến em N. bị căng thẳng, phía nhà trường cho rằng chưa đủ cơ sở để xác định đúng hay sai.
Nói về việc xử lý cô A., ông Nguyễn Văn Đông, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Lợi, cho biết do cô A. đã chuyển sang trường khác nên việc xử lý sẽ do trường mới thực hiện.
"Tuần tới chúng tôi sẽ gửi toàn bộ kết quả xác minh và các tài liệu đính kèm sang Trường TH&THCS Lê Lai (nơi cô A. công tác) để nhà trường này có căn cứ xử lý.Trước đó, vào đầu tháng 11/2023, bà Đ.T.C. (42 tuổi, ngụ huyện Krông Búk) có đơn tố cáo cô A. dùng lời lẽ xúc phạm, miệt thị khiến con gái bà là cháu T.T.N. bị stress, phải điều trị tâm lý.
Việc tố cáo này diễn ra trong thời gian cô A. chủ nhiệm lớp 8A6, Trường THCS Lê Lợi năm học 2022-2023.
Sau khi có kết quả xác minh của trường THCS Lê Lợi, bà C. cho biết chưa đồng ý với kết quả xác minh này và nếu mọi việc chưa được xử lý dứt điểm, bà sẽ tiếp tục làm việc với các bên liên quan để đòi lại công bằng cho con gái mình.Vụ cô giáo bị dồn vào góc lớp: Thêm clip học sinh ném dép khiến cô ngất xỉu
Mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip dài hơn 4 phút ghi lại cảnh nhóm học sinh Trường THCS Văn Phú (Tuyên Quang) ném dép vào đầu cô giáo gây ngất xỉu." alt="Cô giáo thừa nhận mắng học sinh “không có não”" />Cô giáo thừa nhận mắng học sinh “không có não”Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lăn
- Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- MU sẵn sàng đổi Wan
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc
- TP.HCM tuyển bổ sung chỉ tiêu vào lớp 10 chuyên và tiếng anh tích hợp
- Đằng sau chính sách ưu tiên tuyển sinh ‘người nhà’ của Harvard
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Mathlish - Kiến Guru giúp các em học sinh làm chủ tri thức, chứng minh thực lực (Ảnh: Mathlish - Kiến Guru) Được thành lập từ năm 2016, Trung tâm giáo dục Mathlish được sáng lập bởi thầy Trần Thanh Bình (thầy Bình Mathlish) với mục tiêu thúc đẩy tư duy toán học và khả năng tiếng Anh cho học sinh Việt Nam.
Năm 2022, nhằm mở rộng và đưa mô hình giáo dục này đến gần hơn với phụ huynh và học sinh trên toàn quốc, thầy Bình và đội ngũ đã hình thành, phát triển các lớp học Toán Tiếng Anh Mathlish Kiến Guru.
Sự hợp tác giữa Mathlish và Kiến Guru - một thành viên của Ruangguru, startup cung cấp nền tảng học tập trực tuyến lớn nhất tại Indonesia với hơn 15 triệu học sinh và 300 000 giáo viên, là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của Mathlish sau 6 năm kể từ khi thành lập. Kể từ đó đến nay, các lớp học Toán Tiếng Anh Mathlish Kiến Guru ngày càng được nhiều phụ huynh biết đến và gửi gắm các con tham gia học tập.
Mathlish và Kiến Guru hợp tác phát triển các lớp học Toán bằng tiếng Anh trực tuyến (Ảnh: Mathlish - Kiến Guru) Với giá trị cốt lõi là đội ngũ giáo viên chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, Mathlish Kiến Guru không đơn thuần là nơi dạy học, mà ở đó các giáo viên còn là những người hướng dẫn, truyền cảm hứng và khám phá cùng các em học sinh.
Để đảm bảo chất lượng, trung tâm cho biết luôn tuyển chọn những giáo viên xuất sắc, tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm toán dạy bằng tiếng Anh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Điều này đảm bảo rằng các em học sinh sẽ nhận được những kiến thức chuyên sâu và chi tiết từ các thầy cô có nhiều kinh nghiệm về môn học mới mẻ này.
Áp dụng các phần mềm và công nghệ giáo dục hiện đại, kết hợp với quy trình giảng dạy sáng tạo, Mathlish Kiến Guru đang giúp nhiều em học sinh hoàn thiện kỹ năng tư duy song hành cùng khả năng ngoại ngữ tốt.
Thầy Bình Mathlish - sáng lập và quản lý trung tâm giáo dục Mathlish (Ảnh: Mathlish - Kiến Guru) Thầy Bình Mathlish, người sáng lập trung tâm giáo dục Mathlish, mới đây đã đạt danh hiệu "Doanh nhân tiêu biểu quốc gia 2023", do Viện Nghiên cứu Kinh tế châu Á trao tặng.
Hiện tại, thầy Bình theo học thạc sỹ Quản lý Giáo dục và Đổi mới phương pháp sư phạm tại Viện Đại học Quản lý và Đổi mới Thụy Sỹ, từng tốt nghiệp loại Giỏi, chuyên ngành Sư phạm Toán dạy bằng tiếng Anh hệ chính quy trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Thầy Bình và đội ngũ đã nghiên cứu, thiết kế chương trình giảng dạy bài bản bằng cách kết hợp những ưu điểm của các chương trình toán học hàng đầu trên thế giới như Toán Cambridge của Anh quốc, Toán tư duy của Singapore và Toán Common Core của Mỹ.
Mỗi buổi học lớp Mathlish Kiến Guru không chỉ là việc truyền đạt kiến thức mà còn là một hành trình học tập thú vị, thu hút sự chú ý và tập trung của các em. Mathlish Kiến Guru đã lấy cảm hứng từ các chương trình truyền hình giáo dục nổi tiếng và lồng ghép những yếu tố gameshow vào mỗi buổi học. Điều này giúp các em học sinh ganh đua tích cực và liên tục phấn đấu trong việc học tập.
Các em học sinh tham gia lớp học Toán bằng tiếng Anh Mathlish - Kiến Guru (Ảnh: Mathlish - Kiến Guru) "Chương trình học toán bằng tiếng Anh của Mathlish Kiến Guru giúp các em học sinh phát triển toàn diện từ kiến thức toán học, ngôn ngữ tiếng Anh đến tư duy logic và các kỹ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày", đại diện trung tâm cho hay.
Mathlish Kiến Guru thường xuyên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập sau mỗi buổi học để giúp các em củng cố kiến thức và phát triển thói quen ôn tập đều đặn.
Ngoài ra, trung tâm còn xây dựng các nhóm học tập riêng cho mỗi lớp để phản hồi tình hình học tập của các con đến phụ huynh. Điều này giúp phụ huynh yên tâm và thấy rõ sự tiến bộ của con cái trong quá trình học tập.
Tham gia lớp học Toán bằng tiếng Anh Mathlish - Kiến Guru để bứt phá tư duy (Ảnh: Mathlish - Kiến Guru) Mới đây, Mathlish được trao tặng danh hiệu "Thương hiệu uy tín - Chất lượng quốc gia 2023" do Viện Nghiên cứu Kinh tế Châu Á bình chọn, và danh hiệu "Sản phẩm - Dịch vụ vàng vì cộng đồng" do Hội Nhà báo Việt Nam bình chọn.
Đây là sự đánh giá và ghi nhận của các cơ quan hữu quan, truyền thông về uy tín, chất lượng các sản phẩm giáo dục của Mathlish. Nhờ sự cố gắng nỗ lực không ngừng, Mathlish Kiến Guru đã và đang nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của phụ huynh và học sinh trên cả nước. Mathlish Kiến Guru không đơn thuần là một nơi học tập mà còn là một hành trình trải nghiệm thú vị và độc đáo, khuyến khích sự tự tin và ham học hỏi của trẻ.
Hotline: 0969 893 544
Website: www.hoctoantienganh.com
Fanpage: Học Toán Tiếng Anh Mathlish - Kiến Guru
(Theo Dân Trí)
" alt="Học Toán Tiếng Anh Mathlish" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Ông Phan Thanh Hải làm giám đốc Sở GD
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: HH Tại buổi lễ, UBND tỉnh Đắk Nông công bố các quyết định bổ nhiệm ông Phan Thanh Hải, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD - ĐT, giữ chức Giám đốc Sở GD - ĐT tỉnh Đắk Nông.
Bà Nguyễn Thị Thu, Chánh Văn phòng Sở GD - ĐT, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở GD - ĐT tỉnh Đắk Nông.
Ông Hồ Văn Mười - Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, mong muốn trên cương vị mới, các lãnh đạo này phải nỗ lực, đoàn kết, đồng lòng để cùng tập thể đơn vị thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhận quyết định bổ nhiệm, tân giám đốc Sở GD - ĐT tỉnh Đắk Nông hứa sẽ cùng tập thể cán bộ, công chức, viên chức xây dựng cơ quan, đơn vị đoàn kết, thống nhất.
Bổ nhiệm ông Trần Trung Hiển giữ chức Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Đắk LắkTỉnh ủy Đắk Lắk vừa công bố quyết định bổ nhiệm ông Trần Trung Hiển, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Nội chính Tỉnh ủy làm Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Đắk Lắk." alt="Ông Phan Thanh Hải làm giám đốc Sở GD" /> ...[详细] -
Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ
Cô Nguyễn Thị Ngà (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ tại buổi gặp mặt. Cô Nguyễn Thị Ngà (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ, bản thân năm nay 53 tuổi có thâm niên công tác 32 năm 9 tháng, trong đó, 24 năm công tác ở vùng sâu vùng xa và trải qua vô vàn khó khăn. “Có những hôm phải vượt lũ đi qua sông, phụ huynh phải cõng qua”, cô Ngà nhớ lại.
Ngoài ra, cô từng phải đối mặt với khó khăn của giáo viên vùng sâu, vùng xa là rào cản về ngôn ngữ với học sinh. Tuy nhiên, vì coi học sinh như con em của mình, cô đã cố gắng, phấn đấu vượt qua tất cả.
Cô Ngà cho hay dù ở tuổi đã sắp sửa nghỉ hưu, song bản thân vẫn muốn tiếp tục cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của ngành giáo dục.
“32 năm công tác cũng đã gần đến điểm dừng của sự nghiệp rồi, song tôi xin hứa sẽ luôn cố gắng tận tâm, tận lực vì các học sinh vùng sâu, vùng xa”, cô Ngà chia sẻ.
Thầy Nguyễn Thanh Dương (giáo viên Trường THCS Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) chia sẻ, khó khăn lớn nhất phải đối mặt khi đến với trường lớp là hoàn cảnh học sinh. Rất nhiều lần, học sinh bị bỏ học để làm kinh tế cùng gia đình.
Khó khăn thứ hai là về cơ sở vật chất. “Trường học nơi tôi công tác mới hoàn thiện được khoảng 1 năm nay. Trước đây, cơ sở vật chất rất thiếu thốn. Trường có 17 lớp nhưng chỉ có 13 phòng học”, thầy Dương chia sẻ.
Vì vậy, thầy Dương mong muốn Bộ GD-ĐT quan tâm hơn tới các đại phương ở miền núi xa xôi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, để học sinh có điều kiện tới trường tốt hơn.
Tủi thân vì thiệt thòi chế độ
Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (giáo viên Trường THCS Tân Thành, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) chia sẻ, là giáo viên Tổng phụ trách Đội, nên hằng ngày thường xuyên tiếp xúc, nắm tâm tư, nguyện vọng của các học sinh.
Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (giáo viên Trường THCS Tân Thành, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước). Cô Vân cũng trăn trở về chế độ dành cho giáo viên, đặc biệt là những giáo viên Tổng phụ trách Đội như mình. “Với cương vị một giáo viên Tổng phụ trách Đội công tác tại trường, nhiều lúc tôi có phần tủi thân, vì tất cả đều ưu tiên cho chuyên môn, cho giáo viên đứng lớp. Vì vậy, chế độ của giáo viên Tổng phụ trách Đội hơi buồn, hơi tủi thân. Trong khi, giáo viên Tổng phụ trách Đội vẫn phải kiêm nhiệm đứng lớp với một giáo viên khác, cộng thêm công tác giáo dục kỹ năng sống. Có thể nói làm rất nhiều, thậm chí có thể làm việc ngoài giờ, nhưng chế độ gần như chưa được quan tâm nhiều”, cô Vân xúc động.
Cô Vân cũng bày tỏ mong muốn được các cấp quan tâm nhiều hơn đến các giáo viên Tổng phụ trách Đội trên cả nước, để tiếp tục có niềm động viên, khích lệ trong công việc.
Thầy Nguyễn Giang Nam (giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) cũng chia sẻ "làm đủ việc" khi phụ trách Tổng phụ trách Đội.
Các giáo viên cho rằng, nhiều vị trí công việc như giáo viên Tổng phụ trách Đội, giáo viên Tin học dù làm nhiều việc không tên nhưng chính sách chưa được cụ thể hóa.
Các giáo viên được tuyên dương trong chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2023. Chia sẻ tại buổi gặp mặt, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh ghi nhận sự tận tâm, tận tụy và biểu dương những cống hiến, thành quả, đóng góp, hy sinh thầm lặng của các thầy cô giáo.
Theo Thứ trưởng Minh, trong số này, có những thầy cô có điều kiện gia đình khó khăn, công tác ở những vùng khó khăn, công tác xa nhà,... Tuy nhiên, tất cả đều vượt qua những khó khăn, thách thức để vươn lên khắc phục những điều kiện, bám trường bám lớp.
“Bộ GD-ĐT sẽ tích cực tham mưu để sao cho chính sách đối với các thầy cô sẽ ngày càng được quan tâm hơn”, bà Minh nói.
Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng
Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018." alt="Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Jordan vs Qatar, 22h00 ngày 10/2
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细]
-
Bi kịch không được công nhận của chủ nhân Nobel Y học làm thay đổi thế giới
Alexander Fleming được coi là cha đẻ của thuốc kháng sinh. Sự tò mò này đã thôi thúc Fleming theo đuổi ngành y tại Trường Y Bệnh viện St. Mary danh tiếng ở London (Anh). Tại đây, ông không ngừng mài giũa kỹ năng về vi khuẩn học và bệnh lý dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học lỗi lạc nhất thời bấy giờ.
Sau khi tốt nghiệp, Fleming phục vụ trong quân đội. Là đội trưởng Quân y trong Thế chiến I, ông đã chứng kiến nhiều đồng đội chết vì chứng nhiễm trùng không kiểm soát được, theo tờ Pharmacy Times. Vào thời điểm đó, thuốc sát trùng được sử dụng và thường gây hại nhiều hơn là lợi.
Nhận thấy tài năng của ông, cấp trên thuyết phục Fleming theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu thay vì phẫu thuật. Fleming được dẫn dắt bởi Almroth Wright, người tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu miễn dịch và vaccine thời bấy giờ.
"Đôi khi người ta phát hiện ra thứ mình không hề tìm kiếm"
Năm 1927, Alexander Fleming tiến hành nghiên cứu phân tích vi khuẩn tụ cầu tại phòng thí nghiệm Khoa Tiêm chủng thuộc Bệnh viện St. Mary. Trước kỳ nghỉ hè, do một chút bất cẩn, ông đã xếp chồng các mẻ cấy vi khuẩn tụ cầu lên băng ghế trong góc phòng thí nghiệm mà không dọn dẹp.
Sau đó, nhà khoa học phát hiện một mẻ bị mốc. Sau khi kiểm tra dưới kính hiển vi, Fleming tình cờ phát hiện ra một đĩa Petri chứa vi khuẩn Staphylococcus đã vô tình bị nhiễm một loại nấm mốc có tên Penicillium notatum. Xung quanh khu vực nấm mốc xuất hiện một vùng không có vi khuẩn phát triển.
Nhà khoa học Alexander Fleming tình cờ khám phá thuốc kháng sinh đầu tiên trên thế giới. Quan sát tình cờ này đã tiết lộ đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ của nấm mốc. Fleming xác định nấm mốc thuộc họ Penicillium rồi đặt tên cho chất nó tiết ra là penicillin vào ngày 7/3/1929. Ông kết luận, một vài yếu tố trong penicillin không chỉ ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn, quan trọng hơn, còn chống lại các bệnh truyền nhiễm.
“Đôi khi người ta phát hiện ra thứ mà mình không hề tìm kiếm", Alexander Fleming chia sẻ về việc tìm ra penicillin, trích theo tài liệu của Thư viện Quốc gia Y học Mỹ.
Hành trình dài để được công nhận
Năm 1929, Fleming công bố khám phá của mình trên Tạp chí Y học thực nghiệm của Anh nhưng không gây được chú ý.
Nhận thức được tầm “cách mạng” của phát hiện, Fleming đã không từ bỏ mà kiên trì theo đuổi nghiên cứu sâu hơn, cố gắng cô lập và tinh chế hợp chất hoạt động trong khuôn Penicillium. Tuy nhiên, ông đối mặt với những thách thức về hậu cần và tài chính.
Mãi đến đầu những năm 1940, tiềm năng đầy đủ của penicillin mới được phát huy nhờ nỗ lực hợp tác của nhà dược học người Úc Howard Florey và nhà hóa sinh gốc Đức Ernst Boris Chain. Nhóm cộng tác đã thành công trong việc sản xuất penicillin trên quy mô lớn, mở ra một kỷ nguyên mới của nền y học toàn cầu.
Tháng 3/1942, Anne Miller trở thành công dân đầu tiên được chữa khỏi bệnh nhờ thuốc kháng sinh.
Để ghi nhận những đóng góp của nhóm làm việc, Alexander Fleming, Howard Florey và Ernst Boris Chain đã được trao giải Nobel về Sinh lý học và Y học vào năm 1945.
Phát hiện thay đổi cục diện thế giới
Sự ra đời của penicillin đánh dấu một tiến trình trong lịch sử y học nhân loại. Trước đó, các tình trạng như viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn và nhiễm trùng huyết thường gây tử vong, hoặc với các lựa chọn điều trị hạn chế.
Đồng thời, với việc phát triển penicillin, các bác sĩ phẫu thuật có thể thực hiện các ca phẫu thuật phức tạp một cách an toàn bởi nhiễm trùng có thể được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc kháng sinh.
Ngoài ra, những căn bệnh truyền nhiễm từng cướp đi sinh mạng của hàng triệu người giờ đây đã được kiểm soát. Bệnh lao, bệnh giang mai và một loạt các bệnh do vi khuẩn gây ra khác không còn là “án tử”.
Tạp chí Time vinh danh Fleming là một trong những người quan trọng nhất của thế kỷ 20. Tầm quan trọng của khám phá của Fleming đã vượt qua biên giới quốc gia. Trong Thế chiến II, penicillin đóng vai trò then chốt trong việc cứu sống những người lính bị thương của quân đồng minh. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi vi khuẩn giảm từ 18% trong Thế chiến I xuống dưới 1% trong Thế chiến II.
Sự xuất hiện của loại kháng sinh này đã thay đổi thế trận, không chỉ ảnh hưởng đến chiến lược quân sự của các bên mà còn ảnh hưởng đến kết cục cuối cùng.
Một cuộc đời không suôn sẻ
Fleming được biết đến là người khiêm tốn, kiên nhẫn, ít nói, đôi lúc nhút nhát và vô cảm. Ông tránh sự chú ý và thậm chí đôi khi im lặng một cách vô tình khi ở bên những người bạn thân và thậm chí cả vợ Sarah Marion McElroy, một y tá.
Fleming và Sarah có một cậu con trai, người sau này trở thành bác sĩ đa khoa. Vợ qua đời sau 34 năm chung sống khiến Fleming đã trải qua khoảng thời gian vô cùng khó khăn. Ông đắm mình trong công việc, dành phần lớn thời gian sau cánh cửa đóng kín trong phòng thí nghiệm. Năm 1953, Fleming tái hôn.
Có thể thấy, việc phát hiện ra penicillin của Alexander Fleming là một minh chứng cho sức mạnh của nghiên cứu khoa học và nỗ lực hợp tác. Sự kiên trì của ông đã thay đổi cục diện y học, cứu sống vô số sinh mạng và định hình quỹ đạo của ngành chăm sóc sức khỏe toàn cầu.
Ngày nay, di sản của Alexander Fleming vẫn còn hiện diện trong từng lọ thuốc kháng sinh được sử dụng, trong mọi ca phẫu thuật thành công và trong cuộc sống của người dân trên khắp thế giới. Tạp chí Time vinh danh ông là một trong những người quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Tử Huy
" alt="Bi kịch không được công nhận của chủ nhân Nobel Y học làm thay đổi thế giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Mẹ nữ sinh lớp 9 “bom” hàng sức khoẻ ổn định, có thể xuất viện
Bà Phạm Thị Lan điều trị tại bệnh viện. Trước đó, Báo VietNamNet thông tin, sau khi đọc được thông tin về trường hợp của bà Phạm Thị Lan, mẹ bé Phan Thị Ca (học sinh lớp 9, Trường THCS Cát Tường, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) - nhân vật trong bài viết Nữ sinh lớp 9 “bom” hàng và hành động bất ngờ của chủ shop, Ban giám đốc Bệnh viện Bình Định (Bệnh viện mới) đã cử nhân viên y tế, cùng đội cấp cứu đến nhà để thăm khám cho bà Lan.
Qua thăm khám ban đầu, đội ngũ y tế nhận thấy bệnh tình của bà Lan rất nặng nên đã xin ý kiến của Ban lãnh đạo bệnh viện cho bà Lan nhập viện.
Bệnh nhân Phạm Thị Lan nhập viện Khoa Hồi sức – Cấp cứu trong tình trạng bị sốt, bệnh sử phức tạp, xuất huyết dưới da, chân răng. Bệnh viện đã tiến hành thăm khám, làm tất cả các xét nghiệm, chụp CT cho bà Lan, chẩn đoán bà Lan bị áp xe dưới da đầu vùng chẩm, tăng huyết áp, rối loạn tuấn hoàn máu, thoái hoá khớp.
Ông Phan Văn Ta (chồng bà Lan) bày tỏ sự: “Đây như là một phép màu đến với gia đình tôi. Trước đây gia đình tôi nghèo quá, không thể đưa vợ đi chữa bệnh bài bản, để vợ phải đau ốm triền miên. Được mọi người quan tâm, bệnh viện giúp đỡ chữa trị, tôi rất cảm ơn”.
Diễm Phúc
" alt="Mẹ nữ sinh lớp 9 “bom” hàng sức khoẻ ổn định, có thể xuất viện" />
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs Bournemouth, 21h00 ngày 31/12
- Nguyễn Anh Minh làm nên lịch sử ở US Junior Amateur 2024
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi, Long An yêu cầu giáo viên không giao trẻ cho người lạ
- Olympic 2024 ngày 3/8: Trịnh Thu Vinh hụt huy chương