Mỹ bật đèn xanh cho nhà cung cấp Internet bán dữ liệu người dùng
2025-01-20 03:01:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:872lượt xem
Quốc hội Mỹ vừa thông qua một nghị quyết gây tranh cãi,ỹbậtđènxanhchonhàcungcấpInternetbándữliệungườidùthethao24/7 cho phép các nhà cung cấp dịch vụ Internet tùy ý thu thập và bán lịch sử tìm kiếm web của người dùng.
Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Mỹ hiện chỉ cần chữ ký của Tổng thống Donald Trump là có thể tự do thu thập, chia sẻ và thậm chí bán lịch sử tìm kiếm web của người dùng mà không cần xin phép. Ảnh: Merry Jane
Hạ viện Mỹ hôm 28/3 đã phê chuẩn nghị quyết đảo ngược một quy định của Ủy ban truyền thông liên bang Mỹ (FCC) dưới thời cựu Tổng thống Barack Obama, vốn đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) phải có được sự cho phép của người dùng trước khi chia sẻ lịch sử tìm kiếm web của họ với những công ty khác. Quy định này cũng đòi hỏi các ISP phải bảo vệ số dữ liệu đó trước các hacker cũng như thông báo cho khách hàng biết về bất kỳ sự cố rò rỉ thông tin nào.
Nghị quyết trên được Thượng viện Mỹ thông qua đầu tiên hồi tuần trước và hiện chỉ còn chờ Tổng thống Donald Trump ký để chính thức ban hành. Khi đó, các ISP sẽ được quyền thoải mái thu thập, chia sẻ và thậm chí bán lịch sử tìm kiếm web của người dùng mà không cần sự cho phép của họ.
Nhiều nhà phân tích nhận định, nghị quyết nói trên là một tổn thất nặng nề đối với người dùng. Theo họ, khi văn bản này bắt đầu có hiệu lực, sẽ chỉ còn ràng buộc mơ hồ giữa những quy định bảo mật đối với các ISP với một số cam kết tránh làm điều sai trái của họ.
Đây là vấn đề ngày càng trở nên quan trọng, do người Mỹ ngày càng dành nhiều thời gian hơn cho việc lướt web và các hoạt động trực tuyến khác cũng như luôn kè kè bên mình thiết bị kết nối mạng. Các ISP có thể nhìn thấy các trang web bạn viếng thăm, các ứng dụng bạn dùng và biết bạn đang sử dụng chúng trong bao lâu. Tất cả số thông tin này có tính riêng cư cao và hầu hết chúng ta đều muốn giữ bí mật về thói quen đọc của mình.
"Hậu quả của việc thông qua nghị quyết này đã rõ ràng: các nhà cung cấp băng thông rộng như AT&T, Comcast và các công ty khác sẽ có thể bán thông tin cá nhân của bạn cho đối tượng đấu giá cao nhất, không cần sự cho phép của bạn. Sẽ không ai có thể bảo vệ các bạn, ngay cả Ủy ban thương mại liên bang", hạ nghị sĩ Dân chủ Anna Eshoo, đại diện bang California tuyên bố sau khi Hạ viện bỏ phiếu thông qua nghị quyết.
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Về vấn đề này, ông Bùi Mạnh Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất: Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai: Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Chân trời sáng tạo
"Cả hai cách đều đúng, nhưng với quan điểm của nhóm chúng tôi, cách của bộ Kết nối hiệu quả hơn, dạy âm vần tiết kiệm thời gian hơn. Bộ Chân trời sáng tạo do PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha làm Chủ biên, và tôi tôn trọng giải pháp của chủ biên" - ông Hùng khẳng định.
Nói thêm về việc dạy chữ 'P', ông Hùng cho biết SGK Tiếng Việt 1 của Bộ GD-ĐT (theo chương trình Tiếng Việt năm 2000) đã áp dụng cách thứ nhất và rất quen thuộc với đông đảo giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong 20 năm qua.
"SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, kế thừa cách dạy này. Sau khi làm quen, tập đọc âm P ngay trước khi học âm PH, học sinh được luyện đọc âm đầu P trong một số bài học sau đó, chẳng hạn, khi học vần IN, các em luyện đọc và viết từ đèn pin (trang 78, tập một), luyện đọc từ Sa Pa trong đoạn văn viết về Tây Bắc (trang 105 tập một) và trong bài đọc Ruộng bậc thang ở Sa Pa (trang 154, tập hai).
Âm P và PH đều được học trong phần Âm, ở khoảng tuần 5 hoặc tuần 6 của lớp 1. Nếu dạy âm P riêng thì cần phải có “từ ứng dụng” để học sinh tập đọc và phát triển vốn từ. Những từ này chỉ chứa các âm tiết mở (bộ phận vần chỉ có 1 nguyên âm), nghĩa là buộc phải dùng từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô….; không thể dùng các từ như Sa Pa, Nậm Pì… vì hai lí do.
Thứ nhấtlà học sinh chưa được học âm S (trong Sa Pa) và vần ÂM (trong Nậm Pì).
Và thứ hai,thông thường, tên riêng không được dùng ở phần dạy phát triển vốn từ. Mới chỉ được học 5 – 6 tuần mà học sinh phải đọc và hiểu nghĩa của những từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô…. là không phù hợp. Chắc hẳn nhiều người sẽ e ngại vì học sinh lớp 1, mới đến trường mấy tuần, mà phải đọc, viết và hiểu nghĩa của những từ không quen thuộc như vậy.
Cách dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P) ở bộ Kết nối là theo cách quen thuộc với giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua" - ông Hùng cho biết.
Phương Mai
Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về việc 'bỏ chữ P'
Sau khi Báo VietNamNet có bài "Sách giáo khoa không dạy chữ 'P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng", PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã có phản hồi.
" alt=""/>Chủ biên vụ bỏ chữ P đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy khác nhau