Thế giới

SIU công bố tuyển sinh liên thông ĐH 2015

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-17 02:51:45 我要评论(0)

ĐH Quốc tế Sài Gòn (SIU) tuyển 50 chỉ tiêu đào tạo liên thông từ bậc CĐ lên ĐH chính quy cho các ngàblake livelyblake lively、、

ĐH Quốc tế Sài Gòn (SIU) tuyển 50 chỉ tiêu đào tạo liên thông từ bậc CĐ lên ĐH chính quy cho các ngành Quản trị kinh doanh (gồm các ngành: Quản trị kinh doanh,ôngbốtuyểnsinhliênthôngĐblake lively Kinh tế đối ngoại, Marketing) và Ngôn ngữ Anh; thời gian học 2 năm.

Bằng cử nhân có giá trị quốc gia và quốc tế

Theo quy định mới nhất của Bộ GD&ĐT, thí sinh vừa tốt nghiệp cao đẳng có thể liên thông lên Đại học tại SIU theo hai phương thức là xét tuyển dựa theo kết quả thi THPT Quốc gia hoặc thi tuyển do SIU tổ chức.

{ keywords}
Giảng viên và sinh viên Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn

Liên thông đại học tại SIU, thí sinh có cơ hội học tập trong môi trường giáo dục đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí hợp lý.

Bên cạnh bằng cấp có giá trị quốc gia và quốc tế, sinh viên SIU còn được trang bị nhiều kỹ năng cần thiết tạo nên ưu thế vượt trội để nắm bắt cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.

80% sinh viên tốt nghiệp SIU có việc làm

Theo thống kê, gần 80% sinh viên Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) sau khi tốt nghiệp đều nhanh chóng có việc làm, có em thành lập doanh nghiệp, tạo việc làm cho nhiều người khác; trên 20% sinh viên học bậc học cao hơn và chuyển tiếp du học tại nhiều nước trên thế giới.

Dựa vào tiêu chí của các nhà tuyển dụng Việt Nam và nước ngoài, SIU đã giúp sinh viên tạo được ưu thế nổi bật nhờ kinh nghiệm thực tế cùng sự chủ động, tự tin trong mọi hoạt động.

Trong giảng dạy, SIU đặc biệt chú trọng đến vấn đề gắn kết thực tiễn trong đào tạo với hình thức học tập mới mẻ, giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức và rèn luyện cho mình các kỹ năng cần thiết: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo…

{ keywords}
Sinh viên được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo.

Trong quá trình học tập sinh viên được tham gia các buổi giao lưu với các nhà quản lý - hoạch định chính sách của Chính phủ, lãnh đạo các công ty, tập đoàn hàng đầu Việt Nam và nước ngoài; được tham quan, tiếp cận các doanh nghiệp để tìm kiếm tư liệu học tập cũng như tích lũy những kinh nghiệm thực tế, sẵn sàng cho nhu cầu công việc trong tương lai.

{ keywords}
Hội thảo “Phát triển bền vững và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế”

Không ít sinh viên SIU đã tìm kiếm được vị trí cao ngay khi còn đang thực tập với mức lương hấp dẫn. Thành công của sinh viên cũng chính là mục tiêu mà SIU hướng tới trong tôn chỉ đào tạo của mình.

Phương thức tuyển sinh liên thông Đại học tại SIU
Đối với thi tuyển: Các môn thi tuyển gồm: môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành.
Đối với xét tuyển: SIU xét tuyển thí sinh đã tốt nghiệp Cao đẳng hệ chính quy tham dự kỳ THPT quốc gia 2015 và đạt kết quả thi theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Thời gian phát và nhận hồ sơ tuyển sinh: Từ 1/9 - 12/12/2015.
Thí sinh có thể truy cập vào trang website www.siu.edu.vncủa Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn tại để biết thêm thông tin chi tiết.
Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn thuộc Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) gồm: Trường Quốc tế Á Châu (Asian School), Viện Nghiên Cứu Châu Á (IAS) và Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn (SIU).
Thành lập 1999, GAIE được xem là hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn nhất tại Việt Nam với 44.454 học sinh - sinh viên - học viên đến từ 24 quốc gia đã và đang theo học tại 13 cơ sở; 363 giải HS giỏi cấp Quận và Thành phố và 213 giải thể thao cấp Quận và Thành phố; 65 công ty Việt Nam và nước ngoài bảo trợ chương trình thực tập SIU. GAIE có hơn 2.200 GV-NV Việt Nam và nước ngoài là cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc; 1.216 HS-SV du học tại 138 trường ở 17 quốc gia thuộc 4 châu lục.
GAIE hiện là thành viên các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới: Hội đồng các Trường Quốc tế (CIS) - Anh Quốc, Hiệp hội Quốc tế các trường ĐH đào tạo ngành Kinh doanh (IACBE) và Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc ĐH (AACSB) - Hoa Kỳ; ứng viên Hiệp hội các trường phổ thông và ĐH miền Tây Hoa Kỳ (WASC); và có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học quốc tế uy tín.

Thúy Ngà

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hiếu Quân gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Ảnh: Hoàng Hà

Tôi còn nhớ trong một cuộc họp cách đây đã lâu, một thầy là giám đốc Sở GD-ĐT đã chia sẻ với các lãnh đạo các phòng ban của Sở và các trường rằng “một lãnh đạo thành công chỉ khi giữ chân được giáo viên, nhân viên muốn ở lại trường 15 phút sau khi họ hết việc, vậy thôi”. 

Đến bây giờ, tôi vẫn thấy ý nghĩa và sự chính xác trong chia sẻ đó của thầy. 

Một trường học hạnh phúc chỉ khi giáo viên muốn đến dạy, muốn cống hiến, muốn hết lòng với học trò, muốn gặp gỡ đồng nghiệp. Còn học sinh, đơn giản là muốn đi học. 

Như vậy, yếu tố đầu tiên, và quan trọng nhất để cả thầy và trò hạnh phúc là được làm việc và học tập trong thân thiện, đầy tình yêu thương và thấu cảm. 

Trước hết phải là vai trò của Ban giám hiệu nhà trường, nhất là hiệu trưởng trường học.

Cách đây đã hơn mười năm, khi tôi còn là Bí thư Đoàn trường, sáng thư hai hàng tuần tôi thường đánh giá thi đua tuần trước. Thầy hiệu trưởng khi đó mới về công tác đã nhận xét và góp ý riêng với tôi hai điều. 

Thứ nhất,khi khen học sinh đạt điểm cao hay tuyên dương việc tốt, đừng chỉ đọc mỗi cái tên cụt lủn mà phải đọc đầy đủ cả họ và tên, như vậy các em học sinh mới thấy tự hào, hãnh diện. 

Thứ hai, khi phê bình điểm kém hay việc chưa tốt thì chỉ nói là lớp A có mấy trường hợp thôi, nói chung chung như vậy thì các em cũng đã tự biết rồi chứ không nêu tên để các em xấu hổ, mặc cảm nữa. 

Kể từ đó, giờ chào cờ sang thứ hai đã trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, và ý nghĩa hơn nhiều với các em học sinh và kể cả thầy cô, khi sau phần nghi lễ trang trọng là các tiết mục văn nghệ, hoặc câu chuyện về một tấm gương tiêu biểu, một hành động đẹp nào đó. Cứ sau mỗi phần phát biểu ngắn gọn của thầy cô, học sinh là những lời chúc đầu tuần vui vẻ, hạnh phúc, và một tuần dạy vả học bắt đầu với những niềm vui như thế.

Ngoài ra, để giáo viên có thể yên tâm gạt bỏ những lo lắng, áp lực về thành tích, sự thay đổi chương trình, hệ thống quản lý hồ sơ, điểm số, chuyên môn... để đến lớp với niềm hạnh phúc, từ đó lan tỏa đến học sinh, thì lãnh đạo trường phải là những nhà quản trị đầy tài năng với những kĩ năng mềm được tập huấn, trang bị bài bản, và có hệ thống. 

Chỉ khi có đủ tri thức, kĩ năng quản lý, thì mới tránh tình trạng gây thêm căng thẳng, áp lực cho giáo viên với tư duy “thà thừa hơn thiếu”, kéo bè cánh gây mất đoàn kết, chia rẽ trong cơ quan, hoặc có khi nghiêm trọng hơn  khi vi phạm pháp luật, như trong nhiều tình huống thực tế đã xảy ra.

Học sinh Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Yếu tố thứ hai cần nhắc đến là việc tạo dựng môi trường để giáo viên sáng tạo. 

May mắn thay, Chương trình Giáo dục 2018 cũng giao quyền chủ động thiết kế kế hoạch cho giáo viên, người thầy được chủ động hơn trong đa dạng các phương thức dạy học và đánh giá học sinh.

Tuy còn nhiều bất cập, lúng túng trong thời gian qua, và có lẽ cả trong vài năm tới, nhưng khi vai trò người thầy được nâng cao, sức sang tạo không còn vị trói buộc bởi sách giáo khoa nữa, thì việc tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc sẽ đến với các thầy cô thật sự có tâm huyết với nghề, với trò. Bên cạnh đó, học sinh cũng được “thoải mái” lựa chọn hơn những nội dung học, những môn học phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng tương lai của mình.

Ai đó đã nói “Hạnh phúc luôn mỉm cười với những ai dũng cảm, kiên trì và hăng say lao động”. Nhà giáo không nên đợi chờ hạnh phúc được ban, cho từ ai đó, bản thân họ phải tự thắp lên,và giữ ngọn lửa nghề cho mình và lan tỏa hơi ấm cho học sinh. Nhưng việc đó, tôi nghĩ sẽ dễ dàng hơn, nhẹ nhàng hơn biết bao khi có sự chung sức, chung lòng của những nhà quản lý giáo dục và của xã hội đối với các thầy cô.

Nguyễn Hiếu Quân (Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh Lâm Đồng)

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

Mỗi năm 500 trang giáo án và kế hoạch, giáo viên khó thấy hạnh phúc với nghề

Mỗi năm 500 trang giáo án và kế hoạch, giáo viên khó thấy hạnh phúc với nghề

Việc trường học hiện nay chưa đạt được mức độ hạnh phúc cho người học vì lý do người thầy chưa cảm thấy hạnh phúc, hài lòng với công việc." alt="'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'" width="90" height="59"/>

'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'

Học sinh Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà

Theo đó, các cơ sở giáo dục công lập phải bảo đảm nguyên tắc thu đủ, chi đủ, đúng mục đích, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, thu nhập trên từng địa bàn. Mức thu căn cứ trên cơ sở dự toán chi phí, nội dung chi, phải được thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ học sinh trên tinh thần tự nguyện, có sự thống nhất của ban giám hiệu nhà trường và cơ quan quản lý cấp trên trước khi ban hành.

Ngoài các khoản thu tại Điều 3 đến Điều 12 của quy định ban hành kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND, các cơ sở giáo dục công lập không được thu bất kỳ các khoản thu nào khác.

Đối với khoản thu từ sử dụng tài sản công vào việc cho thuê, liên doanh liên kết khi chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án theo quy định, các đơn vị nộp toàn bộ số tiền đã thu vào ngân sách nhà nước.

Các cơ sở giáo dục dân lập, tư thụcthực hiện công khai các khoản thu khác theo quy định tại Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT, gồm: Công khai các khoản thu khác theo từng năm học và dự kiến cho 2 năm học tiếp theo (đối với cơ sở giáo dục mầm non); công khai các khoản thu khác theo từng năm học và dự kiến cho cả cấp học (đối với cơ sở giáo dục phổ thông).

7 khoản ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu 

Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT. Các nhà trường tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định.

Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ được thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, không được thu 7 khoản gồm: Bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.

Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu việc thu, chi kinh phí của ban đại diện cha mẹ học sinh phải bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ. Sau khi chi tiêu phải báo cáo công khai quyết toán kinh phí tại các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp và các cuộc họp toàn thể ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ học sinh.

Không thu gộp nhiều khoản trong cùng thời điểm

Sở GD-ĐT Hà Nội cũng chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện việc giãn thời gian thu, không tổ chức thu gộp nhiều khoản thu trong cùng thời điểm. Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thu chi đầu năm học tại các cơ sở giáo dục, kịp thời chấn chỉnh tình trạng lạm thu, thu các khoản trái quy định.

UBND các quận, huyện, thị xã có trách nhiệm ban hành văn bản hướng dẫn tăng cường công tác quản lý thu chi đầu năm học đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc; thống nhất bằng văn bản về mức thu các khoản thu khác của các cơ sở giáo dục công lập. Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc giãn thời gian thu, không thu gộp nhiều khoản thu trong cùng thời điểm; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thu chi đầu năm học; kịp thời chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định; xử lý nghiêm, kịp thời đối với hiệu trưởng những cơ sở giáo dục thực hiện thu chi không đúng quy định.

UBND quận, huyện, thị xã công bố số điện thoại đường dây nóng để người học, cha mẹ người học và nhân dân kịp thời phản ánh các vấn đề liên quan đến giáo dục và đào tạo năm học 2022-2023.

Hiệu phó phát thông báo thu quỹ, hiệu trưởng làm công văn thu hồi

Hiệu phó phát thông báo thu quỹ, hiệu trưởng làm công văn thu hồi

Không lâu sau khi Phó hiệu trưởng ký công văn phát động ủng hộ quỹ, Hiệu trưởng của Trường THCS Nguyễn Du (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải ra yêu cầu thu hồi." alt="Hà Nội nêu rõ 7 khoản ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu" width="90" height="59"/>

Hà Nội nêu rõ 7 khoản ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu