Món ngon: Công thức làm cơm tấm chuẩn vị cho bạn
- Cơm tấm là một món ngon nổi tiếng có nguồn gốc từ đất Sài thành. Cùng học cách làm cơm tấm với công thức chuẩn cơm tấm Sài Gòn này nhé!
ónngonCôngthứclàmcơmtấmchuẩnvịchobạbongda anh'Cơm tấm bãi rác': Nghe đã thấy ghê mà nhiều người mê(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình đã cho học sinh trả lời 19 câu hỏi trong “phiếu điều tra” sau vụ cô giáo Nguyễn Thị Phương Thủy yêu cầu các học sinh tát em Hoàng Long Nhật, lớp 6.2.
"Đừng dạy học sinh trở thành công cụ"
Ở giáo dục phổ thông, sứ mệnh của nhà giáo trước hết là dạy cho học sinh biết cách học để làm người, chứ không phải học để trở thành công cụ của bất cứ ai hay bất cứ điều gì.
" alt="Vụ giáo viên cho học sinh tát bạn: Trường cho học sinh viết phiếu điều tra" />Vụ giáo viên cho học sinh tát bạn: Trường cho học sinh viết phiếu điều tra Lì xì online thu hút người dùng nhờ các thiệp mừng và lời chúc cá nhân hoá. (Ảnh: Hải Đăng) Không rầm rộ như MoMo nhưng các ứng dụng ví khác như Viettel Money, ZaloPay cũng đưa ra tính năng mừng tuổi cho người dùng với những nâng cấp mới mẻ. Nhiều ứng dụng mobile banking của ngân hàng cũng nâng cấp tính năng chuyển tiền dịp Tết Quý Mão.
Bản chất tính năng lì xì online chỉ là chuyển tiền giữa các người dùng với nhau. Tuy vậy, các nền tảng thêm một số tính năng như ghi lời chúc, tự thiết kế thiệp, tăng cường tính cá nhân hoá nhằm biến việc chuyển tiền thành việc truyền đi may mắn cho mọi người. Đây là xu hướng có tại Trung Quốc, Việt Nam, và ở một số nước Đông Nam Á khác.
Ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập MoMo cho hay kể từ khi ra mắt tính năng này lần đầu năm 2015, số lượng người dùng mỗi dịp Tết liên tục tăng.
Năm 2022, có hơn 10 triệu người sử dụng tính năng chuyển tiền/lì xì trong dịp Tết. Trung bình mỗi người thực hiện 9 lượt lì xì và 7 lượt tạo mã lì xì. Ngoài ra, hơn 12 triệu người tham gia trò chơi Lắc Xì.
“Lì xì online góp phần thúc đẩy chuyển tiền trực tuyến mùa Tết. Chúng tôi kỳ vọng trong tương lai lì xì online sẽ trở thành nét văn hóa truyền thống nhưng vẫn hiện đại, góp phần phổ biến thói quen không dùng tiền mặt hướng đến xã hội không tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ”, ông Diệp nói.
Năm nay ZaloPay cũng tiếp tục phát triển tính năng lì xì cho người dùng ví này. Thế mạnh của nền tảng này là có thể lì xì trong cửa sổ chat Zalo. Bất kỳ người dùng Zalo nào cũng có thể mừng tuổi cho bạn bè qua khung chat, miễn có tài khoản ZaloPay.
Mùa Tết 2023, các ngân hàng dù không đưa tính năng lì xì thành mục riêng song hầu hết đều có tính năng gửi thiệp mừng khi chuyển tiền. Một số ứng dụng mobile banking của Vietinbank, Vietcombank, HDBank,… đều có mẫu thiệp chúc mừng năm mới, có lời chúc khi thực hiện chuyển tiền.
Dễ thấy xu hướng năm nay là việc người dùng có thể tự tạo mã QR cá nhân để người gửi quét mã, chuyển tiền mà không cần nhớ số điện thoại hay số tài khoản.
Để khuyến khích sử dụng lì xì online, mỗi nền tảng đều có cách thức riêng. Trong trò chơi Lắc Xì 2023, MoMo triển khai thêm tính năng đòi lì xì, giật lì xì,… nhằm thu hút người chơi chuyển tiền, đặc biệt nhóm người dùng GenZ.
Trong khi đó, ZaloPay sử dụng tính năng lì xì nhóm trong nhóm chat, giúp gửi tiền mừng cho nhiều người cùng lúc.
Các ứng dụng ngân hàng cũng cho chuyển cùng lúc nhiều tài khoản với cùng 1 số tiền, thích hợp cho sếp chuyển tiền đồng loạt cho nhân viên, hoặc một người chuyển cho các thành viên trong gia đình.
Ông Ngô Trung Lĩnh, Tổng giám đốc VietUnion – đơn vị sở hữu nền tảng thanh toán Payoo – đánh giá xu hướng thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam tăng mạnh nhờ chính sách của Chính phủ, và sự đồng lòng của các doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, thể hiện rõ qua số điểm chấp nhận thanh toán tăng lên, nhiều chương trình ưu đãi được áp dụng.
Trên thực tế, các con số thực tế lẫn khảo sát tại Việt Nam đều cho thấy nhiều tín hiệu cực kì lạc quan về thanh toán số.
Khảo sát của Visa hồi tháng 6/2022 cho thấy, cùng với sự tăng trưởng đáng kể của các hình thức thanh toán không tiền mặt, 65% người tiêu dùng Việt mang ít tiền mặt hơn trong ví và 32% cho biết, họ sẽ ngưng sử dụng tiền mặt sau đại dịch.
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, đến tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 69,7% về số lượng, 27,5% về giá trị.
" alt="Lì xì online thúc đẩy thanh toán không tiền mặt ngày Tết" />Lì xì online thúc đẩy thanh toán không tiền mặt ngày Tết- - “Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình”
.Tại buổi tọa đàm “Học văn thời 4.0” do Trường PTLC Quốc tế Gateway (Hà Nội) tổ chức, các vị diễn giả đã hướng tới cái nhìn đa chiều xung quanh chủ đề những giá trị của văn học trong thời hiện đại.
Mở đầu tọa đàm, nhiều phụ huynh băn khoăn, trong thời đại công nghệ lên ngôi, liệu văn học có còn giá trị?
Trả lời câu hỏi này, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Chừng nào còn con người thì văn học còn giá trị. Con người càng áp lực sẽ càng cần tới văn học nhiều hơn”.
“Ai không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn”
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nếu như trước đây, văn là “tải đạo” do ảnh hưởng của Nho học thì ngày nay, văn là tình cảm cảm xúc, là cách nhìn cuộc sống qua lăng kính văn chương.
Cho nên, nếu ai trong đời không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn. Nghèo từ việc sử dụng ngôn ngữ, nghèo trong cách thể hiện, nghèo về cách nhìn cuộc sống.
“Văn là cảm xúc”. Đây là điều theo ông không phải đến thời đại 4.0 mới có.
“Chúng ta, ai cũng có những niềm vui, nỗi buồn nhưng lại không có một công thức toán học hay một phản ứng hóa học nào có thể thể hiện được. Cho nên, khi con người bị “rô - bốt hóa” cũng là lúc văn chương càng cần thiết” - Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nói.
Các vị diễn giả tại hội thảo
Còn theo bà Phạm Diệu Hương - Nghệ sĩ thị giác, học văn giúp con người có thể nói ra những cảm xúc, những câu chuyện hay những mong muốn của chính bản thân mình. Ngoài ra, văn chương còn khơi gợi sự rung động.
Sự rung động ấy - theo bà Hương – là thứ chúng ta đang thiếu nhất trong thời 4.0 này.
“Chúng ta có đầy đủ mọi thứ nhưng lại thiếu đi sự rung động. Chúng ta không phải lo lắng việc con cái thiếu gì về vật chất hay không cần lo con học ngành gì để có thể kiếm tiền. Hãy quan tâm tới phần cảm xúc và sự rung động của tâm hồn. Và môn Văn giúp cho chúng ta điều đó”, bà Diệu Hương nói.
Trước thực tế xã hội ngày càng hiện đại, công nghệ chỉ làm con người xa nhau hơn và xa sự rung động. Văn học trong nhà trường bị coi là rẻ rúm nhất trong các thể loại môn; học văn là vô tích sự, không sinh ra kinh tế. Nhưng theo bà Hương, điều thực sự cần cho tâm hồn cuối cùng vẫn là văn học.
Học văn thế nào trong thời 4.0?
Trả lời câu hỏi “Học văn thế nào?”, TS. Nguyễn Ngọc Minh – Giảng viên bộ môn Lý luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết, trong các nhà trường hiện nay chủ yếu chấm điểm môn văn dựa trên khả năng ghi nhớ thông tin và học thuộc lòng. Nhưng thực tế lại có một độ vênh giữa khả năng sử dụng ngôn ngữ và điểm số của học sinh.
Do vậy, theo TS. Minh, thang đo năng lực văn học trước hết phải là khả năng suy nghĩ, cảm nhận văn bản và quan trọng nhất là sự rung động.
Tuy nhiên, để làm được điều đó không phải là điều dễ dàng. Theo nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên, học văn trước đây vẫn là học theo kiểu tiếp nhận. Học sinh sẽ tiếp nhận theo kiểu bắt buộc. Học trò sẽ tiếp cận môn văn từ cách hiểu của giáo viên.
“Ngay cả một bài toán còn có nhiều lời giải huống gì một văn bản nghệ thuật? Chính vì vậy, cần phải học văn theo sự sáng tạo, phát huy sự sáng tạo và tôn trọng sự sáng tạo khác biệt của mỗi học sinh”, ông Nguyên khẳng định.
Nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên
Ông cũng cho rằng sự sáng tạo trong tiếp nhận chính là cốt lõi của văn học 4.0. Ông lấy ví dụ: “Tôi nhận thấy rằng, từ khi có Facebook, nhiều người viết rất hay. Ở trường họ có thể viết cứng đơ đơ nhưng trên Facebook thì viết rất cảm xúc và không lo sai mẫu”.
Do vậy, theo ông cần phải học văn theo sự sáng tạo. Phá cách cũng là một sự sáng tạo.
“Văn trong nhà trường phải phá ra. Dạy văn để tạo ra những con người sống linh động ngoài thực tế mà không phải là khép tâm hồn, đóng cửa trái tim. Tôi đánh giá cao việc cá nhân hóa học tập và tinh thần giáo dục khai phóng trong nhà trường”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway cũng đồng tình rằng, học văn thời 4.0 chính là học sự biết rung động. Cho nên, cần khuyến khích sự sáng tạo ở trẻ.
“Đối với trẻ lớp 1, chúng tôi dạy trẻ đồng cảm thông qua việc đóng vai. Đến lớp 2, trẻ học văn theo cách tưởng tượng. Tưởng tượng mới nghĩ ra những điều mới mẻ, thú vị của văn chương. Sang lớp 4, trẻ được học bố cục để có kỷ luật trong nghệ thuật. Ở độ tuổi này, các bạn sẽ học được cách tưởng tượng những điều quan sát được, cảm nhận được và thấu cảm được”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway
Theo Th.S Nguyễn Thị Thanh Hải - Phụ trách chương trình Văn - Tiếng Việt trường quốc tế Gateway, con đường giáo dục hiện đại nên tổ chức cho học sinh tự học, tự làm, tự cảm nhận và biểu đạt thay vì nghe giảng và nhại lại cảm thụ của người lớn.
Giáo viên không truyền thụ những cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm cho học sinh chép lại mà tổ chức cho các em “đi lại con đường người nghệ sĩ đã đi, làm lại những thao tác chắt lọc mà người nghệ sĩ đã làm" để các em có thể sống bằng tâm trạng của người nghệ sĩ, từ đó dạy các em đến được với tâm trạng của chính mình.
Còn bà Phạm Diệu Hương cho rằng, "trẻ không nên học văn mà nên sáng tạo văn". Chính điều này sẽ hình thành nên tư duy phản biện.
“Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình. Học văn là để tìm ra mình, trở thành chính mình mà không phải là bản sao của ai đó, kể cả đó là sự khác biệt”, bà Hương nói.
Thúy Nga
Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác.
" alt="Học văn thời 4.0 như thế nào?" />Học văn thời 4.0 như thế nào? - Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Tiết lộ bất ngờ về các 'nhà leo núi' Olympia trước giờ G
- Mashup đang soán ngôi trào lưu hát trong giới trẻ Việt?
- Toàn Shinoda ra đi, Vlog sẽ đi xuống?
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Ngành game Việt ngày càng “teo tóp”
- Học sinh đùa nhau, phụ huynh đánh hiệu trưởng nhập viện
- The Real IELTS
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
Chiểu Sương - 21/01/2025 02:53 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Vũ Thảo Giang chia sẻ tình yêu áo dài cùng thế hệ GenZ
NTK Vũ Thảo Giang. Vốn là NTK được chú ý tại các tuần lễ thời trang, các sự kiện văn hoá được tổ chức tại Việt Nam cũng như thế giới, Thảo Giang đặc biệt dành sự quan tâm đến thế hệ trẻ, và những chương trình mang giá trị truyền thống, văn hoá. Chính vì thế, nữ NTK đã nhận lời ngồi 'ghế nóng' của Fashion show Shining the runway.
“Các bạn trẻ rất hào hứng và tâm huyết dành cho chương trình này. Nhìn hình ảnh một thế hệ trẻ với đam mê và nhiệt huyết nhằm tổ chức một chương trình có chất lượng, chỉn chu, tôi thêm yêu và tự hào về công việc người truyền lửa với vai trò giám khảo của chương trình”, NTK Vũ Thảo Giang chia sẻ.
NTK dân tộc Tày hứa hẹn sẽ đem thời trang và văn hoá truyền thống tới với các bạn sinh viên Đại Học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua những BST áo dài đặc biệt được chọn lọc để phù hợp với chương trình. Nữ NTK từng có nhiều BST gây ấn tượng với giới mộ điệu như: BST áo dài Sunshine smile được trình diễn tại Lễ hội áo dài TP.HCM năm 2019, BST áo dài di sản được thực hiện dựa trên ý tưởng truyền tải vẻ đẹp, bề dày văn hoá và lịch sử của những di sản cũng như danh thắng nổi tiếng Việt Nam. Gần đây nhất là BST khảm gốm Bát nhãgây tiếng vang với việc khắc hoạ gốm sứ Việt trên tà áo dân tộc.
Ngân An
" alt="Vũ Thảo Giang chia sẻ tình yêu áo dài cùng thế hệ GenZ" /> ...[详细] -
Ngoại tình: Chồng cũ mời đám cưới, tôi nói một câu khiến anh ta 'muối mặt
Nhan sắc 3 cô gái từng tặng hoa cho các tổng thống Mỹ khi đến Việt Nam
3 cô gái từng tặng hoa cho hai vị tổng thống Obama và Donald Trump khi đến thăm Việt Nam đều có nhan sắc xinh đẹp, thành tích học tập khủng.
" alt="Ngoại tình: Chồng cũ mời đám cưới, tôi nói một câu khiến anh ta 'muối mặt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Pha lê - 22/01/2025 11:21 Ý ...[详细] -
Nữ diễn viên Dư Nguyệt bị bạn diễn lớn hơn tuổi bố quấy rối tình dục năm 16 tuổi
Nữ diễn viên trẻ Dư Nguyệt bị quấy rối tình dục, ngăn chặn sự nghiệp.
Theo Dư Nguyệt, việc bị một người đáng tuổi cha quấy rối tình dục để lại ám ảnh cho cô. Đến nay, nữ diễn viên vẫn có tâm lý kháng cự việc tiếp xúc với những người đàn ông luống tuổi.
Do đó, sau năm 2007, Dư Nguyệt ít xuất hiện hơn, cô hầu như không tham gia vào dự án phim ảnh nào, rơi vào tình trạng bị đóng băng hoạt động. Nữ diễn viên quyết định tập trung học tập, tốt nghiệp Học viện Điện ảnh Bắc Kinh, khoa biểu diễn. Tuy nhiên, sự nghiệp và danh tiếng của Dư Nguyệt đã không còn như xưa.
Hiện tại, Dư Nguyệt vừa tham gia đóng phim truyền hình chiếu mạng (web drama) vừa kinh doanh thời trang để trang trải cuộc sống. Nữ diễn viên chia sẻ thu nhập từ công việc phụ ổn định để cô có thể nuôi dưỡng ước mơ đóng phim. Năm 2021, tác phẩm Ngược chiều ánh sángdo Dư Nguyệt đóng chính khi phát sóng khá thành công, giúp nữ diễn viên nhận được sự chú ý của khán giả.
Theo Sina, việc các nữ diễn viên bị đạo diễn, bạn diễn có địa vị sử dụng quy tắc ngầm không hề hiếm trong giới giải trí Hoa ngữ. Tuy nhiên, nhiều diễn viên trẻ, thậm chí cả ngôi sao có tên tuổi đều lựa chọn thỏa hiệp, không dám nhắc tới sự việc này vì lo sợ bị đóng băng sự nghiệp.
Ví dụ nữ diễn viên Liễu Nham, năm 2016, khi tham gia hôn lễ của vợ chồng diễn viên hài Bao Bối Nhĩ và Bao Tịnh Văn, cô bị khách mời nam đùa giỡn quá mức, khiến Liễu Nham bị rách váy, phải nằm xuống đất để ngăn chặn trò đùa.
Khi khán giả chỉ trích các khách mời nam, đều là những ngôi sao nổi tiếng có hành vi không đúng mực, Liễu Nham lại là người phải lên tiếng xin lỗi vì đã để sự việc xảy ra. Thậm chí, vợ chồng Bao Bối Nhĩ còn quay sang chỉ trích Liễu Nham vì sự việc của cô làm ảnh hưởng tới danh tiếng của họ. Sau đó, sự nghiệp của Liễu Nham gặp lận đận trong thời gian dài cho đến khi bộ phim Mộng hoa lụcphát sóng năm 2022, cô mới có cơ hội chia sẻ về câu chuyện của mình.
Nghệ sĩ Trung Quốc thường sợ hãi và im lặng khi bị quy tắc ngầm do lo sợ sự nghiệp ảnh hưởng.
Nữ diễn viên trẻ Châu Vân Lữ còn không có cơ hội lên tiếng về việc cô bị quấy rối tình dục. Tháng 8/2015, cảnh sát phát hiện thi thể của nữ diễn viên sinh năm 1993 tại một căn hộ thuộc quận Triều Dương, Bắc Kinh. Kẻ gây án là đạo diễn Lý Tư Đạt. Lý Tư Đạt khai nhận muốn sử dụng quy tắc ngầm với Châu Vân Lữ nhưng bị cô phản đối, hắn đã ra tay sát hại nữ diễn viên.
Theo Tiền Phong
" alt="Nữ diễn viên Dư Nguyệt bị bạn diễn lớn hơn tuổi bố quấy rối tình dục năm 16 tuổi" /> ...[详细] -
Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số
Qua 4 năm triển khai, không chạy theo các khẩu hiệu sáo rỗng, “Make in Viet Nam” đã được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định rõ nội hàm khái niệm cho các sản phẩm công nghệ số phải hướng tới là: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Từ nhận thức ấy, các doanh nghiệp số được Chính phủ và các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ (từ chính sách tới truyền thông, từ ưu đãi thuế tới hỗ trợ đào tạo nhân lực, từ định hướng phát triển tới trao gửi sứ mệnh…). Make in Viet Nam đã truyền niềm cảm hứng vô tận cho công cuộc chuyển đổi số - quá trình không thể đảo ngược tại nước ta.
Trách nhiệm lớn lao, sứ mệnh nặng nề. Đúng như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam năm 2020: Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng. Do đó, “Make in Viet Nam” đã không dừng lại ở khẩu hiệu mà thể hiện bằng chính số lượng doanh nghiệp số, sản phẩm/ứng dụng số Make in Viet Nam lần lượt ra đời.
“Make in Viet Nam” tạo ra năng lượng vô hạn
Nhìn lại 4 năm kể từ khi “Make in Viet Nam” ra đời, số lượng doanh nghiệp số Việt Nam đã tăng trưởng cả về lượng và chất; doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách; các sản phẩm "Make in Viet Nam" ngày càng có chỗ đứng trong nước, vươn tầm mạnh mẽ ra thế giới.
Cụ thể, năm 2019, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đạt 112,350 tỷ USD, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 54.000 tỷ đồng, tăng 2.000 tỷ đồng so với năm 2018. Năm 2019, doanh thu công nghiệp công nghệ số đã cán mốc hơn 124 tỷ USD, với hơn 60.000 doanh nghiệp số. Bước sang năm 2021, tổng doanh thu toàn ngành đạt hơn 136 tỷ USD, tăng hơn 11,4 tỷ USD so với năm 2020, bất chấp các ngành kinh tế khác gặp khó do Covid-19. Riêng năm 2022, doanh thu toàn ngành ICT ước đạt được 148 tỷ USD, tăng trưởng trên 10% so với năm 2021. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tính đến tháng 12/2022 đạt trên 70.000.
Có thể thấy rõ, sự tăng trưởng của ngành ICT đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế chung của đất nước, tạo xung lực cho nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có dấu hiệu suy thoái.
Nhấn mạnh vai trò của sứ mệnh “Make in Viet Nam” trong 4 năm qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá: Từ khi phát động với khoảng 45.000 doanh nghiệp ICT ban đầu, đến nay, con số doanh nghiệp đã là trên 70.000. Đặc biệt, năm 2020, chỉ sau một năm phát động phong trào, đã có hơn 13.000 doanh nghiệp số mới ra đời. Chính phong trào “Make in Viet Nam” đã tạo ra năng lượng vô hạn cho cộng đồng doanh nghiệp, truyền cảm hứng cho toàn xã hội.
Với tốc độ phát triển của ngành ICT nói chung, doanh nghiệp công nghệ số nói riêng, mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam theo Nghị quyết số 52/2019 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 01/2020 của Thủ tướng Chính phủ đang dần trở thành hiện thực. “Những nhà quản lý đã không đánh giá hết sức mạnh của dân Việt Nam, nhất là khi có một ngọn cờ đúng đắn được giương cao. Mục tiêu 100.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2030 hoàn toàn có thể đạt được trước năm 2025”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tự tin nói.
Vì một Việt Nam hùng cường
Thực tế phong trào “Make in” (sản xuất trong nước) đã được nhiều nước đi trước Việt Nam triển khai thành công, trong đó có 2 đại cường châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ khởi xướng chính sách “Make in India” với hy vọng biến nước này trở thành công xưởng thứ 2 của thế giới sau Trung Quốc. Ngay lập tức, chương trình “Make in India” đã thu hút được một lượng lớn vốn FDI, trong đó có cả các nhà đầu tư đến từ đối thủ Trung Quốc (năm 2015, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Ấn Độ tăng gấp sáu lần so với năm 2014, với số tiền 870 triệu USD). Mục tiêu của Ấn Độ là tạo được 90 triệu việc làm (từ 2014-2025), biến nước này trở thành quốc gia công nghệ số với nền công nghiệp ICT phát triển cao.
Trước đó, từ thập niên 1980, Trung Quốc đã cải cách mạnh mẽ và nhanh chóng vươn lên trở thành công xưởng của thế giới ở nhiều lĩnh vực. Riêng lĩnh vực công nghệ số, từ thập niên 1990, nước này dồn lực mạnh mẽ cho 3 mảng: Công nghiệp công nghệ số, hàng không vũ trụ và công nghiệp quốc phòng. Dù nội hàm vẫn là sản xuất trong nước nhưng Trung Quốc không dùng khái niệm “Make in” mà chọn khái niệm “Made in”. Thậm chí, từ năm 2013, hàng hóa nước này xuất khẩu đều dùng song song 2 thương hiệu cho từng thị trường là: Made in China và Made in PRC (People’s Republic of China - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa).
Với Việt Nam, khái niệm “Make in Viet Nam” lần đầu được đưa ra tại Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ nhất năm 2019 với chủ trương: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Tuyên bố về Make in Viet Nam được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi đó đưa ra đã trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Để rồi qua 4 năm, khái niệm này đã trở thành khẩu hiệu quốc gia, định hướng phát triển cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà.
Make in Viet Nam đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, trở thành nguồn cảm hứng cho mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, hùng cường và thịnh vượng. Và trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, bên cạnh việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, sứ mệnh trở thành một trụ cột gánh vác nền kinh tế đang được Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông giao trực tiếp cho cộng đồng các doanh nghiệp số Việt Nam.
Việt Hoàng
" alt="Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Những mẫu nhẫn cưới sang trọng ở Kim Thành Nhân
Mẫu nhẫn đính hôn Tiffany mang thiết kế ấn tượng Trang sức Kim Thành Nhân mang đến hàng nghìn mẫu nhẫn cưới sang trọng, phù hợp xu hướng hiện nay. Nơi đây có các sản phẩm được chế tác trong nước cũng như các dòng từ nước ngoài. Kim Thành Nhân nhận thiết kế theo yêu cầu của từng cặp đôi.
Facebook: https://www.facebook.com/kimthanhnhan.vn
Hotline: 094 302 68 68
Địa chỉ: 70 Trần Phú, TP. Vinh, Nghệ An
Lệ Thanh
" alt="Những mẫu nhẫn cưới sang trọng ở Kim Thành Nhân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bảo vệ gần 11 triệu người dân khỏi website lừa đảo, vi phạm pháp luật
Theo Cục An toàn thông tin, số nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến vẫn đang có xu hướng tiếp tục gia tăng. Ảnh minh họa: TK Thống kê cho thấy, lũy kế đến tháng 6, Cục An toàn thông tin đã ngăn chặn 3.170 website lừa đảo trực tuyến, tương ứng với việc bảo vệ gần 11 triệu người dân khỏi các website lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Song song đó, qua Cổng không gian mạng quốc gia, cơ quan này cũng đang thường xuyên cập nhật các thông tin về an toàn thông tin, nhất là lừa đảo trực tuyến để giúp người dân nâng cao khả năng nhận biết các hình thức lừa đảo. Dưới đây là 6 thủ đoạn lừa đảo được nhiều đối tượng sử dụng trong tuần 30 năm 2024, từ ngày 22/7 đến ngày 28/7:
Bị lừa chiếm đoạt 5,6 tỷ đồng vì ham lợi nhuận từ chơi game
Một phụ nữ ở Thanh Hóa vừa bị các đối tượng lừa đảo trên mạng xã hội dẫn dụ chơi game có thưởng. Cụ thể, đối tượng quen trên mạng giới thiệu mình là nhân viên công nghệ thông tin ở Hà Nội nắm được lỗi của hệ thống game. Do đó, nếu người chơi nạp tiền vào hệ thống trong 2 khung giờ 15h - 15h30, 20h - 20h30 hàng ngày thì sẽ thắng lớn. Dù nghi ngờ nhưng nạn nhân vẫn lập tài khoản chơi thử. Sau khi thu được gần 53 triệu đồng trong lần đầu tham gia, nạn nhân liên tục nạp tiền và đã bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tổng số tiền lên tới 5,6 tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không tin tưởng những đối tượng chỉ quen qua mạng xã hội; Không chuyển tiền cho người khác khi không biết rõ chủ tài khoản đó là ai, ở đâu; Thường xuyên kiểm tra, cập nhật các tính năng bảo mật, quyền truy cập riêng tư trên các website. Người dân cũng không nên cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng cho các đối tượng người lạ; Không truy cập vào các trang, đường link, tệp dữ liệu từ các địa chỉ không xác định có nguồn chính thống.
Mạo danh Bảo hiểm xã hội Việt Nam để lừa cài app VssID giả
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam mới đây đã cảnh báo tình trạng làm giả văn bản, mạo danh cơ quan này yêu cầu cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0 để đánh cắp thông tin, tài khoản cá nhân, gây thiệt hại tài chính của người dân, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín ngành BHXH.
Cụ thể, đối tượng lừa đảo đã làm giả văn bản, mạo danh BHXH Việt Nam để yêu cầu BHXH các tỉnh khẩn trương triển khai cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0, nhưng thực chất là lừa người dân cài app VssID giả mạo, sau đó đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền điều khiển điện thoại để từ đó chiếm đoạt tài sản của người dân.
Để kịp thời ngăn chặn hành vi có dấu hiệu lừa đảo và xử lý thông tin mạo danh, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về các hình thức lừa đảo cùng cách phòng tránh. Nếu nhận được bất kỳ yêu cầu nào liên quan đến BHXH, hãy liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH qua số điện thoại và địa chỉ email chính thức để xác minh thông tin. Người dân cũng không nên bấm vào liên kết hoặc gọi theo số điện thoại được cung cấp trong các thông báo nghi ngờ; Không chia sẻ thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng qua email, tin nhắn, hoặc điện thoại, trừ khi đã xác minh chắc chắn đó là nguồn tin đáng tin cậy.
Cảnh báo hành vi giả mạo website Tổng cục Thuế để lừa đảo
Cục An toàn thông tin cho hay, theo thông tin từ Cục Thuế Phú Yên, không gian mạng mới xuất hiện 1 website giả mạo trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế. Có tên miền ‘tracuutthvt.com’, website giả mạo này còn sử dụng giao diện, logo của Tổng cục Thuế và hình ảnh nhãn tín nhiệm mạng của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC, khiến cho nhiều người nộp thuế bị nhầm lẫn.
Khẳng định Tổng cục Thuế chỉ có một tên miền duy nhất là gdt.gov.vn, cơ quan này cũng cho biết, đã kiến nghị cơ quan chức năng có biện pháp xử lý website giả mạo. Trước các thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân phải tự trang bị cho bản thân những kỹ năng nhận biết và phòng tránh lừa đảo mạo danh, giả mạo website. Người dùng cần kiểm tra chứng chỉ bảo mật, xác minh tính chính thống của website, chỉ truy cập các dịch vụ, thông tin của Tổng cục Thuế qua các kênh chính thống; Không bấm vào liên kết hoặc email nghi ngờ; Không cung cấp thông tin cá nhân trên các website không rõ nguồn gốc; Sử dụng các công cụ bảo mật để cảnh báo và chặn các trang web giả mạo.
Lừa đảo mạo danh chương trình truyền hình để chiếm đoạt tài sản
Nắm bắt tâm lý của phụ huynh muốn cho con tham gia chương trình ‘Trạng nguyên Tiếng Việt’ do VTV tổ chức, các đối tượng lừa đảo đã lập ‘nhóm hỗ trợ’ qua Messenger của Facebook, trong đó có các tài khoản mạo danh là điều phối viên VTV và ‘bộ phận hỗ trợ giải ngân’ của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - CIC.
Khi có người đăng ký, đối tượng lừa đảo yêu cầu thanh toán các khoản tiền như phí tham gia chương trình, phí hệ thống và các chi phí phát sinh khác. Tuy nhiên, sau khi nhận được tiền, đối tượng thông báo do phụ huynh nhập sai ‘mã lệnh’ nên tiền bị treo trên hệ thống. Nhiều phụ huynh đã tiếp tục chuyển tiền nhiều lần với mong muốn lấy lại số tiền đã mất trước đó. Theo ghi nhận, một số phụ huynh đã bị lừa, có trường hợp bị chiếm đoạt tới hàng tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân cho các bên cung cấp dịch vụ. Khi thấy cuộc gọi, tin nhắn xưng là đại diện cơ quan, tổ chức mời gọi, yêu cầu, đe dọa, ép buộc chuyển tiền hoặc thực hiện các việc khác thì tuyệt đối không vội tin và không làm theo. Khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ online, người dân cần kiểm tra rõ các thông tin về sản phẩm dịch vụ và đơn vị cung cấp qua nhiều nguồn khác nhau. Trường hợp đã ‘sập bẫy’ lừa đảo hoặc nghi ngờ bị lừa, người dùng cần báo cáo vụ việc tới cơ quan công an và các tổ chức bảo vệ người dùng.
Cảnh giác với các hình thức lừa đảo liên quan thế vận hội Paris 2024
Nhiều đối tượng xấu lợi dụng thế vận hội Paris 2024 đang diễn ra để tạo ra các đoạn video quảng cáo, email, tin nhắn có nội dung sai lệch nhằm tiếp cận, dụ dỗ người dân với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trong đó, hình thức lừa đảo phổ biến phải kể đến là lừa đảo qua giả mạo website bán vé. Các đối tượng tiếp cận người dân bằng quảng cáo, tin nhắn hoặc email mời gọi mua vé cùng các website giả mạo đính kèm.
Việc vé tham gia thế vận hội thường được phân phối bởi nhiều bên khác nhau đã vô tình tạo thuận lợi cho đối tượng lừa đảo tạo ra các website giả mạo. Vé tham dự thế vận hội còn có thể được rao bán thông qua các group chợ đen trên mạng xã hội; Lợi dụng sự cả tin của người mua, các đối tượng yêu cầu nạn nhân chuyển khoản tiền cọc, sau đó chặn và cắt đứt liên lạc.
Ngoài ra, các đối tượng còn lừa đảo bằng hình thức gửi tin nhắn, email tuyển nhân viên làm việc trong thời gian thế vận hội diễn ra.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác trước các tin nhắn, email có chứa đựng các nội dung liên quan tới sự kiện thế vận hội Paris 2024; Không bấm vào các quảng cáo hoặc đường link được đính kèm.
Gửi yêu cầu đóng phí phạt để lừa đánh cắp thông tin cá nhân
Mới đây, một số người dân Chicago (Mỹ) đã trình báo về việc họ nhận được các tin nhắn với nội dung yêu cầu đóng phí do đỗ xe sai quy định. Những tin nhắn này thường được đính kèm đường dẫn tới website giả mạo, yêu cầu người truy cập cung cấp các thông tin cá nhân như tên, địa chỉ, mã ZIP, năm sinh và thông tin thẻ tín dụng. Đây là những dữ liệu quan trọng để các đối tượng tiếp tục thực hiện các hành vi lừa đảo tinh vi.
Trước hình thức lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dùng trong nước cảnh giác trước các tin nhắn yêu cầu đóng các khoản phí nộp phạt trong bất cứ lĩnh vực nào. Với các khoản phí vi phạm hành chính, người dân chỉ nên đóng phạt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước mở tài khoản, tổ chức cung ứng dịch vụ bưu chính công ích hoặc người có thẩm quyền thu tiền phạt theo quy định. Khi nhận được tin nhắn yêu cầu đóng phạt, người dân cần bình tĩnh xác minh lại với các cơ quan, đơn vị nhà nước có thẩm quyền qua số điện thoại hoặc website chính thống.
Lừa đảo mạo danh vẫn ‘hoành hành’ trên không gian mạng Việt Nam và quốc tếCảnh báo mới của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, cả 6 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế trong tuần vừa qua đều là lừa đảo mạo danh cơ quan, đơn vị, cá nhân." alt="Bảo vệ gần 11 triệu người dân khỏi website lừa đảo, vi phạm pháp luật" /> ...[详细]
Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
Quảng Nam đã trình thẩm định Hệ thống thông tin ngành nông nghiệp
Tại Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn năm 2022 và triển khai nhiệm vụ Kế hoạch ngành năm 2023, ông Trương Xuân Tý - Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam cho biết: Trong năm 2022, ngành Nông nghiệp và PTNT đẩy mạnh công tác truyền thông thông qua tổ chức nhiều hoạt động như hội nghị, hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và huy động sự vào cuộc của Lãnh đạo các Phòng, đơn vị trực thuộc Sở và Phòng chuyên môn cấp huyện trong toàn ngành Nông nghiệp và PTNT để thực hiện Chương trình Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số; Chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Chương trình phát triển kinh tế số và xã hội số.
Đến nay, bước đầu đã đạt được một số kết quả. Đó là lập và trình thẩm định Hệ thống thông tin ngành Nông nghiệp; Triển khai cập nhật thông tin số hóa cơ sở dữ liệu Hợp tác xã nông nghiệp; Triển khai nhập dữ liệu báo cáo hàng tháng trên hệ thống thông tin báo cáo tỉnh Quảng Nam (LRIS) và tích hợp số liệu vào hệ thống IOC tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành; Cung cấp thông tin hoạt động ngành Nông nghiệp trên Trang thông tin điện tử Sở, app SmartQuangNam.
Ngành đã xây dựng và vận hành 3 hệ thống cơ sở dữ liệu: Ứng dụng VRAIN trên điện thoại; Hệ thống quản lý, giám sát rừng tỉnh Quảng Nam; Phần mềm quản lý dữ liệu Thanh tra Pháp chế. Ngoài ra, tiếp nhận, cập nhật số liệu trên các phần mềm chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT của các lĩnh vực: Lâm nghiệp, Chăn nuôi và Thú y, Thủy lợi, Phát triển nông thôn, Thủy sản và Khuyến nông. Ngành cũng đang triển khai xây dựng: App Phòng chống thiên tai ứng dụng trên điện thoại, máy tính; Phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc điều hành, quản lý, ứng phó trong công tác sơ tán dân. Cuối cùng, tiếp tục phối hợp hỗ trợ đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, kết quả đã đưa được: sàn VOSO.VN của Viettel là 104 sản phẩm; sàn POSTMART.VN của Bưu điện là 109 sản phẩm.
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đề nghị ngành Nông nghiệp và PTNT cần chú trọng thay đổi nhận thức cho người sản xuất chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh đó, cần tập trung triển khai các giải pháp nhằm nâng cao giá trị của nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Trong thời gian qua, Sở Nông nghiệp và PTNT đã chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ số để số hóa và tự động hóa; xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp. Sở tổ chức nhiều hội thảo và chương trình tập huấn cho các đơn vị trực thuộc.
Tại buổi tập huấn "Xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT", báo cáo viên đi sâu vào phân tích thực trạng, định hướng, giải pháp và đề xuất những nhiệm vụ phù hợp triển khai thực hiện xây dựng và phát triển Chính quyền số ngành Nông nghiệp và PTNT trong thời gian tới. Còn tại buổi tập huấn "Ứng dụng công nghệ số để số hóa và tự động hóa; xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp theo chuỗi giá trị", người tham dự được nghe báo cáo về các vấn đề Phát triển nông sản chủ lực, sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị và tiếp cận số hóa trong quản lý chất lượng sản phẩm; Ứng dụng công nghệ số trong phát triển kinh tế số nông nghiệp.
Trước đó, Sở cũng làm việc với đoàn công tác tỉnh Hậu Giang về học tập trao đổi kinh nghiệm chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong buổi làm việc, đoạn Hậu Giang cho biết địa phương đang triển khai xây dựng bản đồ số hóa thổ nhưỡng. Trên cơ sở đó, sẽ yêu cầu đến chính quyền cấp xã cung cấp đầy đủ dữ liệu trên địa bàn xã. Từ bản đồ số hóa đó, sẽ đưa ra những khuyến cáo tại mỗi vùng nên phát triển đối tượng cây trồng, con vật nuôi phù hợp.
Đây sẽ là hệ thống dữ liệu nhằm phục vụ nhu cầu khai thác thông tin của người dân trong việc định hướng phát triển sản xuất; đồng thời phục vụ các cấp chính quyền trong công tác quản lý vùng sản xuất và cung cấp nhanh các báo cáo để phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của tỉnh.
Đồng thời, Hậu Giang đang tập trung thực hiện phát triển kinh tế số cho nông sản chủ lực nhằm phát huy tối đa hiệu quả kinh tế của nông sản chủ lực; gắn truy xuất nguồn gốc và gắn chỉ dẫn địa lý, hướng đến thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, sẽ thực hiện các app thông tin ngành nông nghiệp với sự tham gia cung cấp dữ liệu tới chính quyền địa phương cấp xã để cung cấp thông tin chính thống cho người dân và thuận lợi cho người dân trọng việc tiếp cận các hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Nông nghiệp nhằm giúp người dân chủ động trong việc tự điều chỉnh kế hoạch sản xuất, thu hoạch phù hợp nhất.
" alt="Quảng Nam đã trình thẩm định Hệ thống thông tin ngành nông nghiệp" />
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- 3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái
- Bitcoin lép vế trước ví điện tử
- “Tôi bị cư dân mạng chỉ trích là quá chiều con”
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Phát hiện ung thư phổi di căn từ triệu chứng đau lưng
- Tài xế bị đánh tơi tả vì từ chối khách không đeo khẩu trang