|
Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi số không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả lao động mà còn quản trị hiệu quả các hoạt động nội bộ. Từ đó rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ, tăng cơ hội tiếp cận khách hàng, tăng doanh thu khi áp dụng mô hình kinh doanh mới.
Rào cản cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số
Bên cạnh những nỗ lực chuyển đổi số không ngừng của doanh nghiệp và Chính Phủ, vẫn còn đâu đó không ít doanh nghiệp gặp khó khăn khi muốn “cải tạo” mô hình kinh doanh. Một số nguyên nhân chính dẫn đến việc doanh nghiệp chưa chuyển đổi số như: Tài chính, thiếu nhân sự phân tích dữ liệu, quản trị rủi ro, đặc biệt là bảo mật dữ liệu và khó khăn trong việc lựa chọn giải pháp chuyển đổi số phù hợp.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chỉ mới áp dụng công nghệ một phần trong quy trình nhưng lại lầm tưởng rằng đã hoàn tất chuyển đổi số. Đó chính là khái niệm “bẫy chuyển đổi số” mà các doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải.
Nói về vấn đề này, ông Huỳnh Trọng Văn – CEO của Hóa đơn điện tử an toàn MIFI nhận định: “Khi thực hiện chuyển đổi số, các doanh nghiệp không chỉ cần giải pháp mà còn cần sự hỗ trợ, tư vấn để chuyển đổi số cho đúng, triệt để và tiết kiệm. Đây cũng là sứ mệnh mà MIFI chúng tôi đang hướng tới để mang lại giá trị cho cộng đồng.”
Những “cú bắt tay” lịch sử của MIFI với các ‘ông lớn” đầu ngành
Để thực hiện đúng theo những sứ mệnh đã đặt ra, từ đầu năm 2022, MIFI đã tổ chức hàng loạt các sự kiện hợp tác với các công ty đầu ngành, hỗ trợ chuyển đổi số cho hơn 5.000 doanh nghiệp trên cả nước.
|
“Phát súng” đầu tiên là sự hợp tác giữa 3 công ty Hóa đơn điện tử an toàn MIFI – CHILI – ODS. Trong khi MIFI mang đến giải pháp hóa đơn điện tử an toàn thì CHILI mang đến dịch vụ website cho doanh nghiệp, và ODS là tổng đài ảo tiết kiệm Cloudfone. Tiếp tục hành trình, MIFI đồng hành cùng Amazon Global Selling với vai trò chuyên gia cho chương trình “Thương mại điện tử xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá” giúp chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Đáng chú ý, MIFI còn hợp tác với VinHMS hỗ trợ 1.000 doanh nghiệp ngành du lịch chuyển đổi số cùng các công ty thành viên thuộc Axys Group, mang đến hệ sinh thái online hàng đầu, thúc đẩy kinh doanh hiệu quả.
Bên cạnh ngành du lịch, hóa đơn điện tử MIFI còn đồng hành cùng doanh nghiệp vận tải khi hợp tác với VeXeRe tạo nên các gói hỗ trợ ưu đãi dành riêng cho doanh nghiệp thuộc ngành nghề này.
“Việc hợp tác với các doanh nghiệp đầu ngành giúp MIFI có thể tiếp cận và hỗ trợ các doanh nghiệp đa ngành một cách sâu sát, đồng thời nắm rõ hơn khó khăn của từng doanh nghiệp. Dự kiến đến cuối năm 2022, MIFI sẽ mở rộng hỗ trợ các ngành như bán lẻ, giải trí,…với con số lên tới 10.000 doanh nghiệp.” – ông Văn chia sẻ thêm.
Liên hệ ngay với MIFI để được hỗ trợ tốt nhất: mifi.vn." alt="Cái bắt tay của MIFI với các “ông lớn” trong chuyển đổi số"/>
Cái bắt tay của MIFI với các “ông lớn” trong chuyển đổi số
Theo Apple Daily, Hồ Gia Gia cùng con gái và vài người bạn có buổi tiệc thâu đêm ở thành phố Đài Bắc vào tối 25/6. Cả nhóm đã vui chơi, uống rượu và trở về trong tình trạng say xỉn.Hồ Gia Gia sau đó được một người bạn dùng xe trở về nhà. Khi đến nơi, người này gọi dậy phát hiện nữ diễn viên đã bất tỉnh nhân sự. “Một chiếc xe cứu thương đã nhanh chóng đưa cô ấy đến bệnh viện cấp cứu. Tuy nhiên, các bác sĩ chẩn đoán cô đã qua đời trước đó trong ô tô”, trang tin viết.
|
Xe cứu thương được điều động đưa nữ diễn viên vào bệnh viện. |
Con gái của cố diễn viên cho biết, mẹ mình hồi đầu năm từng trải qua một cơn đột quỵ. Sau điều trị, sức khỏe cô giảm sút và phải dùng thuốc mỗi ngày.
Chia sẻ với truyền thông, công tố viên và bác sĩ pháp y cho hay hiện vẫn đang trong quá trình làm rõ nguyên nhân cái chết đột ngột của Gia Gia. Tuy nhiên, họ nghi ngờ khả năng cao nữ diễn viên bị ngộ độc rượu, dẫn đến trụy tim.
Hồ Gia Gia sinh năm 1979, hoạt động trong showbiz với vai trò diễn viên, người mẫu và chủ trì các tiết mục truyền hình. Cô quen mặt với khán giả qua các phim truyền hình sitcom dài hàng trăm tập. Nhờ sở hữu vẻ ngoài gợi cảm cùng phong cách phóng khoáng, cô được truyền thông xứ Đài ưu ái gọi là “bom sex”. Trong 4 năm gần đây, nữ diễn viên ngưng hoạt động để chăm lo gia đình.
|
Hồ Gia Gia gặp nhiều scandal trong sự nghiệp. |
Về đời tư, Gia Gia trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ với một người con gái. Sau ly hôn, cô làm mẹ đơn thân một mình nuôi con. Diễn viên 41 tuổi không ít lần vướng ồn ào phẫu thuật thẩm mỹ, thiếu nợ và cặp kè với đại gia đã có gia đình...
Thúy Ngọc
Mỹ nhân Đài Loan qua đời sau nhiều ngày xuất huyết não, hôn mê
– Theo Appledaily, diễn viên Lưu Chân vừa qua đời tối 22/03, hưởng dương 44 tuổi. Trước đó, cô trải qua 45 ngày trong tình trạng nguy kịch để chờ đợi ghép tim mới song không thành công.
" alt="Mỹ nhân Đài Loan đột tử ở tuổi 41 sau khi uống rượu"/>
Mỹ nhân Đài Loan đột tử ở tuổi 41 sau khi uống rượu
- Đại diện các trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội kiến nghị quy hoạch lại toàn bộ hệ thống trường đại học sư phạm để đầu tư đúng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu đào tạo."Chúng ta có quá nhiều các trường đại học sư phạm nên rất khó đầu tư nên tấm nên món" - GS Minh khẳng định tại Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 và triển khai phương hướng năm học 2016-2017 sáng nay, 5/8.
|
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm HN phát biểu tại hội nghị sáng 5/8. (Ảnh: Lê Văn) |
Nói về vấn đề đầu tư cho các trường đại học sư phạm, GS Minh cho rằng, vấn đề đổi mới giáo dục, trong đó có việc đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên càng đòi hỏi cấp thiết phải sớm có cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện công tác đào tạo.
Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất của các trường đại học sư phạm hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập. "Nếu chúng ta tham quan tất cả các trường đại học sư phạm trên toàn quốc sẽ thấy cơ sở vật chất của các trường còn rất khó khăn" - GS Minh nói.
Ông Minh cho biết, trong những năm vừa qua, mặc dù đã được lãnh đạo Bộ quan tâm, tuy nhiên vì hạn hẹp về tài chính, số lượng trường nhiều nên các trường sư phạm nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản vẫn ở mức rất khiêm tốn.
"Đơn cử, đối với trường ĐHSPHN, một trường lớn trong hệ thống sư phạm, trong 5 năm qua( 2011-2015), nhà trường đã được đầu tư mới 1 công trình và cải tạo sửa chữa 5 công trình" - GS Minh cho hay.
"Kiến trúc, chất lượng xây dựng và bố trí của các tòa nhà xây dựng trước những năm 1990 ngày càng trở nên xa lạ với yêu cầu của một giảng đường hay phòng thí nghiệm của đại học hiện đại" - ông Minh nói thêm.
Ngoài cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị từ phòng thí nghiệm, hạ tầng công nghệ thông tin, ký túc xá cho sinh viên… đều đã cũ và lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu việc giảng dạy và học tập.
GS Minh cho rằng, thực trạng trên bắt nguồn từ 3 nguyên nhân: Thứ nhất, trong quan niệm còn tồn tại tư duy cũ kỹ, đào tạo thầy cô thì cần gì nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị; giảng viên sư phạm thì cần gì nghiên cứu.
Thứ hai, nguồn kinh phí đầu tư cho các trường sư phạm khá hạn chế trong tình hình khó khăn của đất nước.
Thứ ba, bản thân các ĐHSP chưa xây dựng được một chiến lược tổng thể nên qui trình xây dựng, mua sắm trang thiết bị manh mún, chắp vá, có khi thừa, khi thiếu.
Từ đó, GS Minh kiến nghị các Bộ, ngành sớm bố trí kinh phí đầu tư để nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị cho các trường đại học sư phạm, quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm để đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng manh mún, thiếu chiến lược trong thời gian qua.
GS Minh cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ GD-ĐT cho phép thí điểm xã hội hóa trong đầu tư để tăng nguồn vốn cho các công trình xây dựng hạ tầng, kể cả công nghệ thông tin; xây dựng các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng nghiên cứu, phòng học tiếng đủ tiêu chuẩn.
Lê Văn
" alt="Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm"/>
Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm
|
Tăng trưởng số điểm sạc xe điện tại Trung Quốc qua từng năm. (Nguồn: Counterpoint) |
Bắt đầu từ nửa cuối năm 2020, doanh số bán xe chạy bằng năng lượng mới (NEV) ở Trung Quốc đã tăng nhanh nhờ chính phủ khuyến khích nâng doanh số NEV lên tương đương 20% tổng doanh số xe hơi vào năm 2025.
Trên thực tế, mục tiêu 20% đã đạt được sớm hơn dự định. Vào năm 2021, doanh số NEV của Trung Quốc đã tăng 68% so với cùng kỳ năm ngoái, với tỷ lệ điểm sạc trên mỗi xe đạt khoảng 3, nghĩa là cứ 3 xe điện thì có 1 trụ sạc.
Bình luận về việc thiết lập các điểm sạc xe điện ở Trung Quốc, Nhà phân tích cấp cao Ivan Lam của Couterpoint cho biết, để phát triển ngành xe điện thì số lượng điểm sạc đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Các phương tiện ô tô truyền thống có mạng lưới tiếp nhiên liệu được thiết lập tốt, chỉ mất vài phút cho người dùng đổ xăng, thêm dầu và có thể mang theo thùng xăng nhỏ khi đi đường dài. Còn ô tô điện mất nhiều thời gian hơn để sạc: 1-2 tiếng đồng hồ ngay cả khi sử dụng bộ sạc nhanh. “Với chính sách hiện tại của Trung Quốc, thị trường có nhiều khả năng đạt tỷ lệ gần 1: 1 giữa phương tiện và điểm sạc”, ông Ivan Lai dự báo.
Hiện tại, các bên thứ ba đóng vai trò chủ đạo trên thị trường cung cấp điểm sạc, chiếm 75% số điểm sạc công cộng. Những công ty nhà nước chiếm khoảng 20% số điểm sạc và các hãng ô tô chiếm phần còn lại.
|
Tỷ lệ sở hữu các trạm sạc tại Trung Quốc: 75% của bên thứ 3, 20% công ty nhà nước, 5% của các hãng xe. (Nguồn: Counterpoint) |
Dù phát triển mạnh song nhà phân tích Alicia Gong đánh giá thị trường điểm sạc của Trung Quốc còn rất phân mảnh. Nhiều nhà cung cấp đã nhảy vào ngành này với kỳ vọng tăng trưởng trong tương lai. Tuy vậy, thị trường sẽ thực sự bùng nổ khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước.
Năm 2021, Starcharge, TELD và State Grid lần lượt là ba nhà khai thác hàng đầu tại Trung Quốc. Cả 3 doanh nghiệp cùng nhau chiếm 62% thị phần.
|
Thị phần trạm sạc của các công ty tại Trung Quốc. (Nguồn: Counterpoint) |
Để xây dựng các trạm sạc điện, các doanh nghiệp phải đầu tư ban đầu rất lớn bao gồm: mặt bằng (thuê hoặc mua), xây dựng trạm, tích hợp giải pháp sạc, bảo trì và kết nối điện. Do đó, các doanh nghiệp cần có nguồn vốn dự phòng lớn và vững chắc để phát triển dài hạn.
Chính vì lẽ đó, một số doanh nghiệp đứng đầu thị trường này vài năm trước đã rời khỏi danh sách. Với mức đầu tư lớn, các doanh nghiệp nhà nước sẽ có ưu thế nhất định.
Trung Quốc là quốc gia có lượng phát thải carbon lớn nhất thế giới, chiếm 25%. Nước này dự kiến đạt mức phát thải carbon cao nhất vào năm 2030, song họ đang có những kế hoạch mạnh mẽ để đạt mức khí thải carbon bằng 0 vào năm 2060.
Vào năm 2020, Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố chính sách “hai carbon” (double carbon, two carbon), gồm thúc đẩy năng lượng sạch và giảm thiểu sử dụng carbon. Chính sách được áp dụng mạnh mẽ trên nhiều ngành và chính phủ tung ra nhiều gói trợ cấp cho hầu hết các lĩnh vực liên quan.
Counterpoint nhận định thị trường điểm sạc EV của Trung Quốc dự kiến tăng với tốc độ hàng năm (CAGR) là 42% từ 2022 đến 2026 do doanh số bán hàng NEV trong nước tăng mạnh.
Hải Đăng
Điều gì khiến xe điện chưa thể phổ biến như xe xăng?
Giá bán cao, thiếu cơ sở hạ tầng sạc vẫn là những rào cản khiến xe điện chưa đến được với nhiều người mua dù Chính phủ thông qua các gói hỗ trợ.
" alt="Trung Quốc tiến tới 1 xe ô tô điện có 1 trụ sạc"/>
Trung Quốc tiến tới 1 xe ô tô điện có 1 trụ sạc