Yêu lại từ đầu nhận quà cực ngầu với Mộc Long trong TLBB 3D Mobile
TheêulạitừđầunhậnquàcựcngầuvớiMộtrực tiếp bóng đá phápo thông lệ quen thuộc của Thiên Long Bát Bộ 3D Mobile, mỗi lần ra server mới là trò chơi này lại tung ra một loạt các sự kiện ưu đãi hấp dẫn dành cho game thủ. Tuy vậy, trong lần ra mắt lần này của server 58 – Mộc Long đã có thêm khá nhiều thay đổi.
Cụ thể hơn, các sự kiện được điều chỉnh do ảnh hưởng của bản cập nhật Thiên Giáng Thần Dực vừa ra mắt tuần trước, dẫn đến sự góp mặt của nhiều vật phẩm mới trong danh sách quà tặng. Trong đó đáng chú ý nhất là các vật phẩm giúp nâng cấp Thần Dực.
Ngoài ra, S58 Mộc Long còn đóng vai trò quan trọng là mở ra cụm máy chủ mới Quần Long Tụ. Vị trí này không khác gì S1 Thái Sơn ra mắt ngay trong ngày đầu TLBB3D Mobile mở cửa. Do đó game thủ không phải lo bị “thiệt thòi” khi đánh liên server với những server ra trước, đơn giản vì Mộc Long chính là kẻ đầu tiên và duy nhất trong cụm máy chủ mới.
Để hỗ trợ cho game thủ trải nghiệm server Mộc Long, một loạt phần quà hấp dẫn được cài cắm khắp các sự kiện, từ mỹ nữ Cam Bảo Bảo nhận được ngay trong ngày đầu đăng nhập, đến mỹ nữ quý giá A Tử, cùng các vật phẩm hỗ trợ Đồng Hành, mảnh Hiệp Khách cam, khảm đá,…
Tổng cộng, những ưu đãi dành cho các game thủ của server Mộc Long kéo dài suốt 2 tuần liên tục, trong 9 sự kiện diễn ra gần như đồng thời. Có thể đảm bảo ngày nào đăng nhập game thủ cũng có cơ hội nhận quà khủng, góp phần bứt phá lực chiến thần tốc, sưu tập các trang bị khủng.
Server 58 Mộc Long chính thức ra mắt các game thủ TLBB 3D Mobile vào 10h00 ngày 26/8/2016.
Chi tiết xem thêm: http://tl3d.360game.vn
Tải game tại đây: http://goo.gl/7bLjc1
BI VI
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Thác nước chảy ngược lên trời từ vách đá Vẻ đẹp hùng vỹ của các thác nước luôn khiến du khách thấy choáng ngợp. Nhưng đến với đảo Unst ở Scotland, đôi khi, bạn được chứng khiến những khoảnh khắc còn mạnh hơn thế - thác nước chảy lộn ngược lên trời từ vách đá.
Thác nước chảy ngược lên trời do sức gió quá mạnh Đó không phải hiện tượng gì đặc biệt. Chẳng qua vào những ngày gió lớn, sức gió trên đảo quá mạnh, thổi bay dòng nước chảy ngược lên mỏm đá phía trên.
Có dịp đến thăm đảo Unst, một du khách có tên Robbie Brookes không bỏ lỡ cơ hội ghi lại khoảnh khắc ấn tượng này. Theo Brookes, hiện tượng này xuất hiện khi trên đảo có mưa lớn và gió mạnh thổi từ hướng đông bắc hoặc đông nam.
Cảnh tượng tương tự từng xuất hiện ở một thác nước tại Cumbria, thuộc công viên quốc gia Yorkshire Dales, Vương quốc Anh
Du khách cũng có thể chiêm ngưỡng hiện tượng tương tự từng xảy ra trên đảo Skype ở Scotland. Đó là thời điểm tháng 10/2018 khi cơn bão Callum tràn qua đảo, sức gió quá mạnh khiến dòng chảy của thác bị tạt ngược lên trời.
Khách sạn nhà kính giữa trời tuyết trắng ở Phần Lan
Khu nghỉ dưỡng nổi tiếng tại thiên đường ngắm bắc cực quang Lapland (Phần Lan) có phòng nghỉ nhà kính 360 độ, là địa điểm lý tưởng trong tiết trời mùa đông tuyết trắng.
" alt="Thác nước chảy ngược lên trời từ vách đá" />Thác nước chảy ngược lên trời từ vách đáBạn trai ghen khi tôi ngủ chung phòng với vợ chồng chị gái
Về nhà anh rể chơi, vì không có chỗ ngủ nên tôi ngủ tạm trong phòng vợ chồng chị gái một đêm. Vậy mà anh ghen, hạch sách đủ điều.
" alt="Tâm sự 12 năm bên chồng, tôi vẫn không chịu được mỗi lần gần anh ấy" />Tâm sự 12 năm bên chồng, tôi vẫn không chịu được mỗi lần gần anh ấyĐoạn đường lội nước vào nhà gái khá xa nên dàn phù rể cũng phải dùng xuồng nhỏ chở tráp cưới. Các quan khách người ôm váy, người xắn quần vượt đoạn đường ngập tiến vào nhà gái. Dù khá gian nan vất vả nhưng ai nấy đều rạng rỡ, phấn khởi khi hộ tống chú rể đón cô dâu về nhà.
Dân mạng để lại nhiều bình luận thú vị về đám cưới ngày lụt: “Đám cưới đáng nhớ thế này sau lại có kỷ niệm đẹp kể cho con cháu nghe”; “Khoảnh khắc này đúng là cả đời không thể quên”; “Để lấy được nàng thì lội nước anh cũng không màng”...
Cô dâu – chú rể trong đám cưới gây chú ý là D.T.L và N.V.P.
Trao đổi với PV, chú rể cho hay, vì hai bên gia đình đã ấn định ngày cưới từ khá lâu nên dù tình hình lụt lội, cặp đôi vẫn tổ chức đám cưới đúng như dự định.
P. và L. tổ chức đám hỏi và đám cưới trong cùng một ngày. Nhà trai ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, không bị ngập nên vẫn tổ chức lễ cưới, đãi cỗ khách khứa như bình thường. Riêng nhà gái vì ngập quá sâu nên chỉ tổ chức đưa dâu chứ không mở cỗ.
Nhà trai vui vẻ hộ tống chú rể đi đón dâu Sáng 10/9, P. cùng dàn phù rể và 15 thành viên đại diện nhà trai sang nhà gái đón dâu. Vì đoạn đường vào nhà gái ngập nặng nên nhà trai phải lội nước khoảng hơn chục mét mới đến được nhà gái.
Dàn phù rể dùng xuồng hỗ trợ chở tráp cưới vào trong. Chú rể cùng các quan khách phải xắn quần, ôm váy lội qua đoạn đường ngập lưng ống chân vào đón cô dâu. Cô dâu mặc áo dài được chú rể cõng qua đoạn đường ngập, đến khi sang nhà trai mới thay váy cưới.
“Dù gian nan nhưng mọi người vẫn rất vui vẻ cùng mình đi đón vợ. Mình rất cảm ơn người thân và bạn bè đã hết lòng cho ngày vui của mình”, P. nói.
Dùng xuồng chở tráp cưới Bản thân P. có chút buồn khi cưới đúng vào ngày ngập lụt nhưng anh vẫn cảm thấy may mắn vì đám cưới diễn ra suôn sẻ.
Anh Phạm Chi Ba (người thực hiện loạt ảnh, video đám cưới ngày lũ) cho hay, trong 3 năm làm nghề đây là lần đầu tiên anh thực hiện một bộ ảnh phóng sự cưới vào ngày ngập lụt.
“Nhìn cảnh ngập lụt mình vừa lo lắng chuyện tác nghiệp, vừa thương cho cô dâu, chú rể vất vả tổ chức ngày vui. Thế nhưng, mình vẫn cố gắng hết sức để lưu lại những hình ảnh đẹp nhất, đáng nhớ nhất cho đôi bạn trẻ”.
“Hy vọng lũ nhanh rút để người dân trên quê hương Bắc Ninh và mọi miền đất nước được trở lại cuộc sống bình thường”, anh Ba nói thêm.
Ảnh và video: Anh Ba photo
Cưới bất chấp siêu bão, chú rể Nam Định được hội bạn thân tặng quà bất ngờHình ảnh nhóm bạn thân kéo nhau lên sân khấu tặng cô dâu, chú rể những món quà độc lạ khiến nhiều người thích thú." alt="Đám cưới ngày lụt: Chú rể Bắc Ninh bì bõm lội nước rước nàng về dinh" />Đám cưới ngày lụt: Chú rể Bắc Ninh bì bõm lội nước rước nàng về dinhKèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- 1200 ngày kiên cường của 'chú lính chì' Phạm Đức Lộc
- Tâm sự bí mật sau tờ di chúc của đại gia xây dựng một thời
- Tâm sự đàn ông, mất tự tin sau đổ vỡ hôn nhân, tôi không yêu ai được nữa
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Bộ Giáo dục và Đào tạo nói về đề thi tốt nghiệp THPT 2023
- Những đứa trẻ Nhật Bản bị cha mẹ đẩy ra khỏi nhà
- Tâm sự mẹ chồng chiều con dâu như bà hoàng và sự thật chết lặng
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...[详细]
-
Hot girl Mi Vân tung ảnh cưới với chồng thứ hai
Vào năm 2018, Mi Vân bất ngờ thông báo đính hôn với bạn trai lâu năm và hạ sinh con gái thứ 2 tên Chuồn vào tháng 5/2019. Gần đây nhất, cô lại khiến dân mạng xuýt xoa khi tung bộ ảnh cưới đầy lãng mạn mang đậm nét Hà Nội ở những năm 80.
Kèm theo bộ ảnh trên trang cá nhân, cô viết: “Một chút lang thang, thơ thẩn và hoài niệm về Hà Nội vào 1 ngày mùa đông mờ mịt sương khói đã làm nên bộ ảnh cưới đẹp và bình dị như tình yêu của chúng tôi. Hai đứa đều yêu Hà Nội và những buổi chiều lượn lờ phố xá, ngắm Hồ Gươm, Hồ Tây, chui vào ngóc ngách phố cổ ăn quà vặt…”
Điều khiến nhiều người ngỡ ngàng bởi sau nhiều năm ở ẩn cùng 2 lần hạ sinh em bé thế nhưng, nhan sắc của Mi Vân vẫn không hề thay đổi so với trước, thậm chí còn trở nên đầy quyến rũ và ngọt ngào hơn thuở đôi mươi.
Bộ ảnh cưới của cô thể hiện một phong cách cổ xưa xoáy sâu vào chủ đề Hà Nội những năm 80 -90 còn đầy hoang sơ, mộc mạc.
Với bộ áo dài cưới trắng, khăn choàng đội đầu, kèm bó hoa ly vàng khiến người xem gợi nhớ lại những thước phim cổ Hà Nội đang trong thời kỳ hội nhập phát triển.
Cả hai cùng nhau ngồi trên chiếc xe Cup 82, liên tiếp trao cho nhau những ánh mắt tình tứ, ngọt ngào đầy lãng mạn. Màu ảnh cũng là tông màu đen trắng rất hợp với phong cách những quý cô Hà thành những năm 80.
Nói về dự định kết hôn sắp tới, Mi Vân cho biết cô vẫn đang lên kế hoạch và muốn cho bé Chuồn cứng cáp hơn.
Mi Vân được xem là một hot mom thời hiện đại mà nhiều chị em ao ước bởi vẻ đẹp ngọt ngào, quyến rũ chẳng kém cạnh những hot girl mới nổi bây giờ.
Mi Vân bắt đầu nổi tiếng ở những năm 2005 – 2006 cùng thời với Vân Navy, Thủy Top, Hoàng Thùy Linh… Cô nàng sinh năm 1988 sở hữu đôi mắt to tròn, dễ thương và được mọi người đánh giá có vẻ đẹp tựa như búp bê.
Cái tên Mi Vân được nhiều người biết đến sau khi hình ảnh của cô liên tiếp xuất hiện trên các mặt báo và sóng truyền hình.
Không chỉ sở hữu vẻ ngoài xinh đẹp, Mi Vân còn khiến nhiều bạn trẻ 8X, 9X ngỡ ngàng với khả năng chơi piano điêu luyện cùng giọng hát ngọt ngào.
Cô nhanh chóng trở thành gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng dành cho giới trẻ lúc bấy giờ.
Năm 2010, Mi Vân bất ngờ lên xe hoa với thiếu gia Sài Thành và hạ sinh em bé Bảo Ngư trong lúc tên tuổi của cô đang lên như diều gặp gió.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân chóng vánh chấm dứt, cô quyết định trở về Hà Nội dạy đàn piano và tự tay nuôi dạy bé Bảo Ngư.
Hiện tại, cô đang rất hạnh phúc bên tình yêu hơn hai năm của mình.
Hot girl Mỹ gây chú ý với những màn cover bài hát tiếng Việt
Shin Bia (19 tuổi) gây sốt cộng đồng mạng Việt Nam vì học tiếng và phát âm chuẩn khi thể hiện những ca khúc "Một đêm say", "Em muốn nghe giọng anh nói".
" alt="Hot girl Mi Vân tung ảnh cưới với chồng thứ hai" /> ...[详细] -
Lời chúc mừng năm mới cho bố mẹ
- Một năm mới nữa lại đến rồi, thời gian càng trôi nhanh thì lưng má càng thêm còng, tóc ba thêm sợi bạc và vì vậy tình thương của anh chị em chúng con dành cho bố mẹ lại càng thêm dày. Tết đến, xuân về, con gửi đến ba má ngàn lời yêu thương trìu mến, kính chúc ba má thêm nhiều hạnh phúc, sống vui sống khỏe. Tết này con sẽ về bên bố mẹ để thấy rằng cuộc sống còn thú vị lắm, còn có những cái Tết luôn ngập tràn yêu thương. Cầu mong cho ba má sống lâu hơn với các con các cháu. Chúc mừng năm mới!
- Nhân dịp năm hết tết đến, con xin chúc bố mẹ và gia đình mình mình có một năm mới giàu sức khỏe, nhiều niềm vui, thành công trong công việc. Con sẽ cố gắng học tập thật tốt để không làm bố mẹ thất vọng, gắng ra trường kiếm được công việc thật tốt bù đắp hàng chục năm trời công nuôi dưỡng của bố mẹ.
- Mẹ ơi, mẹ vừa là người mẹ hiền, lại là người cha nghiêm khắc của chúng con. Chúng con lớn lên trong sự nhọc nhằn từ cuộc sống của mẹ. Giờ chúng con đã lớn nhưng mỗi đứa một phương, mẹ lại cặm cụi sống một mình. Mẹ chỉ mong sao các con của mẹ luôn bình yên và hạnh phúc. Mẹ thường nói món quà lớn nhất mẹ nhận được là hạnh phúc của các con. Năm hết Tết đến, con cầu mong mẹ luôn khỏe mạnh cùng chúng con. Mẹ ơi, con chỉ nói với mẹ một điều: con yêu mẹ nhiều nhiều lắm.
- Năm mới, con chúc bố mẹ luôn mạnh khỏe và mãi ở bên chúng con.
- Con không biết nói gì ngoài lời cảm ơn và mong muốn sẽ được ở bên bố mẹ.
- Hãy luôn là điểm tựa của con, bố mẹ nhé.
- Mạnh khỏe - Vui Vẻ… đó là tất cả những gì con sẽ cố gắng cho gia đình mình.
- Hãy để con được ôm bố mẹ và gửi ngàn vạn lời chúc tuyệt vời nhất tới bố mẹ.
- Chúc cha mẹ một năm mới đầy sức khỏe và hạnh phúc.
- Con sẽ chăm chỉ học tập hơn trong năm mới này. Bởi con biết đó là điều khiến bố mẹ hạnh phúc nhất.
Ba năm con trai lấy vợ, mẹ khóc thầm thèm bữa cơm sum vầy
Ba năm con trai lấy vợ cũng là quãng thời gian tôi khóc thầm từng đêm, thèm một bữa cơm sum vầy khi Tết đến.
" alt="Lời chúc mừng năm mới cho bố mẹ" /> ...[详细] -
Giữa dịch corona, nhiều người Sài Gòn không đeo khẩu trang
Anh Phương, 35 tuổi, làm bảo vệ cho một quán cà phê ở đường Nguyễn Văn Thủ, Quận 1, TP.HCM. Trả lời câu hỏi 'Vì sao không mang khẩu trang khi virus corona đang lan rộng, công việc phải tiếp xúc với nhiều người?', anh Phương cho biết, không sợ bị lây bệnh. 'Virus corona không bay trong không khí. Mình chỉ lây bệnh khi tiếp xúc với người bệnh, hoặc chạm vào các vật dụng mà các giọt bắn của người bệnh đọng lại. Đeo khẩu trang chỉ để tránh bụi thôi chứ không thể tránh được có lây virus corona hay không', anh Phương nói. Anh cũng cho biết, những ngày qua, anh không đeo khẩu trang, nhưng thấy mình vẫn khỏe mạnh. Những ngày Tết, Tâm - sinh viên năm cuối một trường đại học đi làm thêm ở cửa hàng quần áo tại một trung tâm thương mại Quận 2 kiếm thêm thu nhập. Công việc của cô phải tiếp xúc với nhiều người khác nhau, nhưng mấy ngày qua Tâm không mang khẩu trang. Lý do Tâm đưa ra là, từ khi có dịch corona, trung tâm thương mại ít người hơn, nên việc lây bệnh cũng khó. 'Em sợ mang khẩu trang thì khi tư vấn sản phẩm cho khách sẽ bất tiện. Em không mang khẩu trang nhưng em rửa tay thường xuyên. Em cũng có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục, uống nhiều nước để phòng tránh', Tâm giải thích. Rất nhiều người đến trung tâm thương mại nhưng không mang khẩu trang. Dù họ đứng gần nhau như thế này. Bà Tư, 70 tuổi, bán bún ở chợ Đo Đạc, phường Bình An, Quận 2 hơn 20 năm qua. Bà cho biết, khi dịch nCoV bùng phát, các con bà có mua khẩu trang cho mẹ. Đi bán hàng ngoài chợ, bà mang khẩu trang theo, cất trong túi xách. 'Ở chợ này, 10 người thì chỉ 1 người mang khẩu trang thôi', bà Tư nói. Bà Tư cho biết, các tiểu thương ở chợ cả ngày bận buôn bán, tối về nhà thì ngủ để sáng mai đi lấy hàng sớm, vì thế ít có thời gian xem tin tức. 'Chúng tôi chỉ biết là có dịch bệnh chứ không biết nó tiến triển ra sao', bà Tư nói. Nhiều khách đi chợ mua hàng không mang khẩu trang. Ngoài bà Tư, nhiều tiểu thương ở chợ cũng không mang khẩu trang. Họ cho rằng, chỉ cần giữ cơ thể khỏe mạnh, không tiếp xúc với người có bệnh là được. Chia sẻ với VietNamNet, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho rằng, đeo khẩu trang giúp phòng chống ô nhiễm môi trường, phòng bệnh hô hấp rất tốt và phòng nhiều bệnh khác như cúm, nhất là khi dịch bệnh corona đang bùng phát như hiện nay. Bộ Y tế cũng khuyến cáo, người dân nên đeo khẩu trang khi đến nơi đông người để bảo vệ mình và tránh lây lan virus corona. 10 trò chơi đơn giản cho con tại nhà thời dịch cúm corona
Dưới đây là một số trò chơi chị Như (TP.HCM) áp dụng cho con gái tại nhà.
" alt="Giữa dịch corona, nhiều người Sài Gòn không đeo khẩu trang" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Làng hoa Sa Đéc náo nức trẩy hội Xuân Canh Tý
Với đặc thù ngành nghề, trước Tết là khoảng thời gian bận rộn nhất của người dân làng hoa Sa Đéc. Nhằm có thể giới thiệu những chậu hoa rực rỡ nhất, những chậu trái xum xuê nhất và chậu cây tươi mát nhất, người dân ở đây đã phải huy động tất cả các lao động trong gia đình.
Dạo 1 vòng làng hoa, chúng ta có thể thấy người dân ở đây phân công lao động khá rõ ràng: đàn ông làm những công việc nặng nhọc như kéo ống tưới tiêu, di chuyển các chậu hoa từ vườn ra các xe tải nhỏ hoặc xe lôi, rồi di chuyển chậu hoa - cây từ xe tải nhỏ lên xe tải lớn đang đậu sẵn ngoài tỉnh lộ.
Còn phụ nữ làm những việc nhẹ nhàng và đòi hỏi sự khéo tay hơn, như tỉa tót các cành cây trong chậu để khiến chúng đẹp hơn hoặc dễ gói gém trong lúc di chuyển.
Ở thời điểm này, người Sa Đéc chủ yếu là chăm bón những loại cây có sẵn trong vườn để chúng có diện mạo tốt nhất khi lên Sài Thành ‘quyến rũ’ khách hàng thành phố; họ không trồng mới những cây và hoa nữa.
Trước đây, người Sa Đéc chỉ trồng các loại hoa như cúc mâm xôi, cúc vàng đại đóa, mai, vạn thọ… và các loại trái cây Tết truyền thống như tắc, bưởi…để bán; nhưng nay người dân Sa Đéc còn trồng cả những loại hoa - trái lạ khác như bông cẩn, bông giấy, trang, hoa hồng, hoa mõm chó, trái thanh long, đào tiên… Cảm tưởng như, trong vườn họ có bất cứ hoa - trái - cây gì, họ đều có thể mang ra bán!
Tuy nhiên, dù người dân Sa Đéc trồng thêm cây trái gì không quan trọng, biểu tượng của vùng đất này vẫn là những vườn cúc mâm xôi vàng rực rỡ dưới nắng. Và những vườn cúc mâm xôi ở đây vẫn là nơi thu hút được nhiều du khách hơn cả; bởi chúng sẽ là backgroud lý tưởng cho những tấm hình tươi tắn - siêu ảo diệu. Theo hỏi thăm của chúng tôi, mức giá cho 1 cặp cúc mâm xôi ở vườn khoảng 160 ngàn đồng.
Tới thời điểm này, công việc làm vườn của người dân ở đây không còn nặng nhọc như trước nữa, vì họ không phải vào phân tro hay xuống giống; nhưng họ lại phải làm không ngơi tay từ sáng tới chiều để kịp phục vụ thị trường Tết.
Sáng sớm, đàn ông sẽ dậy sớm tưới cây, sau đó ông - bà chủ vườn sẽ quyết định nên bán hoặc không bán cái nào trước - cái nào sau. Khi đã quyết định bán hoa hoặc cây gì đó, phụ nữ sẽ bắt đầu tỉa tót nếu chúng chưa đẹp và chưa thuận tiện cho việc di chuyển. Sau khi tỉa tót xong, người nông dân sẽ bao báo hết cây phía trên chậu, để tránh việc bầm dập hoa lá trong quá trình di chuyển.
Tiếp nữa, họ sẽ chất những chậu cây đã được bao bịt cẩn thận lên xe tải nhỏ hoặc xe lôi để chở ra đường lộ lớn, tại đó đã có những xe tải tải trọng lớn chờ sẵn rồi chở chúng lên TP.HCM. Tuy nhiên, cũng không hiếm các chậu cây không được bao bịt mà chất đống lên xe, bởi chúng chỉ là cây - không phải hoa, không sợ bầm dập xấu.
Luôn tay chân là thế, nhưng tinh thần của người nông dân Sa Đéc rất vui vẻ bởi họ đang vào mùa trẩy hội của riêng mình. Chúng ta có thể nhìn thấy những kỳ vọng về một mùa Tết bội thu trong ánh mắt lấp lánh của họ. Càng đến gần Tết, những khu vườn của người dân ở đây sẽ càng trống, nhưng họ không buồn mà còn cảm thấy rất phấn khởi, vì điều đó sẽ tỷ lệ thuận với thu nhập của họ.
Hình ảnh trong bài viết được thực hiện bằng Realme 5i
“Xuân Canh Tý, Tết Sắm Realme”
Chào đón Tết Canh Tý 2020, Realme Việt Nam tung nhiều chương trình ưu đãi cho toàn bộ smartphone để tri ân đến người dùng đã ủng hộ thương hiệu Realme trong thời gian qua.
Khách hàng sẽ nhận được ưu đãi lên đến 500 ngàn đồng + trả góp 0% (không áp dụng trả góp 0% với Realme C2) từ nay đến hết ngày 31/01/2020, áp dụng cho tất cả các sản phẩm trên thị trường của Realme.
Chương trình, tham khảo thêm thông tin chi tiết tại website: https://realmemobile.vn/tet-realme/
Thúy Ngà
" alt="Làng hoa Sa Đéc náo nức trẩy hội Xuân Canh Tý" /> ...[详细] -
Phụ huynh Hà Nội 'trăm phương nghìn kế' nghĩ cách trông con nghỉ học
Phụ huynh nghĩ cách trông con nghỉ học. ‘Thông báo quá gấp’, là ý kiến của chị Vinh Hồng. ‘Công ty chồng tôi không thể xin nghỉ được nên ngày mai tôi phải nghỉ để trông 2 con (5 và 2 tuổi). Sắp tới, gia đình sẽ nhờ ông bà ở quê ra trông để vợ chồng đi làm’, người phụ nữ sinh năm 1988 nói.
Tương tự chị Hồng Nhung (Thanh Xuân, Hà Nội) cũng đã gọi điện cấp tốc điều động ông bà từ quê (Nam Định) lên để trông cháu.
‘Tính chất công việc của vợ chồng tôi thường xuyên phải lên công ty, cơ quan nên không thể nghỉ ở nhà trông. Trước đó, lo sợ dịch bệnh chúng tôi cũng đã chủ động cho con nghỉ học ở nhà từ sau Tết Nguyên đán’.
Bởi vậy, trước khi đi làm, chị Nhung ra chợ gần nhà mua thực phẩm dự trữ cho bà và cháu ăn trong ngày, để bà không phải ra khỏi nhà.
Khi về nhà, việc đầu tiên của anh chị cũng là bỏ khẩu trang, rửa tay... rồi mới trò chuyện với con.
Chị Thùy Hân (ở Hà Nội) cho biết, chị có 1 bé đang học năm cuối tiểu học vì vậy khi con được nghỉ học chị không quá lo lắng như những gia đình có con học mầm non.
‘Tôi cắm cơm và nấu thức ăn sẵn cho con. Sau đó, khi đi làm, mẹ có thể quan sát con qua camera. Đồng thời mẹ sẽ điều chỉnh các hoạt động của con qua điện thoại’.
Vào buổi trưa, phụ huynh này có thể về nhà để kiểm tra tình hình của con. Ngoài ra, chị Hân cũng chia sẻ thêm một giải pháp khác mà các phụ huynh cũng từng áp dụng hiệu quả.
Ảnh: Thanh Hùng ‘Đó là các bố mẹ là gom nhau lại thành từng nhóm 3-4 nhà để luân phiên xin nghỉ hoặc làm việc ở nhà. Như vậy, mỗi người cũng chỉ phải xin nghỉ 1 buổi/tuần. Phương án này áp dụng trong thời gian 1-2 tuần tương đối khả thi’, chị Hân nói.
Đây là giải pháp mà nhóm gia đình anh Hải (ở chung cư Hà Đông, Hà Nội) cũng đang áp dụng.
‘Nhóm chúng tôi gồm 5 gia đình ở cùng tầng, tất cả có 9 cháu ở độ tuổi 8 - 12. Ngày mai, các cháu nghỉ học, chúng tôi đã cử 1 gia đình (vợ hoặc chồng) ở nhà trông các cháu. Ngày kia sẽ đến lượt gia đình khác.
Các gia đình đều chuẩn bị thức ăn cho con mình. Các cháu sẽ chơi hoặc làm bài tập, đọc sách… dưới sự giám sát của hàng xóm. Vì vậy sau khi có thông tin các con nghỉ học, chúng tôi không quá lo lắng’, anh Hải cho biết.
Không thể xin nghỉ, không nhờ được người trông hộ… một số phụ huynh đã xin công ty, cơ quan làm việc tại nhà. Chị Hà (SN 1988, Cầu Giấy, Hà Nội), nhân sự của một công ty nước ngoài, chia sẻ: ‘Từ tuần trước, khi có thông tin dịch virus corona, công ty chúng tôi đã chủ động cho nhân viên làm việc online.
Vì vậy, những phụ huynh có con nhỏ không quá căng thẳng mặc dù vừa trông con vừa làm việc sẽ vất vả hơn’, chị nói.
Tương tự, tối 2/2, sau khi có thông tin học sinh nghỉ học, một số công ty ở Hà Nội cũng chủ động có phương án hỗ trợ các nhân viên có con nhỏ.
Theo đó, từ 3/2 đến hết 9/2, các nhân sự có con nhỏ sẽ được làm việc theo hình thức online. Những người có nhu cầu sẽ đăng ký để thuận lợi cho công tác chấm công và phải đảm bảo tiến độ công việc được giao.
Lo sợ corona, siêu thị, quán xá vắng khách dịp cuối tuần
Những trung tâm thương mại, quán cà phê ở Hà Nội vốn đông khách vào cuối tuần, nay đã vắng vẻ hẳn do người dân tránh xa những chỗ đông người, sợ lây lan virus corona.
" alt="Phụ huynh Hà Nội 'trăm phương nghìn kế' nghĩ cách trông con nghỉ học" /> ...[详细] -
Tết Nguyên đán ở Lạng Sơn của cộng đồng người Dao
Tháng Chạp, thời tiết lạnh tê tái nhưng ở đỉnh núi Mẫu Sơn thuộc xã Công Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn), bà con dân tộc Dao đang hối hả đón Tết. Tết của người Dao được phân thành hai: Tết năm cũ và Tết năm mới.
Tết năm cũ hay còn gọi là Tết qua năm, Tết tổng kết và thường được tổ chức từ ngày 13 - 30 tháng 12 âm lịch. Đây là một tập tục, lưu truyền từ nhiều đời nay của người Dao.
Người Dao ở Lộc Bình (Lạng Sơn) thường ăn 2 cái Tết trong 1 năm. Mặc dù người dân tộc Dao có ở khắp các tỉnh như Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai, Tuyên Quang… nhưng nghi lễ đón Tết cũ ở Công Sơn có nhiều nét khác biệt.
Anh Triệu Chằn Sửu - cán bộ văn hóa xã Công Sơn, đồng thời là người dân tộc Dao Lù Gang cho biết, ngay từ nhỏ, vào khoảng 13 tháng Chạp, anh đã thấy người lớn trong nhà tạm dừng mọi công việc, dọn dẹp nhà cửa, ban thờ tổ tiên, nhờ thầy chọn ngày đẹp làm lễ.
Người dân tộc Dao rất coi trọng chữ hiếu, không chỉ ngày Tết mà vào các ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, họ cũng thường dâng lễ vật cúng tổ tiên.
‘Người Dao ngành Lù Gang (Công Sơn) sống rải rác trên các ngọn núi, làm nghề trồng trọt, chăn nuôi gia súc. Tết cũ là nghi lễ đặc biệt quan trọng của người Dao chúng tôi. Theo đó, mỗi dòng họ sẽ chọn một ngày khác nhau để cúng. Họ Hoàng chọn ngày Ngọ, họ Đặng chọn ngày Dần, còn họ Triệu chọn ngày Mão hoặc ngày Sửu…
Tuy nhiên, vì sao các dòng họ lại chọn ngày riêng biệt như vậy, lớp trẻ chúng tôi không rõ. Có người cho rằng, mỗi một dòng họ ở xã Công Sơn có một linh vật bảo vệ. Họ sẽ chọn cúng Tết vào ngày ứng với linh vật đó nhưng đây cũng chỉ là lời nói truyền miệng’, anh Sửu cho hay.
Sau công đoạn chuẩn bị, gia chủ mời thầy đến cúng. Do số người làm thầy cúng ít, một ngày có khoảng 2 - 3 nhà làm lễ nên các gia đình trong thôn, bản cố gắng bố trí thời gian lệch nhau, luân phiên từ sáng đến chiều, tạo điều kiện cho thầy di chuyển.
Một buổi lễ cúng Tết năm cũ thường diễn ra trong 2 tiếng đồng hồ. Thầy cúng thay mặt gia đình, báo cáo những kết quả lao động, sản xuất trong một năm qua với tổ tiên. Đồng thời gia chủ nhờ thầy cúng giải hạn, xua những đen đủi của năm cũ và mời tổ tiên, người đã khuất về đón năm mới. Trong quá trình cúng, thầy sẽ đọc những bài khấn bằng tiếng Dao. Sau buổi lễ cúng Tết năm cũ, gia chủ thường chuẩn bị một ít tiền và gạo đưa thầy để tỏ lòng cảm ơn.
‘Tính chất cộng đồng, làng bản được thể hiện rõ nét qua Tết năm cũ. Các gia đình trong thôn, bản không ăn riêng mà quay vòng. Nhà nào cũng làm khoảng 3 - 4 mâm cỗ, mời họ hàng, làng xóm, bạn bè đến chung vui. Hôm nay ăn nhà này, mai ăn nhà khác. Cứ thế Tết cũ kéo dài đến gần dịp Tết Nguyên đán.
Trước ngày diễn ra lễ cúng Tết năm cũ, người có tiếng nói trong gia đình sẽ sang mời mọi người, đồng thời nhờ thanh niên, trai tráng qua nhà giúp nấu cỗ. Sáng sớm, không khí tất bật, vui như trảy hội.
Mâm cúng Tết năm cũ gồm: Một con vịt, một con gà, kèm thêm bánh, trái cây, rượu, tiền vàng và được để thờ trong 2 ngày. Trên mâm cỗ Tết cũ có các món ăn là đặc sản của địa phương. Nhà nào có điều kiện hơn còn mổ một con lợn, làm khoảng 10 mâm cỗ’, anh Sửu nói.
Anh Sửu chia sẻ thêm, sau khi ăn Tết cũ xong, người Dao ăn Tết Nguyên đán giống như người dân cả nước nhưng không có lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp).
Tết Nguyên đán được đồng bào dân tộc Dao gọi là Tết năm mới, kéo dài từ 30 tháng Chạp đến hết 15 tháng Giêng.
‘Sáng sớm 30 Tết, mọi người trong gia đình dậy từ sớm, mổ gà, mổ lợn, làm mâm cơm cúng tất niên. Lúc này, trên ban thờ có thêm bánh chưng, được làm từ 27, 28 Tết. Ngoài ra người Dao cũng có bày thêm cây mía, cây tỏi.
Tết năm mới, đồng bào Dao không mời thầy cúng mà tự làm lễ, cầu xin một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, gia đạo bình an.
Sau bữa cơm tất niên, người Dao Lù Gang đun nồi nước từ các loại lá cây, rễ cây mọc trên núi, tắm rửa với mục địch tẩy trần, xóa sạch bụi bẩn, xấu xa của năm trước, bước vào năm mới.
Các thành viên trong gia đình, từ già trẻ, trai gái đều thay trang phục truyền thống đẹp nhất của mình đón giao thừa’, vị cán bộ văn hóa xã kể.
Trang phục của người Dao rất rực rỡ, đan xen màu vàng và màu cam. Trước Tết vài tháng, phụ nữ Dao Lù Gang bắt đầu thêu quần áo mới bằng sợi chỉ màu.
Phụ nữ Dao mặc áo dài bốn thân bổ tà trước ngực, bên trong áo có yếm thêu hoa văn, gắn các ngôi sao bằng bạc và trang trí hạt cườm kèm mũ to bản thêu màu cam.
Trang phục đàn ông người Dao đơn giản hơn nhiều. Áo màu đen, đính tua chỉ ngũ sắc để trang trí. Quần ống rộng buộc bằng sợi dây gai có đồng xu để giữ.
Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Dao Lù Gang kiêng bước ra khỏi cửa mà ngồi quây quần bên nhau chúc tụng năm mới, bố mẹ nhắc nhở con cháu học hành, chăm chỉ lao động.
Cách ủ rượu Mẫu Sơn truyền thống của người dân tộc Dao.
Vị cán bộ văn hóa xã chia sẻ thêm, một thứ không thể thiếu trong hai cái Tết là rượu Mẫu Sơn - loại rượu được truyền qua rất nhiều đời người Dao Lù Gang sinh ra trên đỉnh cao sương phủ này.
Nguyên liệu để chưng cất rượu Mẫu Sơn gồm nước suối trong vắt chảy ra từ ngọn núi cao, men rượu được làm từ 30 loại thảo dược như: trầu rừng, rễ dây nước, dây ngọt…
Để đón Tết, người Dao Lù Gang thường chuẩn bị ủ rượu trước hàng tháng trời. Khi có khách đến chơi nhà, họ thường mang loại rượu này ra tiếp, bày tỏ sự hiếu khách.
Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
" alt="Tết Nguyên đán ở Lạng Sơn của cộng đồng người Dao" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
7 món mì đặc trưng của các quốc gia trên thế giới
Saimin được làm từ bột mì pha trứng, có xuất xứ từ Hawaii (Mỹ). Món ăn này là sự kết hợp độc đáo giữa phong cách ẩm thực của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Bồ Đào Nha và Polynesia. Một tô mì Saimin đầy đủ gồm có nước dùng, sợi mì và các nguyên liệu ăn kèm như thìa, nấm, gừng, một ít thịt hộp cắt lát mỏng. Ảnh: Gohawaii, Insta.noodls.
Cacio E Pepe là món mì nổi tiếng của người Italy, được chế biến trực tiếp trong những khối phô mai nóng được khoét rỗng để tăng độ béo ngậy cho món ăn. Cụm từ "Cacio E Pepe" có nghĩa là phô mai và tiêu, dùng để mô tả 2 nguyên liệu chính tạo nên món mì này. Ảnh: Nyccarbs.
Japchae là món miến trộn có xuất xứ từ Hàn Quốc. Ngoài sợi miến, món ăn này còn bao gồm nhiều thành phần khác như cà rốt, mộc nhĩ, nấm hương, hành tây, rau xanh… được đem xào chung với dầu mè và nước tương. Japchae này có thể thưởng thức nóng hoặc nguội hoặc dùng như món ăn kèm với cơm. Ảnh: Okonomikitchen, koreanbapsang.
Zhajiangmian là món ăn được làm từ những sợi mì tươi luộc chín để ráo nước, trộn với nước sốt làm từ thịt lợn băm và tương đậu nành rồi thêm ít dưa chuột, giá đỗ và cà rốt thái sợi. Khi thưởng thức, thực khách chỉ việc trộn đều các nguyên liệu trên lại với nhau là được. Món mì này có nguồn gốc từ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh: Circle_by_yuuki, happy_tummiez.
Kheer là một trong những món tráng miệng nổi tiếng của nền ẩm thực Ấn Độ. Món ăn này được nấu từ gạo, sữa tươi, đường, sau đó rắc lên trên ít cơm dừa, hạt dẻ cười và hạnh nhân giã nhỏ. Ảnh: Savorygoodness.
Ramen là món ăn truyền thống của người Nhật, được nhiều tín đồ ẩm thực trên thế giới ưa thích. Một tô mì Ramen đầy đủ gồm có nước dùng được ninh từ thịt hoặc cá, đi kem với thịt lợn thái lát, rong biển khô, giá đỗ và hành lá. Ảnh: Harapecooh.
Aush là món mì được nấu với đậu xanh, đậu đỏ, ăn kèm với thịt bò xay và sốt sữa chua. Đây là một trong những món ăn nổi tiếng ở Afghanistan mà du khách nên thưởng thức khi ghé thăm xử sở bí ẩn này. Ảnh: Sanjana.feasts.
Thứ rau đứng xa cả mét vẫn hôi thế mà xào thịt lại thành đặc sản
Nhiều người thường ví rau hôi với quả sầu riêng. Mùi hôi nồng của chúng khiến những ai lần đầu thưởng thức đều thấy sợ và khó chịu nhưng khi đã ăn quen thì nó lại dễ gây nghiện, khiến ta nhớ mãi.
" alt="7 món mì đặc trưng của các quốc gia trên thế giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Giọt nước mắt ân hận của người đàn bà ngoại tình
Khi còn là sinh viên, Thủy đã yêu Trung qua lời gán ghép của bạn bè về tên của hai người. Sau khi ra trường, hai người hẹn nhau phấn đấu ổn định hai năm rồi sẽ làm đám cưới.
Khi cảm thấy rất hòa hợp và tin chắc sẽ tiến tới hôn nhân nhưng không ngờ khi Trung đưa người yêu về ra mắt cha mẹ thì lại bị từ chối thẳng thừng. Hai ông bà đã ngầm hẹn ước sẽ thông gia với một người bạn thân có cô con gái là Linh mới du học ở nước ngoài về.
Hai gia đình thường tổ chức đi chơi chung để các con có cơ hội quen biết tìm hiểu nhau. Sau một lần tiệc tùng, chếnh choáng vì men say Trung đã trót "vượt rào" với Linh. Nào ngờ chỉ có một lần thôi Linh đã "trúng thưởng" ngay và có thai. Trước áp lực của hai gia đình, đám cưới "chạy bầu" được tổ chức chóng vánh sau đó.
Nghe tin đó, Thủy sốc nặng và đau khổ tưởng như không sống nổi trước sự phụ bạc của người yêu. Dù Trung đã giải thích và xin lỗi nhưng cô không thể chấp nhận được sự thật này. Cô bỏ đi vào Nam tìm việc sinh sống.
Một thời gian sau, khi đã nguôi ngoai, Thủy đã kết hôn với một kỹ sư xây dựng. Chồng Thủy hết mực yêu thương và che chở cho cô. Đứa con gái của họ ra đời sau đó như minh chứng cho hạnh phúc giản dị mà ấm áp này.
Thời gian cứ êm ả trôi đi. Rồi một lần Thủy bất ngờ gặp Trung ở ngoài đường. Trung nhận ra cô trước: "Thủy à? Anh Trung đây!"
Thủy ngỡ ngàng nhìn người đàn ông trông thành đạt trước mắt mình, kỉ niệm xưa ùa về, có ngọt ngào, có cay đắng.
Cả hai vào một quan cà phê nói chuyện với nhau. Theo Trung kể, anh đã có một đứa con trai nhưng vợ chồng không mấy hạnh phúc. Do lấy nhau vì hai bên gia đình ép buộc, Linh mang thai khiến Trung buộc phải chia tay với Thủy để lấy cô nên anh cảm thấy rất uất ức. Cho rằng mình đã bị "dính bẫy".
Về phần mình, Linh cũng cho rằng Trung vô trách nhiệm. Lúc xảy ra quan hệ anh cũng không kém phần chủ động, còn đổ lên đầu cô. Bản thân cô cũng du học nước ngoài về nước, gia đình đàng hoàng, đâu có thiếu người theo đuổi, cần gì phải ăn vạ anh.
Mâu thuẫn phát sinh khiến hôn nhân của họ không quá êm ấm. Áp lực cuộc sống, chăm sóc con nhỏ, việc nhà cửa không khiến tình cảnh được cải thiện mà còn khiến họ càng xa nhau hơn. "Giờ bọn anh sống với nhau vì đứa con thôi. Chắc đây là quả báo cho việc phản bội em ngày trước", Trung buồn bã.
Giờ đã có gia đình hạnh phúc nên Thủy cũng không chấp nhặt chuyện ngày xưa. Cô chỉ nhớ lại quãng thời gian tuổi trẻ ngọt ngào hai người đã từng có với nhau. Do vậy, thấy Trung không được hạnh phúc, cô cảm thấy rất thương anh.
Lần đầu gặp lại của họ cũng không lâu vì Trung còn bận công việc. Giải quyết xong, anh chỉ gọi điện cho cô rồi bay về nhà. Tuy nhiên, quan hệ của hai người không dừng ở đó.
Những lần đi công tác sau, họ lại thường xuyên gặp lại nhau trong những không gian riêng tư chỉ có hai người. Một trong số đó còn kết thúc tại "nhà nghỉ" mở đầu cho một chuỗi ngày say đắm với những cuộc hẹn hò liên tiếp.
Cho đến khi Thủy bất ngờ mang thai. Vấn đề là cô không biết cái thai đó là của chồng hay người tình.
Đứa bé càng lớn lên càng giống Trung thì Thủy dần tin linh cảm của mình là đúng. Và rồi một lần khi Thuỷ đưa con đến quán cà phê đã hẹn với Trung, quả nhiên vừa nhìn thấy đứa bé Trung đứng ngây người, nghẹn ngào không nói nên lời.
Để tin chắc là con mình, Trung đã lấy được mẫu tóc của thằng bé lẳng lặng cầm đi đi xét nghiệm ADN và đưa cho Thủy xem tờ giấy ghi kết quả là: Quan hệ cha con. Trung nói: "Anh muốn hai chúng mình ly hôn để cả nhà đoàn tụ. Anh không muốn con mình phải gọi người khác làm bố. Đằng nào thì cuộc hôn nhân của anh cũng không hạnh phúc, ly hôn là chuyện sớm muộn. Còn em, nếu chồng em biết cu Bi không phải con anh ta, chắc gia đình cũng tan vỡ thôi".
"Nhưng em còn con gái nữa. Nếu ly hôn, mỗi người nuôi một đứa, em sẽ mất con gái. Em sợ lắm", Thủy bật khóc.
"Anh để em suy xét đã", Thủy trả lời sau một lúc yên lặng.
Từ sau khi chắc chắn sự thật, mỗi ngày về nhà thấy chồng đang nâng niu nựng con trai, Thủy thấy xót xa và ân hận vô cùng. Cô càng không thể phản bội anh để đến với người cũ. Cô khóc như mưa, cô đã sai, sai thật rồi. Cô cảm thấy nhục nhã, bẽ bàng vô cùng.
Sau khi thấm thía, Thủy đến gặp Trung cầu xin anh vì cô và đứa con mà buông tha mối quan hệ này. Cô bắt anh hứa đây là bí mật "sống để bụng, chết mang theo" và cô thề sẽ chăm sóc cho đứa trẻ thật tốt.
"Anh cũng có một đứa con trai, lẽ nào anh muốn nó phải sống cảnh gia đình đơn thân. Anh và em có sai lầm, nhưng mình không thể sống hạnh phúc nếu làm nhiều người khác bị tổn thương được", Thủy nói.
Trung sững sờ bởi anh không nghĩ Thủy sẽ từ chối. Chẳng lẽ anh lại nhẫn tâm xé tan hạnh phúc của Thủy? Anh đã làm cô đau khổ một lần, giờ anh nên đền bù cô bằng cách yên lặng ra đi để cầu chúc cô hạnh phúc với lựa chọn của mình.
Về phần mình, anh nhận thấy mình đã quá vì người cũ mà lạnh nhạt với vợ. Sau tất cả, anh nhận ra sai lầm và cầu mong ông trời cho anh một cơ hội hàn gắn với cô ấy.
Nàng dâu ngỡ ngàng phát hiện bí mật của mẹ chồng khó tính
Hàng ngày, mẹ chồng luôn rao giảng tôi về đạo đức làm vợ, phải biết hi sinh, chung thủy với chồng nhưng một ngày, tôi bất ngờ khi gặp bà vào nhà nghỉ với nhân tình.
" alt="Giọt nước mắt ân hận của người đàn bà ngoại tình" />
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Ly kỳ chuyện dát vàng lâu đài của đại gia Hà Nội
- Cách làm món dưa chuột ngâm xì dầu
- Tiến sĩ Phan Thanh Giản từng chịu oan khuất, được phong Thành Hoàng ở Bình Dương
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Tâm sự của cô dâu muốn hủy hôn vì chú rể quá yêu mẹ
- Cộng đồng mạng xôn xao với sự kiện ‘Vía Thần Lắc’