Thanh niên 'nghĩ đến viễn cảnh lấy vợ thôi đã thấy yêu đời...' gây bão mạng
Xưa nay theo nếp cũ,ênnghĩđếnviễncảnhlấyvợthôiđãthấyyêuđờigâybãomạkết quả bóng đá italia nhiều người vẫn nghĩ chăm lo cho gia đình, đảm nhiệm việc cơm nước, giặt giũ, quán xuyến nhà cửa là bổn phận của đàn bà. Đàn ông lấy vợ vào chỉ có "nên người" vì chuyên làm việc lớn, những việc nhỏ như cơm bưng nước rót là đã có vợ làm. Chẳng thế mà nhiều nhà, con trai cứ lông bông là đến tuổi sẽ "cho lấy vợ tất" để "vợ nó hầu", ông bà già đỡ mệt.
Hẳn là chiểu theo lý đó, một "tấm chiếu mới" đã hí hửng nói lên suy nghĩ về viễn cảnh lấy vợ của mình: "Nghĩ đến viễn cảnh lấy vợ thôi đã thấy yêu đời rồi. Cơm có người nấu, quần áo có người giặt. Sướng!".
Dòng viết ngắn gọn thu hút đến 18 ngàn người bình luận sau chỉ vài giờ đồng hồ xuất hiện trên mạng xã hội. |
"Tút" của thanh niên chưa vợ ngay khi vừa đăng đã nhận được hàng vạn biểu tượng cảm xúc của cư dân mạng và gánh luôn một cơn bão bình luận, đa số là từ cánh nam giới đã có vợ "ngứa ngáy tay chân" vào "chỉ giáo" khiến người đọc không nhịn được cười.
Không phải các ý kiến chê trách anh chàng có tư tưởng làm khổ phụ nữ, mà ngược lại, là các ý kiến cảm thương với chàng trai chưa trải sự đời, cùng lời cảnh báo "cứ lấy vợ đi rồi biết".
- "Khổ thân. Ai khai sáng cho ông ấy hộ tôi chứ tôi đang bận giặt tã cho con không tiện nhắn tin. Nhỡ đâu vợ tôi thấy nó vả cho không còn cái răng nào",
- "Ad (admin, người chủ trang đăng bài - PV) sinh nhầm thời à? Ngoài việc mình vẫn phải nấu cơm, rửa bát, giặt đồ x2 số lượng thì mình còn ăn combo grab kiêm ahamove nhé",
- "Tiền làm ra có người cầm hộ luôn, hơn cả ngân hàng nhé!",
- "Sao không nghĩ đến cảnh phải ăn cắp tiền do chính mình làm ra nhỉ?",
- "Thế là chưa nghĩ đến cảnh trông con rồi",
- "Một chiếc chiếu không thể mới hơn, vợ nó chưa đánh cho là may lại còn...",
- "Đợi tôi cắm nồi cơm xong tôi kể cho sướng như thế nào nhé",
- "Tiền có đứa cầm, đầu có đứa ngồi sao không kể luôn đi",
- "Không có mùa xuân đấy đâu, khéo phải làm tất!",
- "Đúng đấy, có người giặt, có người nấu cơm, nhưng người đấy là mình",
- "Đi ăn không phải trả tiền nữa, tiền không phải tiêu luôn!",
- "Thôi thôi ông im cái mồm ông đi, xem phim Hàn Quốc vừa thôi",
- "Tuổi trẻ chưa trải sự đời... Đấy là người khác nói thế ạ, còn em thì không dám nói gì ạ",
- "Lấy đi rồi biết đứa nào nấu cơm, đứa nào giặt quần áo ngay",
- "Ngoài ra "nó" còn bonus thêm cho: Bảo đứng thì đứng, bảo ngồi thì ngồi, nằm mới được nằm. Vui vợ chửi cho nghe, không vui vợ không thèm nói gì cả tháng"...
- "Bớt ảo mộng đi tình yêu nhé! Riêng 2 việc ông kể là tôi đang phụ trách chứ không phải vợ tôi rồi. Chưa kể một đống việc nữa..."
... là các ý kiến hài hước của anh em cõi mạng khiến cộng đồng cười nghiêng ngả.
500 anh em còn truyền nhau câu chuyện, một ông chồng thấy vợ vừa cho con ăn vừa xem phim hoạt hình, thấy ngứa mắt quá nên góp ý. Chẳng ngờ vợ bảo "anh có ngon thì cho con ăn đi". Ông chồng: "Đến cái việc cho con ăn mình còn làm nữa thì thời gian đâu mà nấu cơm, quét nhà, rửa bát, phơi quần áo!".
Các "tiền bối" đi trước nhân chuyện này gọi chủ tút là "tấm chiếu mới", "có lớn mà không có khôn", "chưa trải sự đời". Có vẻ như thời thế đã thay đổi, thời của chị em vùng lên và các ông chồng thì đua nhau khoe thành tích... yêu chiều vợ.
Một status vu vơ được hồi đáp bằng hàng vạn bình luận hài hước cho thấy sự chuyển biến tích cực trong các gia đình trẻ, trong đó sự áp đặt vai trò nam-nữ đang dần được xóa bỏ, thay vào đó là đàn ông đang tham gia vào việc gia đình nhiều hơn.
Tuy là bình luận "kể khổ" nhưng có thể thấy được niềm vui và sự đáng yêu, kể cả tự hào của các ông chồng trong đó, khi có thể xắn tay "làm việc vặt" trong nhà, tham gia cùng vợ trong vai trò quán xuyến, sắp xếp, tổ chức cuộc sống gia đình, thậm chí còn "lấn lướt" vợ trong những công việc mà xưa giờ bị áp đặt là "thiên chức" của người phụ nữ.
Th.S, Nhà báo Ngô Thị Thu Sương, chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy về xóa bỏ định kiến giới cũng cho rằng: "Thái độ của nhóm nam thanh niên thế hệ 8X, 9X ở đô thị về nam tính, về hôn nhân, gia đình, về phụ nữ và bình đẳng giới đang chuyển dịch theo hướng tích cực hơn. Trong một gia đình, nếu các thành viên quan tâm đến nhau và cùng nhau chia sẻ việc nhà, mọi thành viên của gia đình sẽ cảm thấy viên mãn và hạnh phúc hơn, bao gồm cả nam giới".
Theo Dân Trí
Ly hôn rồi vẫn mong tái hợp với chồng cũ
Chúng tôi ly hôn đã 3 năm, chồng cũ của tôi vẫn chưa lấy vợ khác nhưng anh ấy đang có bạn gái. Tôi không thích cô ta vì trong lòng tôi vẫn mong mỏi có một ngày tôi và anh sẽ tái hợp.
(责任编辑:Công nghệ)
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
" alt="Là người tình và muốn có con cùng anh?" />Là người tình và muốn có con cùng anh?Bệnh viện TP Thủ Đức. Lý giải việc bác sĩ làm bên ngoài đến 3 ngày/tuần, Phó giám đốc Bệnh viện cho hay, có thể bác sĩ đã sử dụng 2 ngày cuối tuần và 1 ngày ra trực để đi làm thêm. Cũng có thể, khi phòng khám ở Tiền Giang “bí quá”, bác sĩ sẽ nhờ đồng nghiệp hỗ trợ công việc ở Bệnh viện để chạy xuống.
“Việc làm thêm ở phòng khám tư hoàn toàn không được báo cáo. Việc lấy giờ công đi làm bên ngoài là sai rõ ràng. Các bác sĩ đều lấy lý do lương thấp, khó khăn về kinh tế, lo lắng cho gia đình dẫn đến sự việc trên.
Tuy nhiên, sai vẫn là sai”, bác sĩ Vũ Trí Thanh bày tỏ và cho rằng, như các bệnh viện công lập hiện nay, thu nhập của nhân viên y tế rất thấp. Bệnh viện gặp khó khăn về kinh tế do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Trong khi đó, bác sĩ vẫn phải lo lắng cho gia đình, con cái, “cơm áo gạo tiền” bủa vây.
“Nói thật, họ từ TP.HCM phải đến tận Tiền Giang đi làm cũng cực lắm chứ không sung sướng gì. Giả sử bệnh viện có thêm khu khám chất lượng cao, khu dịch vụ… để tăng thu nhập chính đáng cho anh em là tốt nhất. Nhưng hiện nay chúng tôi rất bí, rất khó, chưa làm được”.
Chia sẻ với phóng viên, một bác sĩ đang công tác tại đây cho rằng, ai cũng muốn làm việc ở một nơi cho yên ổn. “Khó quá mới phải chạy lung tung như vậy. Chúng tôi không biết sau những việc lùm xùm này, tình hình có cải thiện hay không, thu nhập anh em có ổn hơn hay không?”.
Lãnh đạo Bệnh viện TP Thủ Đức khẳng định sẽ chấn chỉnh, nhắc nhở bác sĩ toàn bệnh viện để không tái diễn tình trạng trên. Phòng Tổ chức cán bộ, các trưởng phó khoa sẽ chịu trách nhiệm việc tuân thủ giờ giấc của nhân viên.
Ngoài ra, bệnh viện cũng cân nhắc, tính toán việc áp dụng máy chấm vân tay, 2 lần/ngày để kiểm soát giờ giấc. Đồng thời, tiến hành kiểm tra đột xuất nhân sự tại các khoa phòng.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Vũ Trí Thanh, cơ sở vật chất của Bệnh viện TP Thủ Đức hiện rất chật chội. Nhiều khoa không có chỗ cho bác sĩ nghỉ ngơi sau khi khám bệnh hay đi mổ, nên họ phải đến khoa khác nghỉ tạm.
“Chúng tôi sẽ xử lý nghiêm vụ việc, tránh ảnh hưởng đến ngành y tế. Tuy nhiên, tôi cũng rất trăn trở, làm sao hay có cách nào để cải thiện thu nhập cho bác sĩ các bệnh viện công hiện nay hay không? Lương rất thấp”, bác sĩ Thanh nói.
Sở Y tế TP.HCM lên tiếng vụ 4 bác sĩ lén đi làm thêm ngoài phòng khám
Sở Y tế TP.HCM đã cử đoàn kiểm tra xuống Bệnh viện TP Thủ Đức làm việc ngay sau khi báo chí phản ánh vụ việc." alt="4 bác sĩ ở TP.HCM lén đi làm phòng khám tư, không báo cáo bệnh viện" />4 bác sĩ ở TP.HCM lén đi làm phòng khám tư, không báo cáo bệnh việnBiển thông báo kỳ thi đang diễn ra bên trong Những quy định nghiêm ngặt
Bên trong phòng thi, học sinh ngồi cách nhau 1.25m. Giám thị phải đứng trong phòng suốt thời gian diễn ra để quan sát. Để trông thi, cán bộ khảo thí được tuyển lựa kỹ lưỡng, thậm chí còn có cả “lời thề” như kiểu Hypocrat, chưa kể khi tập huấn sẽ có sổ tay hướng dẫn “cầm tay, chỉ việc” dày hàng trăm trang.
Chị Vân Anh, trưởng phòng khảo thí và tuyển sinh của trường cho biết: Nhìn thì đơn giản, kỳ thực kỳ thi này vận hành rất hệ thống, khoa học. Để trở thành trung tâm khảo thí của ĐH Cambrigde, trường phải đảm bảo các điều kiện nghiêm ngặt về cơ sở hạ tầng như hệ thống phòng thi, phòng thực hành thí nghiệm, các yếu tố đảm bảo an toàn, sức khỏe cho thí sinh; phòng lưu bài thi, đề thi phải đảm bảo bảo mật: tường và trần nhà là kết cấu cố định, không có cửa sổ, hành lang phải có chuông báo động, hệ thống camera giám sát...Trung tâm khảo thí của trường nhận đề thi về có khi trước cả tháng, cho vào két sắt. Trong thời gian thi, thanh tra Cambridge từ tổng hành dinh sẽ bất ngờ xuất hiện. Trong 3 năm vừa qua, trường đã 2 lần đột ngột đón thanh tra đến, trước giờ thi 30 phút. Các bài thi được tổ chức đồng loạt tại các múi giờ theo quy định của Cambridge trên toàn thế giới nên đơn vị tổ chức sẽ có cách bố trí mã đề theo múi giờ để tránh lộ đề. Kết thúc thi 30 phút, toàn bộ bài thi được niêm phong và chuyển sang Anh theo dịch vụ chuyển phát nhanh, kiểm soát bằng mã vạch.
Chị Vân Anh, trưởng phòng khảo thí và tuyển sinh của trường TH School Không có chuyện may rủi
Chị Vân Anh nói rằng kỳ thi A - Level Cambridge luôn nhấn mạnh lợi ích cuối cùng là dành cho thí sinh.
Chẳng hạn, thí sinh đến muộn có lý do chính đáng, hoặc bất ngờ gặp tai nạn, thương tích... thì không phải đều tự động bị huỷ thi mà được cân nhắc đưa vào dạng “thí sinh có hoàn cảnh bất lợi” để xem xét.
Nhưng lợi ích lớn nhất là sự minh bạch: Mọi thí sinh đều có quyền được học, quyền được đánh giá đúng bản chất.
Thực ra, chuyện “may rủi” không chỉ ở cách xử lý những tình huống đặc biệt trên, mà nằm ở triết lý đánh giá cả quá trình học tập của học sinh.
Theo nhìn nhận của các chuyên gia khảo thí, kỳ thi THPT quốc gia hiện nay có khá nhiều bất cập: "Cõng" nhiều mục tiêu “quá sức”; cách tổ chức cồng kềnh, dồn tất cả sự đánh giá vào mấy bài thi trong 3 ngày thi liên tục của 1 đợt thi khiến sự căng thẳng lên tới đỉnh điểm. Trong khi đó, học và thi “theo kiểu Alevel” thì thoáng hơn hẳn.
Thầy Tony Salt cùng cô trợ giảng người Việt trong phòng thực hành môn Khoa học của trường Mỗi năm có 2 kỳ thi, mỗi lần thi kéo dài 1-2 tháng. Thậm chí, đến tháng 8 mới có kết quả của đợt thi tháng 5 nhưng hiện tại, nhiều bạn đã biết mình sẽ học đại học ở đâu vì có những trường chấp nhận “điểm dự đoán của thầy cô”.
Sở dĩ như vậy vì ngay từ khi vào cấp 3, học sinh đã được chuẩn bị tâm thế chủ động: Được chọn môn học, không phải học hết 13 môn bắt buộc. Điểm khác biệt nữa là trong khi học thì các em được thực hành, ứng dụng rất nhiều kiến thức lý thuyết để giải quyết vấn đề. Ngay đến các bài thi, phần thực hành chiếm đến 25-30%. Ở các môn khoa học cơ bản (Lý, Hoá, Sinh), đến bài thi thứ 3 là phải làm thí nghiệm thực hành; thí sinh và giáo viên đều cùng phải làm thí nghiệm (giáo viên làm thí nghiệm trong phòng riêng, song song với thí sinh và hết giờ thi sẽ mang kết quả của học sinh so sánh với kết quả thí nghiệm của giáo viên – PV). Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh và bài thi cũng làm bằng tiếng Anh. Trong môi trường đó, tiếng Anh "ngấm" vào các em như tiếng mẹ đẻ"
Châu Anh – một học sinh của Trường TH School –nói: “Việc nhồi nhét kiến thức sát ngày thi là không có. Học ở đây là để hiểu vấn đề chứ không phải là chuẩn bị để thi, tức là mình phải chủ động đón kiến thức chứ không phải bị động cho những kỳ thi”.
Tony Salt, cho hay, gian lận thi cử là điều ông chưa từng chứng kiến trong sự nghiệp dạy học 35 năm tại 7 quốc gia trên thế giới. Còn Nguyễn Việt Trung, một nam sinh xuất sắc vừa được 10 trường đại học lớn của Mỹ cấp học bổng, cho biết, thầy cô rất chú trọng dạy đạo đức học thuật cho học sinh – điều mà giáo viên Việt Nam còn chưa mấy lưu tâm. Khi thay đổi công việc, có những thầy cô đã lấy thư giới thiệu từ học sinh. "Thầy cô giữ sự trung thực cho học sinh cũng chính là giữ cho chính mình", em nói. Trung cũng cho rằng thầy cô trường quốc tế được trả lương cao, có thu nhập tốt nên rất chú trọng chuyện liêm chính học đường.
Cần cải tiến học và thi thực chất
Trong tuần đầu tiên của phiên họp Quốc hội tháng 5, có đại biểu đã đề nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT theo cách đang vận hành. TS Mai Văn Tỉnh, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, nói rằng các kỳ thi đông người và tuyển sinh đại học ở các nước Đông Á hiện nay “đều là gót chân Asin” của cải cách giáo dục thế kỷ 21. Miệt mài học và thi một cách lạc hậu đã chiếm hết thời gian và năng lượng của học sinh.
Bảng công thức toán học mà các học sinh của cô Jane Ball "ghi nhớ" trên bức tường lớp học Chừng nào thi cử còn cồng kềnh, rềnh rang và hướng tới sự học đối phó thì sự tụt hậu còn hiện rõ. Trong bối cảnh đó, những cách tổ chức học và thi như A level là một tham khảo rất cần thiết phải nhìn nhận nghiêm túc và áp dụng rộng rãi hơn.
Ông Trúc Lê, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - từng theo học Alevel ở Anh - khá hào hứng khi ĐHQG Hà Nội (“đại học mẹ”) chấp nhận xét tuyển các học sinh có chứng chỉ này. Mùa tuyển sinh 2019, trường sẽ lùi thời gian nhận hồ sơ đến tháng 8 (thời gian mà kỳ thi Alevel có kết quả) để đón thêm các học sinh Alevel.
Còn bà Anh Thư, Trưởng phòng Đào tạo của trường nhìn nhận: Cùng với xu hướng quốc tế hoá giáo dục đại học và phong trào tự chủ đại học, các trường đại học Việt Nam nếu không muốn mất sinh viên, thêm nguồn tuyển sinh sẽ phải tính tới chấp nhận các cách thức tuyển sinh đa dạng. Trong khi các trường đại học trên thế giới đón nhận, thì cớ gì các trường trong nước lại không mở thêm cánh cửa cho những cách thức tuyển chọn thí sinh minh bạch và thực chất.
Song Nguyên
Gian lận thi cử Sơn La: Khai trừ 8 cán bộ ra khỏi Đảng
Liên quan đến vụ việc gian lận thi cử, các cơ quan chức năng đang làm việc với ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La.
" alt="Những kỳ thi không thể “mua điểm” bằng tiền tỷ" />Những kỳ thi không thể “mua điểm” bằng tiền tỷ- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Kênh YouTube của Trấn Thành bị lợi dụng để lừa đảo
- Ca ghép ruột đầu tiên trên thế giới từ người hiến đã chết vì suy tim
- Doanh nghiệp Việt đã sản xuất được 91% chủng loại sản phẩm an toàn, an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Xem chuột túi tỉ thí giành ngôi thủ lĩnh
- Muôn kiểu tận thu gắn mác 'tự nguyện'
- Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo “Chiến tranh mạng và Luật Nhân đạo Quốc tế”, Bộ Quốc phòng ADMM 2020
Mới đây, Bộ Quốc phòng Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo trực tuyến “Chiến tranh mạng và Luật Nhân đạo Quốc tế: Hàm ý với an ninh khu vực trong bối cảnh dịch Covid-19”. Nguồn ảnh: Tạp chí An toàn thông tin. Hội thảo được tổ chức nhằm phổ biến, tuyên truyền kiến thức cơ bản và thảo luận về Luật Nhân đạo Quốc tế liên quan tới chiến tranh mạng; đóng góp cho việc nâng cao năng lực bảo đảm an ninh mạng trong khu vực, đặc biệt là giữa các nước ADMM+, qua đó góp phần nâng cao vị thế và vai trò của Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Thiếu tướng Tống Viết Trung, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng) nhấn mạnh, an ninh mạng hiện là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm, nghiên cứu và thúc đẩy, đặc biệt trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động nhiều chiều, sâu rộng đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội.
Theo Thiếu tướng Tống Viết Trung, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 trong bối cảnh thế giới đã và đang đứng trước thách thức nghiêm trọng, chưa từng có trong lịch sử hiện đại, gây ra bởi đại dịch Covid-19. Các quốc gia phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số nhằm ứng phó với đại dịch, và an ninh mạng tiếp tục là vấn đề hàng đầu được quan tâm.
Thiếu tướng Tống Viết Trung nhấn mạnh, cùng với các quốc gia khác trong ASEAN, Việt Nam đồng thuận trong việc khẳng định những cơ sở hạ tầng CNTT trọng yếu nên được hiểu như là tài sản quốc gia, tạo thành xương sống cho các chức năng, dịch vụ và hoạt động quan trọng nhất của xã hội.
Việt Nam cũng chú trọng tăng cường tiềm lực an ninh mạng để bảo vệ các hạ tầng thông tin trọng yếu thông qua việc đẩy mạnh đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho lực lượng chuyên trách; nghiên cứu, phát triển, ứng dụng các phần mềm, thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ cho công tác bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác quốc tế.
Đồng quan điểm với ICRC, Việt Nam ủng hộ việc áp dụng Luật Nhân đạo Quốc tế cho các cuộc xung đột vũ trang, trong đó không gian mạng là một không gian có thể xảy ra xung đột. Việt Nam cũng hoan nghênh các cam kết trước đó của ICRC trong vấn đề này.
H.A.H
Chốt danh sách 16 đội thi chung khảo Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN 2020
Danh sách 6 đội đại diện các nước ASEAN sẽ tham gia đua tài cùng 10 đội sinh viên Việt Nam tại vòng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” vào ngày 28/11 đã được xác định.
" alt="Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo “Chiến tranh mạng và Luật Nhân đạo Quốc tế”, Bộ Quốc phòng ADMM 2020" /> ...[详细] -
Quỳnh Kool bị thương khi quay phim Chúng ta của 8 năm sau
Cảnh Quỳnh Kool bị ngã trên phim. Ngay sau khi hoàn thành cảnh quay, Quỳnh Kool bị xe đè lên và cào xuống đường nên bị trầy xước và sưng to nhanh chóng. Cô không thể bước đi bình thường mà phải ngồi một chỗ nhờ đoàn phim sơ cứu. Ngay lập tức ê-kíp huy động đá lạnh để chườm quanh vết thương của nữ diễn viên.
Quỳnh Kool không nói lời nào nhưng theo mô tả của đạo diễn Bùi Tiến Huy ở hậu trường thì cô đang khá đau, thậm chí đã bật khóc. Huyền Lizzie khá lo lắng cho đàn em sau cú ngã nên tiến tới sát Quỳnh Kool để xem đoàn phim chăm sóc cho Quỳnh Kool. Trước đó, nữ diễn viên cũng đã chia sẻ hình ảnh cận cảnh vết thương sưng tấy khi đóng cảnh ngã xe trên trang cá nhân khiến nhiều người xót xa.
Quỳnh An
Hé lộ cảnh nóng dữ dội nhất trong 'Chúng ta của 8 năm sau'Trong 'Chúng ta của 8 năm sau' tập chưa phát sóng, Nguyệt (Quỳnh Kool) sốc nặng khi thấy Tùng (B Trần) đang ôm hôn Anh Thu (Cù Thị Trà) trong bếp." alt="Quỳnh Kool bị thương khi quay phim Chúng ta của 8 năm sau" /> ...[详细]
Clip: VTV -
- Những ngày đầu tháng 7 này, HàNội lại nườm nượp thí sinh từ khắp các tỉnh thành đổ về để chuẩn bị cho kì thituyển sinh Đại học, cao đẳng sắp tới. Cũng trong những ngày này, người người,nhà nhà xung quanh những địa điểm thi ở Hà Nội lại được dịp đổ xô đi “săn” sĩtử.
Nhà nhà đi “săn” sĩ tử
Từ ngày mùng 1/7, đi qua các cổngtrường đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thành Đô và các địa điểm thi Đại học,cao đẳng dọc quốc lộ 32 ta sẽ bắt gặp hình ảnh người dân ở đây đổ xô ra đường để“săn” sĩ tử vào thuê phòng nhà mình.
Ngày 2/7 là ngày các sĩ tử lênứng thí đông nhất. Từ sáng sớm, tại cổng trường Đại học công nghiệp Hà Nội,không quản nắng, gió, bụi bặm rất nhiều người dân đã đứng “phục” sẵn để chờ sĩtử.
" alt="Hà Nội: Đổ xô đi “săn” sĩ tử" /> ...[详细]"Săn' sĩ tử tại bến xe buýt -
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
Linh Lê - 15/01/2025 09:32 Mexico ...[详细] -
Kỷ luật Bí thư Thị ủy Cửa Lò, Nghệ An
Tại phiên họp, sau khi nghe báo cáo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, căn cứ các quy định của Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã quyết định thi hành kỷ luật bà Phạm Thị Hồng Toan, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Thị ủy Cửa Lò (chịu trách nhiệm người đứng đầu Ban Thường vụ Thị ủy Cửa Lò từ tháng 9/2021 đến nay) bằng hình thức Khiển trách.Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật bà Nguyễn Thị Kim Chi, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Thị ủy Cửa Lò (chịu trách nhiệm người đứng đầu Ban Thường vụ Thị ủy Cửa Lò từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2021).
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã quyết định thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Thị ủy Cửa Lò nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025 bằng hình thức Khiển trách. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Nghệ An đã quyết định thi hành kỷ luật ông Lê Thanh Long, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thị xã Cửa Lò bằng hình thức Khiển trách.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy cũng đã nghe báo cáo, xem xét kết quả kiểm điểm, xử lý trách nhiệm của các tổ chức đảng, đảng viên có liên quan đến một số công trình, dự án trên địa bàn tỉnh. Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu các tổ chức đảng, đảng viên khắc phục kịp thời, triệt để các hạn chế, khuyết điểm đã được chỉ ra.
Bà Nguyễn Thị Kim Chi trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, từng trải qua các chức vụ như Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An; giữ chức Bí thư Thị ủy Cửa Lò (tỉnh Nghệ An); Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Nghệ An.
THU HÀ" alt="Kỷ luật Bí thư Thị ủy Cửa Lò, Nghệ An" /> ...[详细] -
Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD
Ảnh minh họa (Nguồn: nbcnews.com)
Theo một nghiên cứu công bố ngày 7/12, tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020, tăng hơn 50% kể từ năm 2018.
Nghiên cứu do công ty phần mềm an ninh McAfee phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) thực hiện. Kết quả chỉ ra thiệt hại do các hoạt động trực tuyến phi pháp gây ra tương đương hơn 1% sản lượng kinh tế toàn cầu, cùng nhiều tác động nghiêm trọng khác không thể tính bằng tiền.
Nhóm nghiên cứu lưu ý các loại hình tấn công mạng gồm gửi mã độc tống tiền, tấn công mạo danh, chiếm đoạt email doanh nghiệp, cài phần mềm gián điệp và trộm tiền ảo đang có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân được cho là do điều kiện bảo mật giảm khi nhiều người phải làm việc từ xa, không phải tại công sở.
Giám đốc kỹ thuật của McAfee Steve Grobman cho rằng các vụ tấn công mạng nhằm vào doanh nghiệp xảy ra ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn do kỹ thuật phát triển, công nghệ mới đồng nghĩa với việc nguy cơ cũng gia tăng, cùng với đó môi trường làm việc mở rộng sang các hộ gia đình và các địa điểm từ xa.
Theo ông Grobman, tác động của các vụ tấn công mạng tới hệ thống tài chính và an ninh quốc gia đã rõ nhưng còn có những tác động nghiêm trong khác như thời gian đình trệ công việc, chi phí điều tra khắc phục các lỗ hổng an ninh và sụt giảm năng suất.
Báo cáo dựa trên khảo sát đối với 1.500 chuyên gia công nghệ thuộc chính phủ và doanh nghiệp các nước Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản và Australia. Theo báo cáo, tác động của tội phạm mạng gồm làm thất thoát quyền sở hữu trí tuệ và của cải, gây đình trệ toàn bộ hệ thống và ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức.
Báo cáo cho rằng tội phạm mạng có thể đe dọa an toàn công cộng, làm suy yếu an ninh quốc gia và phá hoại nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những thiệt hại tiềm ẩn mà các tổ chức không nhận ra như các cơ hội bị bỏ lỡ, các nguồn tài nguyên bị hao phí và tinh thần làm việc của nhân viên bị ảnh hưởng. Điều đáng lo ngại là chỉ có 44% các công ty tham gia khảo sát có kế hoạch ngăn chặn và phản ứng trước các vụ tấn công mạng.
Nghiên cứu được công bố trong bối cảnh ngày càng có nhiều vụ tấn công mạng nhắm vào các tổ chức y tế khi đại dịch COVID-19 đang hoành hành. Nhiều nguồn tin cũng cho biết tin tặc đang có ý định tấn công chuỗi cung ứng vaccine phòng COVID-19.
(Theo Vietnam+)
Các xu hướng về an ninh mạng trong năm 2020
Trong những năm gần đây, các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam đã ít nhiều để lại những hậu quả đáng kể và các chuyên gia bảo mật vẫn luôn phải tìm cách để hạn chế thiệt hại.
" alt="Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD" /> ...[详细] -
Hoàng hậu Bỉ nhảy sạp, chung vui cùng học sinh vùng cao Sa Pa
Hoàng hậu Mathilde vui văn nghệ với trẻ em Trường Mầm non và Tiểu học Hàm Rồng. Ảnh: Hoàng gia Bỉ Rào cản về ngôn ngữ cũng đem lại nhiều khó khăn cho các em. Hoàng hậu Mathilde tham dự lớp học tại Trường Tiểu học Hàm Rồng, nơi đang giảng dạy chương trình giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ, nhằm đảm bảo các em được tiếp cận một nền giáo dục hoà nhập và bình đẳng.
Trước chuyến thăm này, Hoàng hậu Bỉ đã có cuộc gặp với Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Hoàng hậu Mathilde chia sẻ cảm xúc vui mừng với chuyến đi Lào Cai để có dịp chứng kiến kết quả nổi bật của các cơ sở chăm sóc trẻ em, thành tựu của Việt Nam trong tiến trình phát triển bền vững. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn của Việt Nam trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em, nhất là những vấn đề về giáo dục, dinh dưỡng và sức khỏe tinh thần.
Trong chuyến đi, bà cũng tìm hiểu về kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học; thăm câu lạc bộ dinh dưỡng của các bà mẹ và giao lưu với học sinh, thiếu niên Việt Nam về việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, bởi đây là một vấn đề lớn đang được quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn hiện nay.
Thông tin thêm với Hoàng hậu Mathilde, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ, Việt Nam có xuất phát điểm là nước nông nghiệp, trải qua các cuộc chiến tranh với nhiều thiệt hại, mất mát to lớn. Nhưng với quan điểm luôn coi trẻ em là tương lai của đất nước, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam quan tâm với tinh thần dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em.
Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành và thực hiện nhiều chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em như các chương trình giảm nghèo, phát triển nông thôn mới, phát triển giáo dục, y tế, chăm sóc xã hội... Công tác chăm sóc trẻ em được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
Chủ tịch nước cũng cho biết, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em tại Việt Nam còn gặp một số thách thức như khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngày càng lớn, vẫn có sự chênh lệch về sức khỏe và dinh dưỡng giữa các địa bàn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Đánh giá cao những khuyến nghị của Hoàng hậu, Chủ tịch nước mong muốn UNICEF Bỉ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến trẻ em; tiếp tục dành nguồn lực hỗ trợ Việt Nam, nhất là ở các lĩnh vực giáo dục, y tế.
Còn trong cuộc gặp với Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Hoàng hậu Mathilde cho biết, chuyến thăm này đã được lên lịch từ lâu nhưng vì lý do đại dịch Covid-19 nên đã phải hoãn lại tới thời điểm này.
Một trong những vấn đề được Hoàng hậu Mathilde quan tâm và nhấn mạnh trong cuộc gặp với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn là vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh. Hoàng hậu đánh giá cao việc Việt Nam đã đưa vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh vào chương trình giáo dục.
Với vai trò Chủ tịch danh dự UNICEF Bỉ, Hoàng hậu luôn mong sử dụng ảnh hưởng của mình để giúp cho tiếng nói của người yếu thế được lắng nghe, thúc đẩy đầu tư cho trẻ em, cho giáo dục mầm non, chất lượng cho trẻ em”.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cảm ơn sự quan tâm của Hoàng hậu Mathilde với trẻ em, đặc biệt là trẻ em vùng khó khăn, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần của trẻ em. Bộ trưởng chia sẻ, Việt Nam đang trên con đường phát triển, khó khăn của trẻ em còn rất nhiều.
Ông đánh giá cao những hỗ trợ, chia sẻ của UNICEF trong đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, nhất là với nhóm học sinh cần hỗ trợ.
Bộ trưởng GD-ĐT: Không thể quay lại chương trình dùng một bộ SGK duy nhấtBộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có nhiều chia sẻ về việc đổi mới giáo dục và triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ông cũng nói về những thuận lợi, khó khăn khi triển khai nhiều bộ sách giáo khoa." alt="Hoàng hậu Bỉ nhảy sạp, chung vui cùng học sinh vùng cao Sa Pa" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 19:00 Kèo phạt góc ...[详细]
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Công bố 135 điểm thi lớp 10 tại TP.HCM
Lê Huyền
TP.HCM công bố nguyện vọng 1 tuyển sinh lớp 10
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố số liệu ban đầu về đăng ký nguyện vọng 1 tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020.
" alt="Công bố 135 điểm thi lớp 10 tại TP.HCM" />
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Hàng trăm triệu người dùng Android đang gặp nguy
- Đà Nẵng thay đổi phút chót thi vào 10: Nghi vấn đường dây 3 ngày có chứng chỉ quốc tế
- Đề Toán vòng 1 thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Cảnh giác nguy cơ bị lừa đảo liên quan sự cố Facebook bị lỗi
- Nhà tuyển dụng nói không với sinh viên Ngoại thương?