{keywords} 
{keywords}
Thửa đất gần 80m2 của gia đình bà Minh bị thu hồi gần như toàn bộ nhưng không được đền bù về đất

Bố mẹ bà Minh (cụ Nguyễn Ngọc Tuần và cụ Vũ Thị Thu) đều là người có công với cách mạng, được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến Hạng Nhất – năm 1984; Huân chương Chiến thắng Hạng Ba do Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký ngày 18/5/1958; Huân chương Độc lập Hạng Ba do Chủ tịch nước Lê Đức Anh ký ngày 21/8/1995. Cụ Tuần là Trung đội trưởng đơn vị Trung đoàn 48, Sư 320. Tuy nhiên, chủ trương của UBND TP Hà Nội về việc mở rộng xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương, gia đình bà thuộc diện bị thu hồi đất để thực hiện dự án.

Ngoài ra, gia đình bà Minh còn thờ Liệt sỹ Doãn Nam Xuyên hy sinh vào tháng 12/1946 trong khi chiến đấu với quân địch tại Hà Nội.

“Gia đình tôi là thân nhân liệt sỹ, có công với cách mạng. Đây là chỗ ở duy nhất của gia đình, không còn chỗ ở nào khác. Xung quanh, các hộ liền kề đều đã xây dựng nhà ở kiên cố nhưng vẫn không bị chính quyền xử lý” – bà Minh thông tin.

Ngày 28/12/2020, UBND quận Đống Đa ban hành quyết định 4128 về việc thu hồi đất của gia đình bà Nguyễn Thị Hồng Minh với mục đích xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương và GPMB, chống lấn chiếm.

Diện tích gia đình bà bị thu hồi gần như toàn bộ (73.8m2/77.9m2). Tuy nhiên, gia đình bà không nhận được chính sách tái định cư đối với phần diện tích đất bị thu hồi; không được đền bù về đất, chỉ được hỗ trợ đền bù tài sản trên đất với lý do: đất không được cấp GCN QSDĐ.

{keywords}
Dự án thu hồi đất để phục vụ xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương

Từ cuối tháng 12/2021 đến nay, bà liên tục nhận được các thông báo của Quận về việc cưỡng chế thu hồi đất.

Ngày 5/1, lực lượng chức năng đã tiến hành cưỡng chế, hàn tấm tôn, chăng dây phong tỏa toàn bộ mặt tiền khu đất của gia đình bà Minh đang sử dụng.

Không riêng hộ gia đình bà Minh, nhiều hộ dân tại khu đất 138 ngõ Văn Chương đều ở ổn định, lâu dài từ trước năm 1983, đều chưa được cấp GCN QSDĐ.

3 lần điều chỉnh đền bù

Thửa đất gia đình bà Minh sinh sống có mặt tiền chạy dài gần chục m2, ông bà cho thuê làm cửa hàng lấy tiền sinh sống hàng ngày. Vì lý do sức khỏe, bệnh tật, không có khả năng lao động; chồng bà đang điều trị ung thư giai đoạn cuối, đây là nguồn thu nhập chính của gia đình bà Minh.

“Chúng tôi không phản đối chủ trương của xây dựng trụ sở phường. Tuy nhiên, thu hồi gần hết diện tích đất ở của gia đình mà không đền bù đất, không có nhà tái định cư. Hiện tại, chúng tôi không có chỗ ở nào khác” – bà Minh cho biết.

{keywords}
Khu đất 138 ngõ Văn Chương của gia đình bà Minh
{keywords}
Hiện tại đang bị quây kín tôn đối với phần diện tích đất bị thu hồi

Lý do vì sao thửa đất sinh sống ổn định lâu dài trước năm 1993, không có tranh chấp mà chưa được cấp sổ đỏ, bà Minh cho rằng, địa bàn phường Văn Chương có rất nhiều dự án treo. Mỗi một dự án được thông qua, đất ở của người dân lại bị thu hồi do đó, chính quyền không cấp GCN QSDĐ cho các hộ dân.

Vì lẽ đó, nhiều hộ dân phải chịu mang tiếng sống trên đất “nhảy dù” ngay giữa Thủ đô.

Thời điểm nhận QĐ thu hồi đất vào tháng 12/2020, gia đình bà Minh được thông báo đền bù số tiền 106 triệu đồng, không có tái định cư.

Sau nhiều lần đơn thư khiếu nại, trong các ngày 30/9 và 8/10/2021, PCT UBND quận Đống Đa Trịnh Hữu Tuấn ký liên tiếp hai QĐ điều chỉnh bổ sung phương án bồi thường, hỗ trợ đối với gia đình bà Minh.

Theo đó, từ mức nhận đền bù hơn 106 triệu đồng, gia đình bà được nhận số tiền hơn 784 triệu đồng, cao hơn mức tiền hỗ trợ cũ là gần 680 triệu đồng.

Ngoài ra, gia đình bà được quyền mua một căn chung cư tái định cư với giá trị hơn 1,6 tỷ đồng, được giảm hơn 300 triệu; khấu trừ 2 khoản tiền được nhận phải trả số tiền chênh lệch còn lại.

“Tôi cũng không hiểu, tại sao ban đầu quận hỗ trợ 106 triệu đồng; sau đó thì lên gần 800 triệu đồng. Nếu như không có đơn từ, chắc chắn chúng tôi chỉ được nhận số tiền hỗ trợ như ban đầu” – bà Minh bức xúc.

Khởi kiện ra tòa

Trao đổi với VietNamNet, GĐ BQL Dự án ĐTXD quận Đống Đa Nguyễn Hoàng Hà cho biết, quận đã nhiều lần mời gia đình bà Minh lên làm việc, tiếp dân… nhưng bà Minh không đồng ý với các phương án đưa ra.

{keywords}
Khu đất chạy dài gần 10m mặt tiền của gia đình bà Minh

“Trường hợp bà Minh không đồng ý thì có quyền khởi kiện quyết định hành chính ra tòa” – ông Hà cho biết.

Tại các QĐ số 33 (ngày 15/3/2021); QĐ 1930 (ngày 24/6/2021) về việc giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn Thị Hồng Minh, quận Đống Đa cho biết: hồ sơ hiện lưu tại UBND phường và hồ sơ gia đình bà Minh cung cấp liên quan đến thửa đất không đủ điều kiện để cấp Giấy CNQSDĐ nên không được bồi thường về đất.

UBNQ quận Đống Đa cho biết, khiếu nại của bà đòi bồi thường về đất không có cơ sở xem xét. Bà Minh có quyền khiếu nại lên UBND TP Hà Nội hoặc khởi kiện QĐ hành chính ra tòa.

Không đồng ý với trả lời của Quận, bà Minh tiếp tục khiếu nại lên UBND TP Hà Nội. Ngày 7/12/2021, UBNTP Hà Nội tại QĐ 5116 về giải quyết khiếu nại của công dân cũng khẳng định, trường hợp gia đình bà Minh không đủ căn cứ pháp lý để được bồi thường về đất.

Cho rằng có giấy viết tay mua bán đất, có đơn kiến nghị lên chính quyền từ năm 1983; thửa đất ở ổn định, lâu dài trước năm 1993…, bà Minh khẳng định thửa đất có tính pháp lý và phải được đền bù về đất. Bà cho biết sẽ khởi kiện ra TAND quận Đống Đa vụ việc.

20 năm xử lý không xong công trình lấn chiếm 20m2 đất công

20 năm xử lý không xong công trình lấn chiếm 20m2 đất công

Dù có biên bản yêu cầu di dời từ năm 2001, thế nhưng gần 20 năm qua, công trình lấn chiếm 20m2 đất công tại phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa vẫn tồn tại.  

" />

Thu hồi gần 74m2 đất không đền bù đất, thân nhân liệt sỹ ở Hà Nội kêu cứu

Thời sự 2025-03-29 21:17:19 1175

Bà Nguyễn Thị Hồng Minh (SN 1957,ồigầnmđấtkhôngđềnbùđấtthânnhânliệtsỹởHàNộikêucứindonesia hộ khẩu thường trú tại số nhà 138, ngõ Văn Chương, phường Văn Chương, quận Đống Đa) gửi đơn kêu cứu tới VietNamNet về việc gia đình bị thu hồi gần như toàn bộ đất ở nhưng không được tái định cư, chỉ được hỗ trợ 106 triệu đồng tài sản trên đất.

Theo bà Minh, gia đình bà sinh sống ổn định, liên tục trên thửa đất nói trên từ năm 1983 đến nay, đóng góp nghĩa vụ tiền sử dụng đất, có tên trong sổ sách địa chính, sổ bộ thuế được UBND phường xác nhận.

{ keywords}
 
{ keywords}
Thửa đất gần 80m2 của gia đình bà Minh bị thu hồi gần như toàn bộ nhưng không được đền bù về đất

Bố mẹ bà Minh (cụ Nguyễn Ngọc Tuần và cụ Vũ Thị Thu) đều là người có công với cách mạng, được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến Hạng Nhất – năm 1984; Huân chương Chiến thắng Hạng Ba do Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký ngày 18/5/1958; Huân chương Độc lập Hạng Ba do Chủ tịch nước Lê Đức Anh ký ngày 21/8/1995. Cụ Tuần là Trung đội trưởng đơn vị Trung đoàn 48, Sư 320. Tuy nhiên, chủ trương của UBND TP Hà Nội về việc mở rộng xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương, gia đình bà thuộc diện bị thu hồi đất để thực hiện dự án.

Ngoài ra, gia đình bà Minh còn thờ Liệt sỹ Doãn Nam Xuyên hy sinh vào tháng 12/1946 trong khi chiến đấu với quân địch tại Hà Nội.

“Gia đình tôi là thân nhân liệt sỹ, có công với cách mạng. Đây là chỗ ở duy nhất của gia đình, không còn chỗ ở nào khác. Xung quanh, các hộ liền kề đều đã xây dựng nhà ở kiên cố nhưng vẫn không bị chính quyền xử lý” – bà Minh thông tin.

Ngày 28/12/2020, UBND quận Đống Đa ban hành quyết định 4128 về việc thu hồi đất của gia đình bà Nguyễn Thị Hồng Minh với mục đích xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương và GPMB, chống lấn chiếm.

Diện tích gia đình bà bị thu hồi gần như toàn bộ (73.8m2/77.9m2). Tuy nhiên, gia đình bà không nhận được chính sách tái định cư đối với phần diện tích đất bị thu hồi; không được đền bù về đất, chỉ được hỗ trợ đền bù tài sản trên đất với lý do: đất không được cấp GCN QSDĐ.

{ keywords}
Dự án thu hồi đất để phục vụ xây dựng trụ sở UBND phường Văn Chương

Từ cuối tháng 12/2021 đến nay, bà liên tục nhận được các thông báo của Quận về việc cưỡng chế thu hồi đất.

Ngày 5/1, lực lượng chức năng đã tiến hành cưỡng chế, hàn tấm tôn, chăng dây phong tỏa toàn bộ mặt tiền khu đất của gia đình bà Minh đang sử dụng.

Không riêng hộ gia đình bà Minh, nhiều hộ dân tại khu đất 138 ngõ Văn Chương đều ở ổn định, lâu dài từ trước năm 1983, đều chưa được cấp GCN QSDĐ.

3 lần điều chỉnh đền bù

Thửa đất gia đình bà Minh sinh sống có mặt tiền chạy dài gần chục m2, ông bà cho thuê làm cửa hàng lấy tiền sinh sống hàng ngày. Vì lý do sức khỏe, bệnh tật, không có khả năng lao động; chồng bà đang điều trị ung thư giai đoạn cuối, đây là nguồn thu nhập chính của gia đình bà Minh.

“Chúng tôi không phản đối chủ trương của xây dựng trụ sở phường. Tuy nhiên, thu hồi gần hết diện tích đất ở của gia đình mà không đền bù đất, không có nhà tái định cư. Hiện tại, chúng tôi không có chỗ ở nào khác” – bà Minh cho biết.

{ keywords}
Khu đất 138 ngõ Văn Chương của gia đình bà Minh
{ keywords}
Hiện tại đang bị quây kín tôn đối với phần diện tích đất bị thu hồi

Lý do vì sao thửa đất sinh sống ổn định lâu dài trước năm 1993, không có tranh chấp mà chưa được cấp sổ đỏ, bà Minh cho rằng, địa bàn phường Văn Chương có rất nhiều dự án treo. Mỗi một dự án được thông qua, đất ở của người dân lại bị thu hồi do đó, chính quyền không cấp GCN QSDĐ cho các hộ dân.

Vì lẽ đó, nhiều hộ dân phải chịu mang tiếng sống trên đất “nhảy dù” ngay giữa Thủ đô.

Thời điểm nhận QĐ thu hồi đất vào tháng 12/2020, gia đình bà Minh được thông báo đền bù số tiền 106 triệu đồng, không có tái định cư.

Sau nhiều lần đơn thư khiếu nại, trong các ngày 30/9 và 8/10/2021, PCT UBND quận Đống Đa Trịnh Hữu Tuấn ký liên tiếp hai QĐ điều chỉnh bổ sung phương án bồi thường, hỗ trợ đối với gia đình bà Minh.

Theo đó, từ mức nhận đền bù hơn 106 triệu đồng, gia đình bà được nhận số tiền hơn 784 triệu đồng, cao hơn mức tiền hỗ trợ cũ là gần 680 triệu đồng.

Ngoài ra, gia đình bà được quyền mua một căn chung cư tái định cư với giá trị hơn 1,6 tỷ đồng, được giảm hơn 300 triệu; khấu trừ 2 khoản tiền được nhận phải trả số tiền chênh lệch còn lại.

“Tôi cũng không hiểu, tại sao ban đầu quận hỗ trợ 106 triệu đồng; sau đó thì lên gần 800 triệu đồng. Nếu như không có đơn từ, chắc chắn chúng tôi chỉ được nhận số tiền hỗ trợ như ban đầu” – bà Minh bức xúc.

Khởi kiện ra tòa

Trao đổi với VietNamNet, GĐ BQL Dự án ĐTXD quận Đống Đa Nguyễn Hoàng Hà cho biết, quận đã nhiều lần mời gia đình bà Minh lên làm việc, tiếp dân… nhưng bà Minh không đồng ý với các phương án đưa ra.

{ keywords}
Khu đất chạy dài gần 10m mặt tiền của gia đình bà Minh

“Trường hợp bà Minh không đồng ý thì có quyền khởi kiện quyết định hành chính ra tòa” – ông Hà cho biết.

Tại các QĐ số 33 (ngày 15/3/2021); QĐ 1930 (ngày 24/6/2021) về việc giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn Thị Hồng Minh, quận Đống Đa cho biết: hồ sơ hiện lưu tại UBND phường và hồ sơ gia đình bà Minh cung cấp liên quan đến thửa đất không đủ điều kiện để cấp Giấy CNQSDĐ nên không được bồi thường về đất.

UBNQ quận Đống Đa cho biết, khiếu nại của bà đòi bồi thường về đất không có cơ sở xem xét. Bà Minh có quyền khiếu nại lên UBND TP Hà Nội hoặc khởi kiện QĐ hành chính ra tòa.

Không đồng ý với trả lời của Quận, bà Minh tiếp tục khiếu nại lên UBND TP Hà Nội. Ngày 7/12/2021, UBNTP Hà Nội tại QĐ 5116 về giải quyết khiếu nại của công dân cũng khẳng định, trường hợp gia đình bà Minh không đủ căn cứ pháp lý để được bồi thường về đất.

Cho rằng có giấy viết tay mua bán đất, có đơn kiến nghị lên chính quyền từ năm 1983; thửa đất ở ổn định, lâu dài trước năm 1993…, bà Minh khẳng định thửa đất có tính pháp lý và phải được đền bù về đất. Bà cho biết sẽ khởi kiện ra TAND quận Đống Đa vụ việc.

20 năm xử lý không xong công trình lấn chiếm 20m2 đất công

20 năm xử lý không xong công trình lấn chiếm 20m2 đất công

Dù có biên bản yêu cầu di dời từ năm 2001, thế nhưng gần 20 năm qua, công trình lấn chiếm 20m2 đất công tại phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa vẫn tồn tại.  

本文地址:http://web.tour-time.com/news/407f699457.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radnik Surdulica vs Javor, 21h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà

"Những thông báo mất điện đã bắt đầu xuất hiện từ tháng 6. Tuy nhiên, tình trạng này đã xảy ra một cách thường xuyên kể từ giữa tháng 9. Bây giờ, mỗi tuần chúng tôi đều nhận được thông báo về lịch cắt điện trong tuần tiếp theo", một quản lý của nhà máy chia sẻ với Nikkei Asia.

Vì sao Apple và nhiều ông lớn công nghệ tính cửa làm mới chuỗi sản xuất? - 1

Tình trạng mất điện kéo dài đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính liên tục của chuỗi cung ứng.

500 nhân viên của công ty có nhiệm vụ sản xuất bộ phận thu nhận Bluetooth, tai nghe và các loại phụ kiện điện tử khác cho hàng loạt thương hiệu lớn như Harman Kardon và Edifier. Với tình trạng điện chỉ được cung cấp 2 ngày/tuần, họ phải phụ thuộc hoàn toàn vào các máy phát điện để duy trì hoạt động.

"Nếu tình hình tiếp tục kéo dài, một lượng lớn hàng sẽ bị chậm sản xuất. Chúng tôi cũng đang cân nhắc về việc thuê hoặc xây dựng một nhà máy mới ở nước ngoài", vị quản lý cho biết thêm.

Nhiều nhà sản xuất ở các thành phố thuộc tỉnh Giang Tô, Chiết Giang và Quảng Đông cho biết họ đã phải đối mặt với nhiều hàng loạt mức hạn chế sử dụng năng lượng khác nhau do chính quyền địa phương muốn giảm mức tiêu thụ điện.

Các đơn vị cung ứng của Apple cũng đưa ra cảnh báo rằng tình trạng cắt điện kéo dài có nguy cơ đe dọa đến tính liên tục trong chuỗi cung ứng của hãng. Giờ đây, mối quan tâm hàng đầu là sự gián đoạn này sẽ tồn tại trong bao lâu.

"Theo những thông tin mà chúng tôi biết được, tình hình trên có thể kéo dài đến cuối năm nay hoặc thậm chí lâu hơn", giám đốc cấp cao của một nhà cung ứng loa ở Đông Quan cho biết. Vị này cũng nói thêm rằng công ty của họ bị hạn chế sử dụng điện 3 ngày/tuần. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất hàng cho các đối tác như Amazon, Lenovo và nhiều công ty khác.

"Sự bất tiện này sẽ khiến cho chuỗi cung ứng không thể chịu nổi. Chúng tôi đang đánh giá lại kế hoạch về việc mở nhà máy ở Việt Nam, Indonesia hoặc Thái Lan", vị giám đốc nói.

Edward Yang, Chủ tịch của Goodway Machine Tools Group, đơn vị cung ứng cho Toyota, Ford và Samsung, cho rằng việc thiếu hụt năng lượng sẽ gây ra nhiều tác động trong thời gian tới.

"Các công ty hoạt động tại Trung Quốc chắc chắn sẽ phải đối mặt với giá điện cao hơn nhiều trong tương lai. Điều đó sẽ thúc đẩy một làn sóng thay đổi cơ cấu ngành trong việc đa dạng hóa nguồn cung để giảm thiểu rủi ro", Edward Yang nhận định.

Tính liên tục của chuỗi cung ứng đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi việc cắt điện. Một nhà sản xuất máy chủ cung ứng cho Amazon, Facebook và Microsoft có trụ sở tại thành phố Côn Sơn, Trung Quốc cho biết họ đang phải dựa vào các thành phần linh kiện dự trữ để duy trì hoạt động sản xuất, sau khi hàng loạt nhà máy chịu ảnh hưởng từ việc cắt điện.

Vì sao Apple và nhiều ông lớn công nghệ tính cửa làm mới chuỗi sản xuất? - 2

Nhiều đơn vị cung ứng của Apple cũng vừa đưa ra báo cáo rằng hoạt động của họ đang bị gián đoạn nghiêm trọng.

"Chúng tôi đang tận dụng lượng hàng dự trữ để sản xuất các lô hàng ngay lúc này. Chúng tôi cũng đang cố gắng thúc đẩy kế hoạch mở rộng tại Đài Loan sớm nhất có thể. Tình hình hiện tại đang đe dọa tính liên tục của chuỗi cung ứng", giám đốc cấp cao của công ty chia sẻ.

Trao đổi với Nikkei Asia, quản lý cấp cao tại một đơn vị cung ứng của Apple cho biết tình hình đang rất hỗn loạn.

Karen Ma, chuyên gia nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp có trụ sở tại Tân Trúc, hy vọng rằng các công ty sẽ bắt đầu đa dạng hóa nguồn cung và dần tách khỏi Trung Quốc.

"Trước đây, chỉ có các công ty đa quốc gia mới tìm cách đa dạng hóa nguồn cung. Nhưng với tình hình hiện tại, ngay cả các đơn vị hoạt động trong chuỗi cung ứng cũng nên di chuyển một phần nhà máy của họ. Các khách hàng như Apple, Google, HP hay Dell muốn có một chuỗi cung ứng linh hoạt hơn bên ngoài Trung Quốc", Karen Ma nhận định.

Theo Dantri/Nikkei Asia

Bí ẩn về thời gian 9 phút tạm hoãn báo thức trên iPhone

Bí ẩn về thời gian 9 phút tạm hoãn báo thức trên iPhone

Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao khoảng thời gian tạm hoãn báo thức trên những chiếc iPhone lại mà 9 phút, mà không phải 5 phút hay 10 phút?

">

Vì sao Apple và nhiều ông lớn công nghệ 'tính cửa' làm mới chuỗi sản xuất?

Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook - Ảnh 1.

Không giống các đợt "sập" trước đây, lần này người dùng không thể truy cập được Facebook trong khoảng 6 giờ hoặc thậm chí là hơn đối với nhiều khu vực khác nhau. Theo Facebook, nguyên nhân được chỉ ra là do một thay đổi cấu hình trong các router của họ, đặt tại một trung tâm dữ liệu và không thể được xử lý từ xa mà buộc các kỹ sư có chuyên môn phải tới tận nơi đặt trung tâm dữ liệu để xử lý. Đây được đánh giá là một trong những sự cố tồi tệ và nghiêm trọng nhất trong lịch sử của Facebook, gần như toàn bộ 3.5 tỷ người dùng mất kết nối tới các dịch vụ của công ty này.

Chỉ nhờ một sự cố ngắn ngủ trong vài giờ như vậy, nền tảng nhắn tin Telegram do tỷ phú Pavel Durov đã tăng trưởng một cách chóng mặt sau một đêm. "Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của Telegram đã vượt xa mức tiêu chuẩn đáp ứng. Chúng tôi đã chào đón hơn 70 triệu người dùng 'tị nạn' từ các nền tảng khác chỉ trong một ngày", Durov viết trên trang Telegram của mình vào hôm qua.

Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook - Ảnh 2.

Pavel Durov - nhà sáng lập nền tảng Telegram

Việc đón nhận thêm 70 triệu người dùng mới khiến việc truy cập Telegram gặp khó khăn trong một thời gian ngắn, chủ yếu xảy ra đối với người dùng tại khu vực Bắc Mỹ, tuy nhiên về cơ bản, nó vẫn hoạt động tốt trong suốt khoảng thời gian Facebook bị "sập" trên diện rộng.

Bên cạnh Telegram, một nền tảng dịch vụ nhắn tin khác là Signal cũng đưa ra thông báo đón nhận thêm hàng triệu người dùng đăng ký mới chỉ trong ngày hôm qua. Đa số người dùng "tị nạn" sang Telegram và Signal tới từ WhatsApp, một nền tảng ứng dụng nhắn tin thuộc quyền sở hữu của Facebook.

Theo một số nguồn tin, sự cố Facebook, Instagram và WhatsApp "sập" trên toàn cầu đã ảnh hưởng tới hoạt động giao dịch các loại tiền điện tử, chủ yếu tại Nga. Tuy nhiên, việc chuyển qua sử dụng Telegram cũng đã phần nào hạn chế sự ảnh hưởng này.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc)

Chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook!

Chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook!

Hơn 6 tiếng Facebook, Instagram và WhatsApp bị lỗi không thể truy cập, nhiều người chợt nhận ra họ đã phụ thuộc vào các dịch vụ này như thế nào hàng ngày.  

">

Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook

Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà

Trích từ clip
">

Lộ clip nóng nghi của sinh viên Lạng Sơn

友情链接