您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Buriram vs Consadole Sapporo, 19h00 ngày 12/11
Công nghệ6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBuriramvsConsadoleSapporohngàgiá vàng nhẫn 9999 hôm nay Chiểu Sương - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng
Công nghệPhạm Xuân Hải - 26/03/2025 05:25 Nhận định bó ...
阅读更多Chu Nhật Quang trưng bày tác phẩm sơn mài nặng 500kg tại Hoàng thành Thăng Long
Công nghệ"Dấu thiêng" sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long từ ngày 5-15/10/2024. Chủ đề Khởimở đầu triển lãm với 14 bức tranh sơn mài tập trung vào thể loại tĩnh vật. Chu Nhật Quang không chỉ tìm cách tái hiện các vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, phản ánh ký ức sâu sắc của anh khi học làm gốm mà còn là sự chiêm nghiệm về những giá trị thẩm mỹ giản dị nhưng đầy ý nghĩa.
Chủ đề Cộigồm 17 bức tranh, đưa người xem vào hành trình sâu xa khám phá văn hóa và di sản của dân tộc Việt Nam như Hoàng thành Thăng Long, Tháp Rùa, chùa Một Cột, chùa Thầy.... Với hình tượng mẹ Âu Cơ và nghệ thuật múa rối nước, họa sĩ gợi lên câu chuyện về nguồn gốc thiêng liêng, sự hy sinh thầm lặng của người nông dân đã nuôi dưỡng và giữ gìn văn hóa lâu đời. Những bức tranh cũng phô bày sự đối lập giữa truyền thống và hiện đại, như một lời nhắc nhở về nguy cơ mai một của nghệ thuật dân gian.
Hoạ sĩ Chu Nhật Quang. Chủ đề Linhvới 9 bức tranh, tiếp tục khơi gợi sự hoài niệm về văn hóa và di sản. Họa sĩ tái hiện cảnh sân khấu thủy đình xưa với những buổi diễn rối nước, ngôi chùa Thầy nổi tiếng... Từ hình ảnh nhà sư tu thiền đến hoa sen biểu tượng cho sự giác ngộ, mỗi tác phẩm mang đậm chất triết lý và tâm linh, phản ánh khát vọng tìm kiếm chân lý và hoàn thiện bản thân. Hoàng thành Thăng Long và Tháp Rùa cũng được khắc họa một cách sinh động, thể hiện sự trường tồn của văn hóa Việt Nam qua mọi thăng trầm lịch sử.
Chủ đề cuối cùng Nôi gồm 12 bức tranh, gợi ký ức về quê hương, đình làng và nghệ thuật rối nước - những biểu tượng văn hóa đặc trưng của cộng đồng nông dân Việt Nam. Các bức tranh về rối nước không chỉ tái hiện đời sống và tập quán của nền văn minh lúa nước, mà còn khắc họa rõ nét bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Qua những hình tượng như phượng hoàng, con cá hay những con rối sinh động, họa sĩ truyền tải thông điệp về sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên và niềm hy vọng duy trì giá trị truyền thống quý báu qua nhiều thế hệ.
Trả lời câu hỏi của PV VietNamNet: Tranh sơn mài luôn được bày ở những nơi ánh sáng đầy đủ để đảm bảo cho công chúng thưởng thức một cách tốt nhất, giới thiệu các tác phẩm của mình ở không gian rộng lớn là Hoàng thành Thăng Long, hẳn anh có tính toán kỹ lưỡng?
Hoạ sĩ Chu Nhật Quang cho biết: "Tôi muốn thử nghiệm và chấp nhận thất bại nếu xảy ra. Với tinh thần đó, tôi vẽ bức tranh khổ rất lớn 5mx10m, nặng 500kg. Tác phẩm lớn như vậy mà trưng bày không gian trong nhà sẽ không thực sự hiệu quả. Vì thế tôi đã tính toán kỹ ánh sáng cho giới mộ điệu thưởng lãm tác phẩm một cách tốt nhất, chắc chắn mọi người sẽ xúc động".
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều. Tại họp báo, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự thán phục vì "Chu Nhật Quang đã chọn con đường nghệ thuật sơn mài trong hội hoạ hiện đại".
“Nghệ thuật sơn mài là di sản lớn của dân tộc. Một nghệ sĩ sáng tạo nếu rời bỏ nguồn cội sẽ dễ rơi vào hoang mang, cô lập. Nhưng nếu nghệ sĩ đó 'giam cầm' trong cái gọi là truyền thống lại không có sự sáng tạo. Kế thừa và phát triển nghệ thuật từ gia đình, Chu Nhật Quang đã đóng góp vào sự đa dạng và phong phú của nghệ thuật sơn mài hiện đại, hòa quyện giữa truyền thống và đương đại. Các tác phẩm của anh mang đến cho khán giả những trải nghiệm thẩm mỹ đầy mới lạ và sâu sắc. Ý thức về cội nguồn làm tôi tôn trọng và đặt cược niềm tin vào Chu Nhật Quang", ông Thiều nhận xét.
Từ góc nhìn của một người nghiên cứu lịch sử, ông Dương Trung Quốc cảm nhận được khát vọng đổi mới trong tranh sơn mài của Chu Nhật Quang.
"Những tác phẩm này dù còn mới mẻ, nhưng tôi tin với nhiệt huyết và sức sáng tạo, Chu Nhật Quang sẽ đưa sơn mài Việt Nam vươn xa hơn", ông Quốc khẳng định.
Một vài tác phẩm của hoạ sĩ Chu Nhật Quang:
Nghệ sĩ Chu Nhật Quang sinh ra và lớn lên trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật. Ông nội của Chu Nhật Quang là Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn - người có niềm đam mê sâu sắc với việc khôi phục và bảo tồn di sản văn hóa của làng quê Bắc Bộ qua nghệ thuật sơn mài. Cha của anh, NSƯT Chu Lượng - nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long - đã góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ và phát triển nền nghệ thuật đặc trưng của dân tộc.
Chu Nhật Quang tiếp nối truyền thống gia đình bằng việc phát triển tranh sơn mài - một hình thức nghệ thuật đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh xảo và tầm nhìn sáng tạo. Nguồn cảm hứng lớn nhất của anh luôn hướng về quê hương, mặc dù anh cũng có dịp tiếp xúc với văn hóa phương Tây trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu ở nước ngoài.
">...
阅读更多Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Công nghệCụ bà 96 tuổi mê tập gym thu hút sự quan tâm của dân mạng Đó là cụ Nguyễn Thị Huynh (hay còn gọi là cụ Tứ), trú ở thôn Nam Quang, xã Thạch Trung, thành phố Hà Tĩnh. Trò chuyện với phóng viên, anh Võ Tá Nam (SN 1990), cháu nội của cụ Tứ, đã chia sẻ nhiều hơn về sở thích đặc biệt của cụ.
Anh Nam cho hay, cụ Tứ đã bước sang tuổi 96. Cụ có 9 người con (5 trai, 4 gái), trong đó 3 người con đã mất. Anh Nam là con trai người con thứ 6 của cụ Tứ. Hiện tại, cụ sống cùng gia đình anh.
Cụ Tứ có niềm đam mê đặc biệt với thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe. Suốt 20 năm qua, cụ luôn duy trì đi bộ thể dục vào buổi sáng.
“Nhà mình cách hồ 400m. Sáng nào bà cũng dậy từ 4h để đọc kinh, đến hơn 5h thì đi bộ 2 vòng hồ, tổng quãng đường khoảng 3,5 - 4km. Đi bộ xong, bà về nhà tắm rửa, ăn sáng rồi giúp đỡ con cháu việc nhà”, anh Nam kể.
Cụ Tứ cũng mê bơi lội. Tuần nào cụ cũng được con cháu chở đến hồ bơi gần nhà để bơi. Mỗi tháng 3 - 4 lần, cụ được anh Nam chở ra biển hóng mát và tắm biển. Hoạt động này giúp cụ Tứ giữ được cơ thể dẻo dai.
Cụ Tứ đam mê bơi lội Cách đây 2 tháng, anh Nam chở cụ Tứ đến phòng tập gym tham quan. Không ngờ, cụ “bén duyên” với máy đi bộ và một số loại máy tập nên dần mê luôn bộ môn này.
“Vậy là thay vì đi bộ vào mỗi sáng, bà lại đến phòng gym. Đều đặn 5h30 sáng hàng ngày, hai bà cháu chở nhau đến phòng tập. Mình hỗ trợ bà các bài tập, sau đó bà đi bộ trên máy, tổng cộng khoảng 45 phút, rồi mình chở bà đi ăn sáng và về nhà. Sau 2 tháng, tập gym đã trở thành thói quen, niềm đam mê của bà”.
Anh Nam cũng bất ngờ về sức bền và độ dẻo dai của cụ Tứ. Việc tập luyện giúp cụ khỏe mạnh, thư thái, ăn ngủ tốt hơn.
Ở tuổi 96, cụ Tứ vẫn minh mẫn, khỏe mạnh, có thể tự chủ trong mọi sinh hoạt cá nhân. Ngoài ra, thời gian rảnh, cụ Tứ còn giúp con cháu quét nhà, nấu cơm. Anh Nam cười nói: “Bây giờ con cháu vẫn phải nhờ bà, chứ bà chưa phải nhờ con cháu”.
“Bà mình được cái ăn ngon, ngủ tốt. Bà ngủ từ 21h30 đến 4h sáng, ngủ rất sâu giấc, không bị ngắt quãng. Bà có một mẹo dân gian, đó là vào những ngày nắng đẹp, bà lấy sương đọng trên lá cây, lá cỏ rồi bôi và mát-xa khớp chân, khớp tay, cổ, vai, gáy... Bà bảo, việc này giúp bà tươi tỉnh, khỏe mạnh hơn, cơ thể dẻo dai hơn”.
Ở tuổi 96, cụ Tứ sống vui vẻ, lạc quan Nói về cụ Tứ, anh Nam dùng cụm từ: “Sống vui, sống khỏe, sống có ích”. Cụ Tứ có tính cách vui vẻ, lạc quan, đi đến đâu cũng gây chú ý. Đến phòng tập, cụ được nhiều người ngưỡng mộ về sức khỏe tốt và tinh thần tập luyện hăng say.
“Nhiều người xin chụp ảnh kỷ niệm cùng bà và ‘xin vía’ được khỏe mạnh như bà mình”, anh Nam nói.
Nói về chuyện đi bộ, tập gym, cụ Tứ phấn khởi: “Tôi thích thể dục thể thao lắm, tôi ưa vận động từ mấy chục năm trước rồi. Bây giờ, vận động đã trở thành thói quen của tôi, không tập không chịu được”.
Anh Nam được bà nội truyền cảm hứng về tinh thần sống lạc quan Cụ Tứ chia sẻ, cụ là con cả trong một gia đình có 8 người con, suốt tuổi thơ sống trong cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải ăn củ chuối, ruột cây đu đủ thay cơm.
Khi lấy chồng sinh con, cụ cũng phải lam lũ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Chồng cụ mất cách đây 27 năm, cụ thay chồng lo cho con cháu. “Giờ thảnh thơi rồi, tôi thích tập luyện nên cứ duy trì thôi. Mình khỏe thì con cháu cũng khỏe”, cụ nói.
Ảnh: NVCC
Thấy cụ già đội mưa bán rau, người đàn ông làm một việc cảm động
Thấy cụ già tóc bạc, lưng còng ngồi bán rau giữa trời mưa, một người đàn ông đã bước tới làm việc bất ngờ.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Locri 1909 vs Igea Virtus, 20h30 ngày 26/3: Tin vào khách
- Mitsubishi Xforce thể hiện sao trong bài đánh giá an toàn của ASEAN NCAP?
- 'Độc đạo' ngày càng lôi cuốn, Hồng và Khương 'liều' đỉnh quá
- Tạm ngưng nhận hồ sơ đăng ký mô tô ở huyện Đạ Huoai
- Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
- Sinh 6 con trong 8 năm, người mẹ Nghệ An gây sốt với vóc dáng thon gọn, gợi cảm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Victor San Marino vs Tuttocuoio, 20h30 ngày 26/3: Bắt nạt chủ nhà
-
Những món quà ngọt ngào tặng vợ nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
-
“Mong rằng cuốn sách này sẽ là nguồn nước 'pháp' để cho quý vị độc giả, đặc biệt là thầy cô và những ai đang làm trong ngành giáo dục, được vẫy vùng trong biển lớn tri thức và sẽ là nguồn tưới mát, ươm mầm và nuôi dưỡng Giới - Định - Tuệ trong mỗi chúng ta”, NXB Dân trí và đơn vị ấn hành - Vĩnh Nghiêm Books chia sẻ. Theo cư sĩ Trần Bách Đạt, mục tiêu, phương pháp và nội dung giáo dục của Đức Phật ở bất kỳ phương diện nào cũng đều có những kiến giải độc đáo.
“Tuy khoảng cách về thời gian từ thời của Đức Phật đến nay đã hơn 2.500 năm, con người và sự vật đã có những biến động vô cùng lớn lao, nhưng đọc lại những gì Ngài chỉ ra trong kinh, chúng ta vẫn nhận ra rằng những điều Đức Phật đã dạy thật mới mẻ, hoàn mỹ và có giá trị thực tế, có thể đem lại sự hân hoan cho tâm hồn và khai sáng cuộc sống”, cư sĩ Bách Đạt chia sẻ.
Tác giả cuốn Con người và sự nghiệp giáo dục của Đức Phậtlà người ham học hỏi và có những suy nghĩ thâm sâu, ngoài việc chuyên tâm nghiên cứu những tác phẩm về các trào lưu tư tưởng giáo dục đương đại ra, ông còn dành nhiều công sức đọc kinh điển của Phật giáo.
Vị cư sĩ tự thân thực hành, cần mẫn kiểm chứng và phát hiện ra trong kinh điển Phật giáo hàm chứa nhiều tư tưởng rất có giá trị nên chắt lọc những phần có liên quan đến giáo dục, tóm tắt chỉnh lý rồi phân tích các đặc điểm khác nhau về Con người của Đức Phật.
Thông qua hai chủ đề nổi bật với những trích dẫn kinh điển tác giả đã chứng minh Đức Phật là một nhà giáo dục vĩ đại, một nhà nghệ thuật chân chính hiểu được cuộc sống, đồng thời cũng là một kỹ sư tâm hồn.
Thứ nhất: Nghiên cứu, thảo luận những điểm đặc sắc về con người của Đức Phật, chứng minh Ngài có đầy đủ điều kiện để trở thành một người thầy giỏi. Đồng thời, tác giả cũng trích dẫn những kết quả nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học hiện đại và kinh nghiệm của bản thân để khẳng định vấn đề này.
Thứ hai: Chứng minh ít nhất 12 điểm đặc sắc trong phương pháp giáo dục của Đức Phật.
Đức Phật không những truyền thụ những lẽ phải vào trong tâm trí của học trò mà Ngài còn khơi gợi những tiềm năng và thế mạnh của họ. Một trong những điểm đặc sắc trong phương pháp giáo dục của Đức Phật là nội hàm phong phú: Từ sinh lý học, địa lý học, vạn vật học, thiên văn học, lịch sử học, triết học, dinh dưỡng học, vệ sinh học, đạo dưỡng sinh, y học, tương lai học, kinh tế giáo dục học, tâm lý học, logic học, chính trị học…
Chẳng hạn, Đức Phật hiểu rõ thành phần cấu tạo của từng bắp thịt, mỗi giọt máu, từng đốt xương, từng mẩu tủy sống trong cơ thể con người. Thậm chí, Ngài còn biết được mỗi người có đến 99 vạn lỗ chân lông, ngay cả quá trình phát triển của một thai nhi từ khi trứng bắt đầu thụ tinh đến khi được sinh ra.
Rồi một quốc gia có bao nhiêu dãy núi và dòng sông? Trong núi có những bộ lạc nào và hồ nước nào? Có những loài cây cối, cỏ hoa và động vật nào trong rừng? Dưới hồ nước có những gì? Núi cao và rộng bao nhiêu? Sự phân bố của những dãy núi và dòng sông như thế nào?... Tất cả những điều này đều được Đức Phật nói vô cùng tỉ mỉ.
Không chỉ là một bậc Đại trí có thể nói ra những điều mang tính thuyết phục cao mà Đức Phật còn là một người tự nêu gương. Không chỉ là một người đưa đường dẫn lối mà Đức Phật còn là một người giúp đỡ. Không chỉ là một người truyền đạt văn hóa mà Đức Phật còn là một người cố vấn, một người bạn tốt nhất của chúng sinh.
Đức Phật là người nghiêm túc chịu trách nhiệm, thân thiết và có tấm lòng lương thiện. Không những hiểu sâu sắc về tâm hồn con người mà Đức Phật còn nhiệt tình với công việc phúc lợi công cộng.
Không những nắm vững các nguyên lý giáo dục mà Đức Phật còn vận dụng hiệu quả kỹ năng giảng dạy. Không những chú trọng giáo trình và phương pháp giảng dạy phù hợp với năng khiếu của người học, Đức Phật còn nhấn mạnh đến việc đánh giá giáo dục.
Qua tác phẩm, độc giả sẽ nhận ra, Đức Phật không những truyền thụ những lẽ phải vào trong tâm trí của học trò mà Ngài còn khơi gợi những tiềm năng và thế mạnh của họ. Phương pháp này nếu được mỗi người thầy ứng dụng vào sự nghiệp trồng người chắc hẳn sẽ khai phóng người học để họ tìm thấy chính mình chứ không phải ai khác trên con đường tìm về nguồn cội bình an, kiến tạo tương lai.
Để có hiểu biết đúng đắn về Phật giáo, hãy đọc cuốn sách nàyĐại đức Thích Vạn Lợi, đại diện Nhà sách Phật giáo Vĩnh Nghiêm - đơn vị liên kết NXB Dân trí ấn hành cuốn sách "Logic học Phật giáo" cho biết đây là một nội dung lớn trong hệ thống triết học Phật giáo." alt="Phương pháp giáo dục xuyên thời đại của Đức Phật">Phương pháp giáo dục xuyên thời đại của Đức Phật
-
UNESCO hoạt động theo hệ thống phân quyền như sau: Cao nhất là Đại hội đồng, lãnh đạo Tổ chức giữa các Đại hội đồng là Hội đồng Chấp hành, Ban Thư ký và Tổng Giám đốc là cơ quan triển khai các hoạt động của Tổ chức và các Uỷ ban Quốc gia UNESCO tại các quốc gia thành viên là đầu mối quan hệ giữa UNESCO với các chính phủ thành viên.
Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của UNESCO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. Mỗi nước được cử ra 5 đại biểu đại diện cho chính phủ làm thành viên chính thức tại Đại hội đồng. Ngoài ra còn có sự tham gia của các thành viên liên kết và các quan sát viên bao gồm đại diện của các nước không phải là thành viên, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ. Mỗi quốc gia thành viên chỉ có một phiếu bầu, bất kể là quốc gia lớn hay bé, đóng góp tài chính cho UNESCO nhiều hay ít.
Đại hội đồng họp hai năm một lần để đưa ra các quyết sách, phương hướng và đường lối liên quan đến hoạt động của tổ chức. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là xây dựng các chương trình và ngân sách của UNESCO và bầu ra các thành viên của Hội đồng Chấp hành và bốn năm một lần bầu Tổng Giám đốc UNESCO. Ngôn ngữ làm việc chính thức tại Đại hội đồng là sáu thứ tiếng, đó là tiếng ẢRập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha.
Hội đồng Chấp hành UNESCO thực chất là một hình thức đảm bảo sự quản lý toàn diện đối với UNESCO. Hội đồng Chấp hành có nhiệm vụ chuẩn bị cho Đại hội đồng và xem xét các quyết sách được đưa ra có đúng đắn hay không. Các chức năng và trách nhiệm của Hội đồng Chấp hành được Công ước của UNESCO quy định và dựa vào các quy tắc do Đại hội đồng phê chuẩn. Hai năm một lần Đại hội đồng lại ấn định những nhiệm vụ đặc biệt cho Hội đồng Chấp hành. Những chức năng khác của Hội đồng Chấp hành có liên quan đến các thoả thuận giữa UNESCO với Liên Hợp Quốc, với các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc, với các tổ chức liên chính phủ khác.
Hội đồng Chấp hành có 58 uỷ viên do Đại hội đồng bầu ra. Việc lựa chọn các uỷ viên Hội đồng Chấp hành có liên quan đến tính đại diện cho các các nền văn hoá đa dạng và cơ cấu theo khu vực địa lý. Để bảo đảm cho cơ cấu Hội đồng Chấp hành có đủ các thành phần đại diện cho các khu vực và các nền văn hoá khác nhau thường cần đến một phương pháp đàm phán khéo léo, nhưng cần thiết phải phản ánh đầy đủ tính chất toàn cầu của một tổ chức liên chính phủ. Hội đồng Chấp hành họp mỗi năm hai kỳ.
Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc và bộ máy công chức và nhân viên do Tổng Giám đốc tuyển dụng và bổ nhiệm. Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các đề nghị liên quan đến hành động thích hợp để Đại hội động và Hội đồng Chấp hành thông qua, đồng thời là người chịu trách nhiệm dự thảo chương trình và ngân sách hai năm của Tổ chức. Bộ máy của Ban Thư ký có trách nhiệm thi hành các chương trình đã được Đại hội đồng và Hội đồng Chấp hành phê chuẩn. Bộ máy được phân loại theo các cấp bậc công chức chuyên nghiệp và nhân viên phục vụ. Tính đến tháng 7-2005 Ban Thư ký UNESCO có 2.160 người đến từ 170 quốc gia. Trong tình hình UNESCO chủ trương phân quyền bộ máy, hiện nay UNESCO có trên 680 người đang làm việc tại 58 văn phòng chuyên môn tại các khu vực khác nhau trên thế giới.
Tổng giám đốc được Đại hội đồng bầu cho một nhiệm kỳ 4 năm (trước đây nhiệm kỳ Tổng Giám đốc là 6 năm). Tổng Giám đốc đầu tiên của UNESCO là Ngài Julian Huxley, người Anh, lãnh đạo UNESCO từ 1946-1948. Tổng Giám đốc hiện tại của UNESCO được bầu vào năm 1999, là Ngài Koichiro Matsuura, là người Nhật Bản.
Uỷ ban Quốc gia UNESCO là tổ chức duy nhất trong Liên Hợp Quốc có hệ thống Uỷ ban Quốc gia tại các quốc gia thành viên. Uỷ ban Quốc gia là một mắt xích quan trọng nối một xã hội dân sự với Tổ chức UNESCO. Các uỷ ban này có trách nhiệm nắm vững các vấn đề liên quan đến các chương trình của UNESCO và giúp đỡ các quốc gia bằng nhiều sáng kiến như các chương trình đào tạo, học tập, các cuộc vận động nhằm tăng cường kiến thức cho cộng đồng về UNESCO. Các Uỷ ban Quốc gia cũng phát triển hệ thống các đối tác từ các khu vực tư nhân để tranh thủ các kinh nghiệm về kỹ thuật và chuyên môn cũng như tranh thủ tăng thêm nguồn ngân sách.
" alt="Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO">Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO
-
Nhận định, soi kèo Nữ Lyon vs Nữ Bayern Munich, 0h45 ngày 27/3: Quá khó để ngược dòng
-
Phim do Irene Taylor, nhà làm phim từng được đề cử Oscar đạo diễn. Celine Dion buộc phải hủy tất cả các chuyến lưu diễn suốt 2 năm qua và chưa hứa hẹn ngày quay lại sân khấu. Căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến dây thanh quản nữ ca sĩ khiến cô không thể hát như trước.
Trong phim tài liệu I Am: Celine Dion,các fan sẽ lần đầu được nghe Celine Dion chia sẻ về bệnh tật, chứng kiến khoảnh khắc đau đớn, tuyệt vọng của nữ ca sĩ khi phải dừng sự nghiệp và chiến đấu với những cơn đau. Trong trailer, Celine Dion bật khóc khi nhắc đến các vấn đề sức khỏe mình phải đối mặt gần đây và nói rất nhớ khán giả cũng như sân khấu.
“Làm show không khó mà hủy show mới khó. Tôi vẫn đang tập luyện chăm chỉ mỗi ngày nhưng tôi phải thừa nhận mình đang trong một cuộc chiến. Tôi nhớ khán giả lắm! Nếu không thể chạy, tôi sẽ đi bộ. Nếu không thể đi, tôi sẽ bò. Tôi sẽ không dừng lại. Hai năm qua là khoảng thời gian nhiều thách thức. Đó là hành trình tôi phải tìm hiểu về căn bệnh và tình trạng của mình để chung sống với nó, không để nó đánh bại mình", nữ ca sĩ nói.
Celine Dion khi đối mặt với bệnh tật. Ảnh: Prime Video Celine Dion từng thắng 5 giải Grammy, nổi tiếng vớiMy Heart Will Go On - ca khúc nhạc phim Titanickinh điển giành tượng vàng Oscar năm 1998. Nữ ca sĩ đã bán được hơn 250 triệu đĩa nhạc trên toàn cầu.
Quỳnh An - Theo Variety, Deadline
Bệnh của Celine Dion ngày càng trở nặngChị gái ngôi sao ca nhạc Celine Dion đã chia sẻ với truyền thông về cuộc chiến của em gái mình với hội chứng người cứng (SPS)." alt="Mắc bệnh hiểm nghèo phải hủy mọi show diễn, Celine Dion bật khóc vì nhớ khán giả">Mắc bệnh hiểm nghèo phải hủy mọi show diễn, Celine Dion bật khóc vì nhớ khán giả